Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.08 KB, 3 trang )
Dạng 1: Rút gọn hàm logic
Bài 1: Cho hàm F(A,B,C,D)= ∑ ( 0, 5,7,15) và tổ hợp biến 8, 13
không xác định
a) Vẽ bảng Karnaugh cho hàm F ( với A=MSB)
b) Rút gọn hàm F
c) Vẽ sơ đồ logic cho hàm rút gọn.
Bài 2: Cho hàm F ( A,B,C) = ∑ (1,2,3,4)
a) Vẽ bảng Karnaugh cho hàm F (với A= MSB).
b) Rút gọn hàm F .
c) Vẽ sơ đồ logic cho hàm vừa rút gọn.
Bài 3
Cho hàm F ( A,B,C,D) = Π(0,1, 4, 5,9, 10, 14, 15)
a) Vẽ bảng Karnaugh cho hàm F (với A= MSB)
b) Rút gọn hàm F
c) Vẽ sơ đồ mạch cho hàm vừa rút gọn
Bài 4
Cho hàm F ( A,B,C,D) = Π(0, 1, 8, 9, 10, 11, 13, 14, 15 )
a) Vẽ bảng Karnaugh cho hàm F (với A= MSB)
b) Rút gọn hàm F
c) Vẽ sơ đồ mạch cho hàm vừa rút gọn
Bài 5
Cho bảng chân lý của hàm S như sau:
a) Vẽ bảng Karnaugh cho hàm S (với A= MSB)
b) Rút gọn hàm S
c) Vẽ sơ đồ mạch cho hàm vừa rút gọn
Bài 6
Cho hàm F ( A,B,C,D) = Π(0, 1, 8, 9, 10, 11, 13, 14, 15 )
a) Vẽ bảng Karnaugh cho hàm F (với A= MSB)
b) Rút gọn hàm F
c) Vẽ sơ đồ mạch cho hàm vừa rút gọn
Bài 7