Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

c1 những hieu biết cơ bản về tp docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 22 trang )


HÓA SINH THỰC PHẨM
HÓA SINH THỰC PHẨM
Thời gian: 45 tiết
Giảng viên: ThS. Trịnh Ngọc Nam

CHƯƠNG 1
NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ
THỰC PHẨM

I. VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC
I. VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC

Phân tích các quá trình chuyển hóa thực
phẩm, làm tăng giá trị của sản phẩm

Đa dạng hóa sản phẩm, tạo thêm nhiều sản
phẩm mới

Rút ngắn thời gian tạo sản phẩm
Hóa sinh thực phẩm

II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỰC
II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỰC
PHẨM VÀ CƠ THỂ SỐNG
PHẨM VÀ CƠ THỂ SỐNG
Nước

Chiếm hàm lượng lớn trong nguyên liệu và
trong cơ thể sống


Có vai trò rất quan trọng trong cơ thể sống

Hòa tan các phần tử có tính tan trong nước

Môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra

Nơi diễn ra các quá trình trao đổi chất
Hóa sinh thực phẩm

Các hợp chất hữu cơ
Các hợp chất hữu cơ

Protein

Phục vụ cho việc tạo hình, hồi phục và đổi mới tế
bào

Cơ thể sẽ mắc phải nhiều chứng bệnh nguy hiểm
khi thiếu protein

Được tổng hợp nên từ các acid amin

Cần chiếm một tỷ lệ cao trong khẩu phần ăn (12-
15%)
Hóa sinh thực phẩm


Glucid

Chiếm phần lớn trong khẩu phần ăn của người

Việt Nam

Cung cấp hơn 50% năng lượng hằng ngày

Tham gia vào cấu trúc tế bào

Glucid → CO
2
+ H
2
O + Q

Glucid dư → tích tụ lại thành lipid dự trữ

Là chất dự trữ chủ yếu ở thực vật

Nhu cầu về glucid phụ thuộc rất nhiều vào cơ thể
và nghề nghiệp
Hóa sinh thực phẩm


Lipid

Tăng vị và tính dinh dưỡng của sản phẩm

Cung cấp năng lượng lớn và sinh nhiệt cao

Cơ thể sẽ giãm khả năng miễn nhiễm và
chống chịu khi thiếu lipid


Nhu cầu về lipid phụ thuộc nhiều vào lứa
tuổi, sức khỏe, dân tộc và khí hậu
Hóa sinh thực phẩm





Vitamin
Vitamin



Chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng rất quan trọng
Chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng rất quan trọng

Góp phần thúc đẩy các phản ứng hóa sinh
Góp phần thúc đẩy các phản ứng hóa sinh
trong cơ thể
trong cơ thể

Thiếu hụt vitamin dẫn đến nhiều biểu hiện
Thiếu hụt vitamin dẫn đến nhiều biểu hiện
xấu cho sức khỏe
xấu cho sức khỏe

Nhu cầu vitamin phụ thuộc vào lứa tuổi, khí
Nhu cầu vitamin phụ thuộc vào lứa tuổi, khí
hậu và điều kiện môi trường
hậu và điều kiện môi trường

Hóa sinh thực phẩm




Nguyên tố đa lượng và vi lượng
Nguyên tố đa lượng và vi lượng

Đa lượng
Đa lượng

Calci
Calci

Phospho
Phospho

Natri
Natri

Lưu huỳnh
Lưu huỳnh

Vi lượng
Vi lượng



Sắt
Sắt


Coban
Coban

Iod
Iod

Fluor
Fluor

Đồng
Đồng
Hóa sinh thực phẩm




a. Phân loại nguyên liệu:
a. Phân loại nguyên liệu:
- Dựa vào đặc điểm sinh vật học:
- Dựa vào đặc điểm sinh vật học:
+ Thô sơ: Động vật hay thực vật
+ Thô sơ: Động vật hay thực vật
+ Nhóm lớn: nhóm hạt, nhóm rau quả,
+ Nhóm lớn: nhóm hạt, nhóm rau quả,
nhóm thịt cá, hạt lương thực, hạt lấy dầu.
nhóm thịt cá, hạt lương thực, hạt lấy dầu.
+ Chi tiết nhỏ: Rau xanh, củ (khoai tây, cà
+ Chi tiết nhỏ: Rau xanh, củ (khoai tây, cà
rốt…)

rốt…)
III. Phân loại nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm
Hóa sinh thực phẩm




- Dựa vào mục đích công nghiệp:
- Dựa vào mục đích công nghiệp:
+ Công nghiệp đường: mía, củ cải đường
+ Công nghiệp đường: mía, củ cải đường
+ Công nghiệp lên men: bột, malt
+ Công nghiệp lên men: bột, malt
+ Công nghiệp đồ hộp: thịt, cá, rau, quả…
+ Công nghiệp đồ hộp: thịt, cá, rau, quả…
Hóa sinh thực phẩm




b. Phân loại sản phẩm
b. Phân loại sản phẩm
- Theo chất dinh dưỡng:
- Theo chất dinh dưỡng:
+ Glucid: đường, bột, tinh bột
+ Glucid: đường, bột, tinh bột
+ Protein: thịt, cá, trứng
+ Protein: thịt, cá, trứng
+ Lipid: dầu ăn
+ Lipid: dầu ăn

+ Vitamin
+ Vitamin
Sự phân loại này chỉ có ý nghĩa
Sự phân loại này chỉ có ý nghĩa
tương đối vì không một loại sản
tương đối vì không một loại sản
phẩm nào chỉ chứa riêng một loại
phẩm nào chỉ chứa riêng một loại
chất dinh dưỡng
chất dinh dưỡng
Hóa sinh thực phẩm




- Phân loại theo mức độ và hình thức chế biến:
- Phân loại theo mức độ và hình thức chế biến:
+ Tươi sống
+ Tươi sống
+ Khô
+ Khô
+ Đóng hộp
+ Đóng hộp
Hóa sinh thực phẩm




- Phân loại theo mặt hàng cụ thể:
- Phân loại theo mặt hàng cụ thể:

+ Bánh mì
+ Bánh mì
+ Cơm
+ Cơm
+ Thịt hầm
+ Thịt hầm
Hóa sinh thực phẩm




Tùy theo mục đích mà người ta đánh giá về chất
Tùy theo mục đích mà người ta đánh giá về chất
lượng khác nhau. Nhìn chung, những tập hợp
lượng khác nhau. Nhìn chung, những tập hợp
chất lượng thoả mãn với yêu cầu mục đích chế
chất lượng thoả mãn với yêu cầu mục đích chế
biến gọi là có chất lượng như:
biến gọi là có chất lượng như:
- Ăn uống được
- Ăn uống được
- Có giá trị thực phẩm nhất định
- Có giá trị thực phẩm nhất định
- Khẩu vị (mùi vị thích hợp nào đó)
- Khẩu vị (mùi vị thích hợp nào đó)
IV. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG, CÁC
GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG CỦA THỰC PHẨM
Hóa sinh thực phẩm





Đi sâu hơn thì người ta đánh giá chất lượng sản phẩm
Đi sâu hơn thì người ta đánh giá chất lượng sản phẩm
bằng các giá trị đặc trưng như:
bằng các giá trị đặc trưng như:
- Giá trị sinh học của sản phẩm thực phẩm: các acid
- Giá trị sinh học của sản phẩm thực phẩm: các acid
amin không thay thế, các acid béo không no, lipid,
amin không thay thế, các acid béo không no, lipid,
vitamin
vitamin
- Giá trị sinh lý của sản phẩm thực phẩm: đối với hệ tiêu
- Giá trị sinh lý của sản phẩm thực phẩm: đối với hệ tiêu
hoá, đối với hệ thần kinh (trà, cà phê), đối với bộ máy
hoá, đối với hệ thần kinh (trà, cà phê), đối với bộ máy
tuần hoàn
tuần hoàn
- Khả năng sinh năng lượng: 1g glucid
- Khả năng sinh năng lượng: 1g glucid


4,1kcal
4,1kcal


1g protein
1g protein



4,1 kcal
4,1 kcal


1g lipid
1g lipid


9,3 kcal
9,3 kcal
Hóa sinh thực phẩm




- Giá trị dinh dưỡng: Tức khả năng nuôi sống và bồi
- Giá trị dinh dưỡng: Tức khả năng nuôi sống và bồi
dưỡng sức lực của các loại thực phẩm đối với con
dưỡng sức lực của các loại thực phẩm đối với con
người rất khác nhau. Có loại thực phẩm bổ nhiều, có
người rất khác nhau. Có loại thực phẩm bổ nhiều, có
loại bổ ít và có loại còn có hại đối với khoẻ con người.
loại bổ ít và có loại còn có hại đối với khoẻ con người.
Hóa sinh thực phẩm













- Giá trị cảm quan: là phẩm chất của loại thức ăn đó được
- Giá trị cảm quan: là phẩm chất của loại thức ăn đó được
đánh giá bằng các cảm giác của con người bao gồm
đánh giá bằng các cảm giác của con người bao gồm
các mặt:
các mặt:
+ Cách nhình nhận (thị giác): hình dạng, kích
+ Cách nhình nhận (thị giác): hình dạng, kích
thước, sự đồng đều, màu sắc của thực phẩm
thước, sự đồng đều, màu sắc của thực phẩm
+ Bằng xúc giác: độ cứng, mềm, dẻo
+ Bằng xúc giác: độ cứng, mềm, dẻo
+ Đánh giá bằng ăn, nếm (vị giác): vị đắng, ngọt,
+ Đánh giá bằng ăn, nếm (vị giác): vị đắng, ngọt,
chua, mặn
chua, mặn









+ Đánh giá bằng cách ngửi (khứu giác): chỉ có những thành phần thực
+ Đánh giá bằng cách ngửi (khứu giác): chỉ có những thành phần thực
phẩm bay hơi trong thực phẩm mới có khả năng cho ta cảm giác về
phẩm bay hơi trong thực phẩm mới có khả năng cho ta cảm giác về
mùi. Các chất hoá học gây ra mùi của thực phẩm: rượu, aldehyd,
mùi. Các chất hoá học gây ra mùi của thực phẩm: rượu, aldehyd,
xeton, este, ete… Các loại mùi mà con người có thể cảm nhận
xeton, este, ete… Các loại mùi mà con người có thể cảm nhận
được:
được:
°
°


Mùi thơm của hương liệu: thì là, quế
Mùi thơm của hương liệu: thì là, quế
°
°


Mùi thơm của hoa: nhài, hồng, huệ
Mùi thơm của hoa: nhài, hồng, huệ
°
°


Mùi thơm của quả: chuối, cam, chanh
Mùi thơm của quả: chuối, cam, chanh
°
°



Mùi thối: H2S, indol, scartol
Mùi thối: H2S, indol, scartol
°
°


Mùi cháy khét: pyridin, nicotin, acrolein
Mùi cháy khét: pyridin, nicotin, acrolein
Hóa sinh thực phẩm

×