Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bài 23: cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.04 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11
GIÁO ÁN SỐ 30 Số giờ đã giảng: 28
Thực hiện ngày 24 tháng 2 năm 2008
Tiết 30. CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN.
A/ Mục đích yêu cầu.
Sau bài học này giáo viên cần làm cho học sinh:
 Biết được nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu
thanh truyền.
 Đọc được sơ đồ cấu tạo của pittông,thanh truyền và trục khuỷu.
B/Dụng cụ và phương tiện dạy học.
+ Nghiên cứu một số tài liệu liên quan đến bài giảng.
+ Tranh vẽ phóng to các hình từ 23.1 đến 23.5 SGK.
+ Mô hình động cơ hai kỳ và bốn kỳ.
C/Các bước lên lớp.
I/. Ổn định lớp. Thời gian : 1 phút
Kiểm tra sĩ số của lớp.
II/.Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 4 phút
Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu nhiệm vụ, cấu tạo của thân máy và
nắp máy.
Yêu cầu học sinh trả lời theo nội dung sách giáo khoa.
Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm.
III/.Giảng bài mới. Thời gian: 34phút
1/. Giới thiệu bài mới. Thời gian: 1 phút
2/.Trình bày bài mới. Thời gian: 33 phút
Nội dung TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
I./ Giới thiệu
chung.
5 - Cho học sinh quan sát mô
hình.
- Yêu cầu học sinh chỉ các chi
tiết trên mô hình.


- GV giới thiệu: Cơ cấu trục
khuỷu thanh truyền có ba nhóm
chi tiết: Nhóm pittông, nhóm
thanh truyền và nhóm trục
khuỷu. Trong đó pittông, thanh
truyền, trục khuỷu là các chi
tiết chính.
- Hỏi: Khi độngcơ làm việc
pittông, thanh truyền, trục
khuỷu chuyển động như thế
nào?
- Cho học sinh quan sát quá
trình làm việc của động cơ
bằng mô hình sau đó gọi học
sinh trảlời.
- Nhận xét và KL: Pít tông
- Quan sát mô hình của
động cơ.
- Chỉ ra các chi tiết của
độngcơ theo yêu cầu của
giáo viên.
- Chú ý nghe giảng.
- Chú ý câu hỏi của giáo
viên.
- Quan sát môhình làm việc
của động cơ để trả lời câu
hỏi.
- TL: Pít tông chuyển động
GV: PHÙNG THỊ TIN
- 1 -

GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11
II./ Pittông.
1. Nhiệm vụ.
2./ Cấu tạo.
- Pittông được chia
làm ba ,phần chính:
Đỉnh, đầu và thân.
+ Đỉnh pittông có ba
dạng: Đỉnh bằng,
đỉnh lồi và đỉnh lõm.
+ Đầu pittông có các
rãnh để lắp xecmăng
khí và xécmăng dầu.
Xéc măng dầu được
lắp phía dưới. Đáy
rãnh lắp xéc măng
dầu có khoan các lỗ
nhỏ thông vào bên
trong để thoát dầu.
+ Thân pittông có
nhiệm vụ dẫn hướng
cho pittông chuyển
động trong xilanh và
liên kết với thanh
truyền để truyền lực.
Trên thân pittông có
lỗ ngang để lắp chốt
pittông.
III./ Thanh truyền.
1. Nhiệm vụ.

+ Thanh truyền là
chi tiết dùng để
truyền lực giữa
9
3
6
9
3
chuyển động tịnh tiến, thanh
truyền chuyển động lắc, còn
truục khuỷu quay tròn.
- Cho học sinh quan sát mô
hình.
- Hỏi: Pittông có nhiệm vụ gì?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Pittông có
nhiệm vụ cùng với xilanh và
nắp máy tạo thành không gian
làm việc, nhận lực đẩy của
khícháy truyền lực cho trục
khuỷu sinh công và nhận lực từ
trục khuỷu để thực hiện các
quá trình nạp,nén và thải khí.
- Yêu cầu học sinh quan sát
hình 23.1 và 23.2.
- Hỏi: Đỉnh pít tông có nhiệm
vụ gì? Đỉnh pittông có mấy
dạng?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Nhiệm vụ

của đỉnh pittông tương tự
nhiệm vụ của pittông. Đỉnh
pittông có ba dạng: Đỉnh bằng,
đỉnh lồi và đỉnh lõm.
- Hỏi: Đầu pittông có nhiệm vụ
gì?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Đầu pittông
có nhiệm vụ bao kín buồng
cháy vì thế trên đầu pittông có
các ránh lắp xéc măng.
- Hỏi: Thân pittông có nhiệm
vụ gì?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Thân pittông
có nhiệm vụ dẫn hướng cho
pittông chuyển động trong
xilanh và liên kết với thanh
truyền để truyền lực.
- Cho học sinh quan sát và chỉ
ra thanh truyền trên môhình.
- Hỏi: Thanh truyền có nhiệm
vụ gì?
tịnh tiến, thanh truyền
chuyển động lắc, còn truục
khuỷu quay tròn.
- Quan sát mô hình động cơ.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- TL: : Pittông có nhiệm vụ

cùng với xilanh và nắp máy
tạo thành không gian làm
việc, nhận lực đẩy của
khícháy truyền lực cho trục
khuỷu sinh công và nhận
lực từ trục khuỷu để thực
hiện các quá trình nạp,nén
và thải khí.
- Quan sát các hình vẽ theo
yêu cầu của giáo viên.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- TL: Nhiệm vụ của đỉnh
pittông tương tự nhiệm vụ
của pittông. Đỉnh pittông có
ba dạng: Đỉnh bằng, đỉnh
lồi và đỉnh lõm.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- TL: Đầu pittông có nhiệm
vụ bao kín buồng cháy vì
thế trên đầu pittông có các
ránh lắp xéc măng.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- TL: Thân pittông có nhiệm
vụ dẫn hướng cho pittông
chuyển động trong xilanh
và liên kết với thanh truyền
để truyền lực.

- Quan sát hình vẽ và mô
hình .
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
của GV.
- TL: : Thanh truyền là chi
GV: PHÙNG THỊ TIN
- 2 -
GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11
pittông và trục
khuỷu.

2. Cấu tạo.
- Thanh truyền được
chia làm ba phần:
Đầu nhỏ, thân và
đầu to.
+ Đầu nhỏ thanh
truền có dạng hình
trụ rỗng để lắp chốt
pittông
+ Thân thanh truyền
để nối đầu nhỏ với
đầu to, thường có
tiết diện ngang hình
chữ I.
+ : Đầu to thanh
truyền có dạng trụ
rỗng để lắp với chốt
khuỷu, có thể làm
liền khối hoặc cắt

lầmhi nửa. Hai nửa
được lắpvới nhau
bằng các bulông.
IV. Trục khuỷu.
1./ Nhiệm vụ.
6
9
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và kết luận: Thanh
truyền là chi tiết dùng để
truyền lực giữa pittông và trục
khuỷu.
- Thanh truyền được chia làm
ba phần: Đầu nhỏ, thân và đầu
to.
- Hỏi: Đầunhỏ thanh trền có
hình dạng như thế nào?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét vàKL: Đầu nhỏ
thanh truền có dạng hình trụ
rỗng để lắp chốt pittông.
- Hỏi: Thân thanh truyền có
hình dạng như thế nào? Nó có
công dụng gì?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Thân thanh
truyền để nối đầu nhỏ với đầu
to, thường có tiết diện ngang
hình chữ I.
- Hỏi: Đầu to thanh truyền có

hình dạng như thế nào? Nó có
công dụng gì?
- Gọi học sinh trảlời.
- Nhận xét và KL: Đầu to thanh
truyền có dạng trụ rỗng để lắp
với chốt khuỷu, có thể làm liền
khối hoặc cắt lầmhi nửa. Hai
nửa được lắpvới nhau bằng các
bulông.
- Hỏi: Vì sao ở đầu nhỏvà đầu
to thanh truyền lại phải lắp bạc
lót hoặc ổ bi.
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Khi ĐC
làmviệc , pittông chuyển động
tịnh tiến, trục khuỷu chuyển
động quay tròn nên chốt
pittông và chốt khuỷu có CĐ
quay trong lỗ của đầu nhỏ và
đầu to thanh truyền. Vì vậy lắp
bạc lót hoặc ổ bi nhằm
làmgiảm ma sát và giảm độ mài
mòn các bề mặt ma sát.
tiết dùng để truyền lực giữa
pittông và trục khuỷu.
- Chú ý nghe giảng.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- TL: Đầu nhỏ thanh truền
có dạng hình trụ rỗng để lắp

chốt pittông.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- TL: Thân thanh truyền để
nối đầu nhỏ với đầu to,
thường có tiết diện ngang
hình chữ I.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- TL: : Đầu to thanh truyền
có dạng trụ rỗng để lắp với
chốt khuỷu, có thể làm liền
khối hoặc cắt lầmhi nửa.
Hai nửa được lắpvới nhau
bằng các bulông.
- Suy nghĩ để trảlời câu hỏi.
- TL: Khi ĐC làmviệc ,
pittông chuyển động tịnh
tiến, trục khuỷu chuyển
động quay tròn nên chốt
pittông và chốt khuỷu có
CĐ quay trong lỗ của đầu
nhỏ và đầu to thanh truyền.
Vì vậy lắp bạc lót hoặc ổ bi
nhằm làmgiảm ma sát và
giảm độ mài mòn các bề
mặt ma sát
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi?
GV: PHÙNG THỊ TIN
- 3 -

GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11
2. Cấu tạo.
Ngoài phần đầu và
đuôi,phần thân trục
khuỷu gồn các chi
tiết sau:
+ Cổ khuỷu 3 là trục
quay của trục khuỷu.
+ Chốt khuỷu 2 để
lắp đầu to thanh
truyền.
+ Má khuỷu 4 để nối
cố khuỷu với chốt
khuỷu.
3
6
- Hỏi: Trục khuỷu có NV gì?
- NX và KL: Nhận lực từ thanh
truyền để tạo mômen quay kéo
máy công tác. Ngoài ra trục
khuỷu còn làm NV dẫn động
các cơ cấu và hệ thống của ĐC.
- Yêu cầu HS quan sát hình
23.4 SGK.
- KĐ: Cấu tạo trục khuỷu tuỳ
thuôộc vào loại vàkích cỡ của
ĐC. Ngoài phần đầu và
đuôi,phần thân trục khuỷu gồn
các chi tiết sau:
+ Cổ khuỷu 3 là trục quay của

trục khuỷu.
+ Chốt khuỷu 2 để lắp đầu to
thanh truyền.
+ Má khuỷu 4 để nối cố khuỷu
với chốt khuỷu.
- KL: : Nhận lực từ thanh
truyền để tạo mômen quay
kéo máy công tác. Ngoài ra
trục khuỷu còn làm NV dẫn
động các cơ cấu và hệ thống
của ĐC.
- Quan sát hình 23.4 theo
yêu cầu của GV.
- Chú ý nghe giảng và quan
sát hình vẽ để nắmđược cấu
tạo của trục khuỷu.
3/.Áp dụng. Thời gian: 3 phút
GV đặt câu hỏi: Trên má khuỷu có thêm đối trọng để làm gì?
-Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét đánh giá và cho điểm.
Đáp án: Để cân bằng cho trục khuỷu.
IV/.Củng cố bài mới. Thời gian: 3 phút
- GV nêu các câu hỏi tổng kết bài, đánh giá sự tiếp thu của học sinh như:
Tại sao không làm pittông vừakhít với xilanh để không phải sử dụng
xécmăng?
- Giáo viên gọi một học sinh trả lời và một số học sinh khác nhận xét, bổ sung sau
đó GV đánh giá, cho điểm và tổng kết các kiến thức trọng tâm của bài
Đáp án: Vì nếu chế tạo pittông vừa khít với xilanh thì khi động co làm việc,pittông
bị nóng sẽ giãn nở gây hiện tượng bó kẹt trong xilanh.
V/.Giao bài.

- Học sinh về nhà đọc trước bài 24 SGK.
- Học nhiệm vụ, cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
VI/. Tự rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
............................................................................................................................
Ngày 25 tháng 2 năm 2008 Ngày 24 tháng 2 năm 2008
Tổ trưởng bộ môn Giáo viên
Trần Thị Lý Phùng Thị Tin
GV: PHÙNG THỊ TIN
- 4 -
GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11

GV: PHÙNG THỊ TIN
- 5 -

×