Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án địa 6 từ T18 đến hết năm chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.76 KB, 38 trang )

Ngày soạn .
Ngày giảng: .
Tiết 18: Bi 14. A HèNH B MT TRI T
I. Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức.
- HS nắm đợc đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình ( Đồng bằng, cao nguyên, đồi).
2.Kĩ năng : Quan sát tranh ảnh, lợc đồ. Phân biệt 3 dạng địa hình
3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II.Ph ơng tiện dạy học :
1.GV: Bản đồ TN Việt Nam và Thế giới
2.HS: SGK
C.Phơng pháp:Tổ, nhóm, trực quan, vấn đáp
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ ổ n định tổ chức :
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ:(5phút )
- Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài ngời ?
3. Bài mới: Giờ trớc các em đã làm quen với 1 dạng địa hình đó là núi. Bài học hôm nay
chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các dạng địa hình còn lại đó là đồng bằng và cao nguyên
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm bình
nguyên (đồng bằng)
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ đồng
bằng kết hợp đọc kiến thức trong (SGK) cho
biết:
? Bề mặt đồng bằng có đặc điểm gì? có gì
khác núi?
? Dựa vào kênh chữ sgk cho biết đồng bằng
có độ cao bao nhiêu mét?
? Đồng bằng là gì?
HS trả lời hs khác bổ sung giáo viên chuẩn


xác
? Đồng băng đợc hình thành do đâu?
Hs xác đinh trên bản đồ
? Vì sao ĐB dân c lại tập trung đông? liên
hệ
? VN có những đồng bằng nào?
Hs trả lời giáo viên kết luận
HĐ2: Tìm hiểu cao nguyên
HS quan sát mô hình cao nguyên kết hợp
kênh chữ sgk cho biết
? CN là gì ? có gì giống và khác với bình
nguyên (về về mặt, độ cao, sờn)
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
- Là dạng địa hình thấp tơng đối bằng
phẳng có độ cao tuyệt đối <200m, đôi khi
có độ cao tới <500m
- Gồm: Đồng bằng do băng hà bào mòn,
đồng bằng do phù sa bồi tụ
- Thuận lợi: Trồng lơng thực, thực phẩm, là
nơi tập trung dân c đông đúc
2. Cao nguyên.
- Là dạng địa hình tơng đối bằng phẳng có
độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên, sờn dốc
- Có đất đai màu mỡ thuận lợi trồng cây
CN và chăn nuôi gia sáuc lớn
43
Hs trả lời hs khác bổ sung giáo viên chuẩn
kiến thức
Chỉ trên bản đồ các cao nguyên của thế giới
và VN

? Cao nguyên có vai trò ntn ?
HĐ2 : Tìm hiểu đồi
Hs quan sát ảnh đồi trung du
Dựa vào tranh vẽ và hiểu biết của mình cho
biết :
?Đồi là gì ? có gì khác núi ?
? Nớc ta có những vùng đồi nào ?
? Đồi có vai trò ntn ? liên hệ
Hs trả lời hs khác bổ sung giáo viên chuẩn
xác
3. Đồi.(Trung du)
- Là dạng địa hình chuyển tiếp gia núi và
đồng bằng có độ cao tơng đoói không quá
200m đỉnh tròn, sờn thoải
- Đồi thờng tập trung thành vùng
VD: vùng đồi Phú Thọ, Bắc Giang, Thái
Nguyên
- Là nơi trồng cây CN và chăn nuôi gia súc
4. Củng cố
- sự khác nhau về đặc điểm của bốn dạng địa hình.
- Tại sao ngời ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?
5.Dặn dò:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 (SGK).
Ngày soạn: .
Ngày giảng:
Tiết 19: Bi 15: CC M KHONG SN
I. Mục tiêu bài học :
1 .Kiến thức:
- HS hiểu: KN khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng.

- Hiểu biết về khai thác và bảo vệ hợp lí nguồn TN khoáng sản.
2. Kĩ năng: Phân loại các khoáng sản.
3.Thái độ: : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. Ph ơng tiện dạy học :
1. GV - Bản đồ khoáng sản Việt Nam,Mẫu khoáng sản
2.HS: - SGK
III. Tiến trình dạy học :
1/ ổ n định tổ chức :
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ
- ng bng l gỡ ? Cho bit giỏ tr kinh t ca ng bng ?
- Cao nguyờn l gỡ ? Cho bit giỏ tr kinh t ca cao nguyờn ?
44
3. Bài mới:
- Gii thiu bi .
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về koáng
sản, mỏ k/s và các loại k/s
GV: Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ Trái đất gồm
các loại khoáng vật và đá. Qua thời gian, dới tác
động của quá trình phong hoá, khoáng vật và đá
có loại có ích, có loại không có ích. Những loại
có ích gọi là khoáng sản.
-> Vậy, khoáng sản là gì?
? Quan sát bản đồ k/s VN và TG hãy kể tên các
laọi k/s?
- Mỏ khoáng sản là gì? VN có những mỏ k/s nào
? Quạng là gì? cho ví dụ
Hs trả lời học sinh khácbổ sung giáo viên chuẩn
xác

GV: Khoáng vật là vật chất tự nhiên có thành
phần đồng nhất thờng gặp dới dạng tinh thể trong
tp các loại đá
VD: thạch anh có trong thành phần của đá granit
dới dạng tinh thể - đá nhỏ
- Tại sao khoáng sản tập trung nơi nhiều, nơi ít?
GV: Yêu cầu HS đọc bảng phân loại các khoáng
sản và trả lời câu hỏi:
CH: - Khoáng sản phân thành mấy nhóm và căn
cứ vào yếu tố nào?
- Kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng
của chúng?
- Xác định trên bản đồ Việt Nam 3 nhóm khoáng
sản trên ?
- Kể tên một số loại khoáng sản dùng thay thế?
( Năng lợng Mặt trời, năng lợng thuỷ triều )
*Hoạt động 2: Tìm hiểu các mỏ khoáng sản nội
sinh và ngoại sinh:(nhóm)
GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho
biết:
? Mỏ k/s là gì?
N1: Mỏ nội sinh là gì? kể tên các laọi khoáng
sản thuộc mỏ nội sinh?
N2: Mỏ ngoại sinh là gì? kể tên các k/s thuộc mỏ
ngoại sinh?
Chú ý: Một số khoáng sản có 2 nguồn gốc nội
1. Các loại khoáng sản:
a. Khoáng sản
- Là những khoáng vật và đá có ích đ-
ợc con ngời khai thác sử dụng.

- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều
khoáng sản có khả năng khai thác.
- Quặng : các nguyên tố hoá học tập
trung với tỉ lệ cao lẫn đá => quặng
b. Phân loại khoáng sản:
- Dựa vào công dụng và nguồn gốc
hình thành
+ Dựa vào công dụng khoáng sản đợc
phân ra làm 3 loại:
+ Khoáng sản năng lợng (nhiên liệu)
+ Khoáng sản kim loại
+ Khoáng sản phi kim loại
=> K/s có vai trò rất quan trọng trong
phát triển kinh tế cung cấp nguyên
liệu cho các ngành công nghiệp và xk
2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và
ngoại sinh:
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều
khoáng sản có khả năng khai thác.
a. Mỏ nội sinh
+ Đợc hình thành do sự nóng chảy của
mắcma rồi đợc đa lên gần mặt đất
thành mỏ
VD: đồng, chì, kẽm, thiếc .
b. Mỏ ngoại sinh
+ Đợc hình thành do tác động của
ngoại lực tích tụ vật chất trong thời
45
sinh ,ngoại sinh : quặng sắt .
- Dựa vào bản đồ khoáng sản Việt Nam đọc tên

và chỉ một số khoáng sản chính.
? Vì sao phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm các loại
k/s?
GV: Thời gian hình thành các mỏ khoáng sản là:
mỏ quặng sắt đợc hình thành cách đây 500-600
triệu năm, than hình thành cách đây 230-280
triệu năm ,dầu mỏ từ xác sinh vật chuyển thành
dầu mỏ cách đây 2-5 triệu năm.
-> Các mỏ khoáng sản đợc hình thành trong thời
gian rất lâu ,chúng rất quí không phải vô tận. Do
dó vấn đề khai thác và sử dụng ,bảo vệ phải đợc
coi trọng .Chỳng ta khụng th khai thỏc , s dng
chỳng 1 cỏch ba bói m phi hp lý , tit kim .
gian dài, thờng ở những chỗ trũng
(thung lũng) cùng với các loại đá trầm
tích,
VD: mỏ than, cao lanh, đá vôi .
*. Vấn đề khai thác, sử dụng, bảo
vệ.
- Khai thác hợp lí.
- Sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích và
có hiệu quả.
- Khai thác đi đôi với bảo vệ.
4. Củng cố
- Gọi HS lên chỉ và nêu tên 3 nhóm khoáng sản trên bản đồ.
5. H ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ và trả lời câu: 1, 2, 3 (SGK)
- Ôn lại cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (Bài 3- Trang 19).
- Xem trớc bài thực hành.
Ngày soạn .

Ngày giảng: .
Tiết 20: Bi 16: THC HNH:
c bn ( hoc lc ) a hỡnh t l ln
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc: KN đờng đồng mức.
- Có khả năng tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ
- Biết đọc đờng đồng mức.
2. Kĩ năng:Biết đọc các lợc đồ, bản đồ địa hình có tỉ lệ lớn.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. Ph ơng tiện dạy học .
1.GV :- 1 số bản đồ, lợc đồ có tỉ lệ.
2.HS - SGK.
III.Tiến trình dạy học
1/ ổ n định tổ chức :
6A:
6B:
46
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi- Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là mỏ khoáng sản ?
gợi ý Là những khoáng vật và đá có ích đợc con ngời khai thác sử dụng.
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác.
- Có hai nguồn gốc hình thành mỏ khoáng sản:
+ Những khoáng sản đợc hình thành do mắcma rồi đợc đa lên gần mặt đất thành mỏ, gọi là
mỏ khoáng sản nội sinh: đồng, chì, kẽm, thiếc .
+ Những khoáng sản đợc hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thờng ở những chỗ
trũng (thung lũng) cùng với các loại đá trầm tích, gọi là mỏ khoáng sản ngoại sinh nh: mỏ
than, cao lanh, đá vôi .
3. Bài mới.
GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành:

Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào
các đờng đồng mức.
GV hớng dẫn cách tìm:
- Cách tính khoảng cách giữa các đờng
đồng mức.
- Cách tính độ cao của một số địa điểm,
có 3 loại:
+ Địa điểm cần xác định độ cao trên đ-
ờng đồng mức đã ghi số.
+ Địa điểm cần xác định độ cao trên đ-
ờng đồng mức không ghi số.
+ Địa điểm cần xác định độ cao nằm
giữa khoảng cách các đờng đồng mức.
GV yêu cầu: Trả lời 2 câu hỏi ở SGK.
*Hoạt động 1:Bài 1.
GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật
ngữ (SGK- 85) cho biết:
- Thế nào là đờng đồng mức ?
? Cách xác định độ cao dựa vào đờng
đồng mức?
- Tại sao dựa vào các đờng đồng mức ta
có thể biết đợc hình dạng của địa hình?

*Hoạt động 2 Bài 2.
GV: Yêu cầu HS dựa vào Hình 44 (SGK)
cho biết :a) Hớng của đỉnh núi A1-> A2
là ? ( Từ Tây sang Đông)
b) Sự chênh lệch độ cao của các đờng
đồng mức là?
1. Bài 1.

-Đờng đồng mức: Là đờng nối những điểm có
cùng độ cao trên bản đồ
- Dựa vào đờng đồng mức ta có thể biết đợc độ
cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ
- Độ mau tha của đờng đồng mức cho ta biết đ-
ợc đọ dốc của địa hình
+ Đờng đồng mức càng sát nhau => độ dốc lớn
+ Đờng tha nhau => đọ dốc nhỏ (thoải)
- Nừu địa hình nằm giữa hai đờng đồng mức thì
độ cao của nó sẽ bằng trung bình cộng của độ
cao hai đờng đó
2. Bài 2 .
a) Hớng từ A1 -> A2 là từ Tây sang Đông.
b) Là 100 m.
c)
- A1 = 900 m
47
c) Dựa vào đờng đồng mức tìm độ cao
các đỉnh A1, A2 và các điểm B1, B2, B3.
d) Dựa vào tỉ lệ lợc đồ để tính khoảng
cách theo đờng chim bay từ đỉnh A1 ->
A2 ?
(gợi ý Đo khoảng cách giữa A1-A2trên
lợc đồ H44đo đợc 7,7cm.tính khoảng
cách thực tế mà tỉ lệ lợc đồ 1:100000 vậy
:7,7 .100000=770000cm=7700m
e) Quan sát sờn Đông và Tây của núi A1
xem sờn bên nào dốc hơn?
- A2 = 700 m
- B1 = 500 m

- B2 = 650 m
- B3 = > 500 m
d)Tính khoảng cách đờng chim bay từ đỉnh A1-
>A2=7700m
e) Sờn Tây dốc hơn sờn Đông vì các đờng đồng
mức phía Tây gần nhau hơn.
4. Củng cố :
- GV nhân xét và đánh giá lại các bài tập thực hành.
5. H ớng dẫn về nhà
- Đọc trớc bài 17.
Ngày soạn .
Ngày giảng: .
Tiết 21: Bi 17. LP V KH
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức: HS nằm đợc: Thành phần của lớp vỏ khí biết vị trí của của các tầng
trong lớp vỏ khí.Vai trò của lớp ôdôn trong tầng bình lu.
- Giải thích nguyên nhân và tích chất của các khối khí.
2.Kĩ năng: Biết sử dụng các kênh hình để trình bày kiến thức của bài.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II.Ph ơng tiện dạy học
1GV: Tranh thành phần của các tầng khí quyển.
2.HS.: SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1/ ổ n định tổ chức :
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ.Không kiểm tra
3. Bài mới.
Chúng ta sông sđợc là nhờ không khí, Vởy không khí gồm những laọi khí nào? lớp vỏ khôn
gkhí cấu tạo và có vai trò gì?

Hoạt động 1 . Thành phần của không khí
GV: Yêu cầu HS quan sát H45 (SGK) cho
biết: Các thành phần của không khí ? Tỉ
lệ? Thành phần nào quan trong nhất ?
(Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78%
1. Thành phần của không khí
Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78%
+ Khí Ôxi: 21%
+ Hơi nớc, C02 và các khí khác: 1%
48
+ Khí Ôxi: 21%
+ Hơi nớc, C02 và các khí khác: 1%)
? Hơi nớc có vai trò ntn?
Gv nếu không có hơi nớc trong không khí
thì bầu khí quyển không có hiện tợng khí
tợng là mây ma sơng mù )
* Chuyển ý: Lớp vỏ khí có cấu tậo nh thế
nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu phần hai
của bài
*Hoạt động 2 : cấu tạo của lớp vỏ khí
GV xung quanh trái đất có lớp không khí
bao bọc gọi là khí quyển .Khí quyển nh cỗ
máy thiên nhiên sử dụng năng lợng mặt
trời phân phối điều hoà nớc trên khắp hành
tinh dới hình thức mây ma đIũu hoà các
bon níc và ô xi trên trái đất .con ngời
không nhìn they không khí nhng quan
sátđợc các hiện tợng khí tợng xảy ra trong

khí quyển .vậy khí quyển có cấu tạo thế
nào ,đặc đIúm ra sao
HS quan sát H 46 (SGk) tranh cho biết :
?Lớp vỏ khí là gì? Lớp vỏ khí gồm những
tầng nào? ( Các tầng khí quyển:
A: Tầng đối lu: 0-> 16km
B: Tầng bình lu: 16 -> 80km
C: Các tầng cao của khí quyển: 80 km)
- Đặc điểm và vai trò của từng tầng
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tầng khí
quuyển? Vì sao?
GV: ozon là loại khí hiếm trong không
khsi gần mặt đất nhng lại tập trung thành
những lớp dày ở những độ cao khác nhau
trong khí quyển, khí ôzôn đợc hình thành
do các tia tử ngoại chiếu vào phân tử oxy
phân tích thành nguyên tử oxy (0+0) các
nguyên tử o kết hợp với phân tử oxy =>
o03 (ozon)
Lỗ thủng ozon ở nam cực 25.5 tr km
2
do
hoạt động sx của con ngời , khí thải CN
? theo em lớp vỏ khí có vai trò gì với con
ngời?
*Hoạt động 3 : Các khối khí
GV : yêu cầu HS đọc nội dung kiến thức
trong (SGK) cho biết : Dựa vào đâu để
phân biệt các khối khí ? có mấy loại khối
khí ?

- Hơi nớc tuy chiếm tỉ lệ nhỏ xong rất quan
trọng vì nó là nguồn gốc sinh ra thời tiết và
khi hậu ảnh hởng trực tiếp tới co ngời
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
- Lớp không khí bao quanh trái đất dày
60 000km => lớp vỏ khí
- Gồm 3 tầng:
+ Tầng đối lu:
- Vị trí : từ 0-> 16km
- Tập trung 90% lợng không khí của khí
quyển
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao (cứ lên cao
100m nhiệt độ giảm 0,6
0
C)
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng
đứng
- là nơi sinh ra tất cả các hiện tợng: Mây, ma,
sấm, chớp, .
+ Tầng bình lu:
- Từ 16 -> 80km
- Không khí chuyển động hỗn loạn
- Từ 25 -40km là tầng ôzôn giúp ngăn cản
những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con
ngời.
+Các tầng cao của khí quyển:
- Từ 80 km trở lên
- Không khí cực laõng ít liên quan tới con ng-
ời
3.Các khối khí.

- Do bề mặt tiếp súc khác nhau => lớp không
khí sát mặt đát hình thành các khối khí khác
nhau về nhiệt độ vf độ ẩm
- Có 4 loại khố khí
+ Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ
49
?nguyên nhân hình thành của các khối
khí ?(Do vị trí lục địa hay đại dơng )
-HS đọc bảng các khối khí cho biết . Khối
khí nóng, khối khí lạnh đợc hình thành ở
đâu ?Nêu tính chất của mỗi loại ?( + Khối
khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ
thấp, có nhiệt độ tơng đối cao.
+ Khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ
độ cao, có nhiệt độ tơng đối thấp.)
- Khối khí đại dơng, khối khí lục địa đợc
hình thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi
loại? Khối khí đại dơng? (hình thành trên
các biển và đại dơng, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa: Hình thành trên các
vùng đất liền, có tính chất tơng đối khô.)
-Kết luận :Sự phân biệt các khối khí chủ
yếu là căn cứ vào tính chất của chúng là
nóng ,lạnh ,khô ,ẩm
? về mùa đông Vn ảnh hởng của khối khí
nào? hình thành từ đâu , có tính chất gì?
ảnh hởng ntn tới thời tiết và khí hậu của
MB VN
-Tại sao có từng đợt gió mùa đông bắc vào
mùa đông ? (Khối khí luôn luôn di chuyển

làm thay đổi thời tiết)
độ thấp, có nhiệt độ tơng đối cao.
+ Khối khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ
độ cao, có nhiệt độ tơng đối thấp.
+ Khối khí đại dơng? hình thành trên các biển
và đại dơng, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng
đất liền, có tính chất tơng đối khô.
-Khối khí luôn luôn di chuyển và biến tính
làm thay đổi thời tiết và khí hậu nơi nó đi qua
4.Củng cố
- Thành phần của không khí?
- Lớp vỏ khí đợc chia làm mấy tầng?
- Dựa vào đâu ngời ta chia ra thành 4 khối khí khác nhau?
5.H ớng về nhà:
Học bài cũ Đọc trớc bài 18. Giờ sau học.
Ngày soạn .
Ngày giảng: .
Tiết 22: Bi 18. THI TIT KH HU
NHIT KHễNG KH
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Phân tích và trình bày khái niệm : Thời tiết và khí hậu.
- Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này.
- Biết đo nhiệt độ TB ngày, tháng, năm.
2.Kĩ năng: Biết sử dụng các kênh hình để trình bày kiến thức của bài.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II.Ph ơng tiện dạy học :
1.GV: Nhiệt kế
50

2.HS: SGK
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1/ ổ n định tổ chức :
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ
- Thành phần của không khí?
- Khí Nitơ 78 % Khí Ô xi 21 % Hơi nớc và các khí khác 1%
3. Bài mới.
Hằng ngày các em thờng đợc nghe các bản tin dự báo thời tiết hoặc nghe nói tới khí hậu
nóng, khí hậu lạnh. Vởy thời tiết là gì? khí hậu là gì? thời tiết và khí hậu giống nhau ntn?
*Hoạt động 1. khí hậu và Thời tiết
GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) và cho biết:
- Theo các em chơng trình dự báo thời tiết gồm
những nội dung gì?
- Thời tiết là gì ? ( là sự biểu hiện tợng khí tợng
ở 1 địa phơng trong 1 thời gian ngắn nhất định.)
- Khí tợng là gì ? (nh gió, mây, ma )
- Đặc điểm chung của thời tiết là? (Thời tiết
luôn thay đổi.
- Trong 1 ngày có khi thời tiết thay đổi đến mấy
lần)
- Vậy khí hậu là gì? ( Khí hậu của 1 nơi là sự lặp
đi lặp lại tình hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong 1
thời gian dài , từ năm nay này qua năm khác và
đã trở thành qui luật
-Thời tiết khác khí hậunh thế nào ? (Thời tiết là
tình trạng khí quyển trong thời gian ngắn, khí
hậu tình trạng khí quyển trong thời gian dài )
*Hoạt động 2: Nhiệt độ không khí và cách đo

nhiệt độ không khí.
GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết:
Nhiệt độ không khí là gì? nhiệt độ không khí do
đâu mà có (Khi các tia bức xạ Mặt trời đi qua
khí quyển, chúng cha trực tiếp làm cho không
khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lợng nhiệt của
Mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó.
Không khí mới nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là
nhiệt độ không khí.)
- Làm thế nào để tính đợct
o
TB ngày? vì sao khi
đo nhiệt độ không khí phải đo trong bóng râm
và cách mặt đất 2m(Để nhiệt kế trong bóng râm,
cách mặt đất 2m
- t
o
TB ngày: Đo 3 lần: 5h, 13h, 21h.
VD( 20 + 23 + 21 ) :3)
1. Khí hậu và Thời tiết
a) Thời tiết.
- là sự biểu hiện tợng khí tợng ở 1 địa
phơng(nắng, ma, gió, bão) trong 1 thời
gian ngắn và luôn luôn thay đổi.
- Trong 1 ngày có khi thời tiết thay đổi
đến mấy lần.
b) Khí hậu.
- Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại
tình hình thời tiết ở nơi nào đó, trong 1
thời gian dài , từ năm nay này qua năm

khác và đã trở thành qui luật.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo
nhiệt độ không khí.
a) Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt
độ không khí.
- Độ nóng lạnh của không khí gọi là
nhiệt độ không khí.
- Nhiệt độ không khí do năng lợng của
mặt trời và bức xạ của mặt đất mà có
- Dụng cụ đo nhiệt độ không khí là nhiệt
kế
b. Cách đo và tính t
o
TB : Để nhiệt kế
trong bóng râm ,cách mặt đất 2m
- t
o
TB ngày: Đo 3 lần: 5h, 13h, 21h.
VD: (20 + 23 + 21 ):3

51
-Tính t
o
TB tháng, năm là?
+ Nhiệt độ TB ngày =Cộng nhiệt độ các lần đo
trong ngày /số lần do
+Nhiệt độ TB tháng= Cộng nhiệt độ TB ngày
của tất cả các ngày trong tháng /số ngày trong
tháng.
+ Nhiệt độ TB năm= cộng nhiệt độ trung bình

tất cả các tháng trong năm/ 12.
-Đất thì mau nóng mau nguội
nớc thì chậm nóng chậm nguội
*Hoạt động 3 . Sự thay đổi nhiệt độ của không
khí.
GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức và quan sát các
hình 47, 48,49 (SGK).
Mặt đất mau nóng chóng nguội, mặt nớc thì ng-
ợc lại
? Vởy nhiệt độ không khí ở mặt đất và mặt nớc
có gì khác nhau?
? Tại sao về mùa hạ ngời ta thờng đến vùng núi
để nghỉ mát
Tại sao t
o
không khí lại thay đổi theo độ cao ?
( Càng lên vao t
o
không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m t
o
lại giảm 0,6 t
o
C.)
- Hãy giải thích sự chênh lệch t
o
ở 2 đỉêm ở hình
48 (SGK)?
- Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo vĩ độ,
điều đó đợc thể hiện nh thế nào ? (Hình 48)

Quan sát H49 nhận xét sự thay đổi góc chiếu
sáng từ xích đạo về cực?
vĩ độ thấp góc chiếu sáng lớn thời gian chiếu
sáng nhiều -> nhiệt độ cao, vùng vĩ đọ cao ngợc
lại
- t
o
TB tháng: t
o
các ngày chia số ngày
- t
o
TB năm: t
o
các thángchia 12 tháng
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
a) Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo
vị trí xa hay gần biển:
- Hình thành khí hậu lục địa và đại dơng
b) Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ
cao:
- Càng lên vao t
o
không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m t
o
lại giảm 0,6 t
o
C.
Do càng lênc cao không khí càng loãng,

ít bụi => hấp thụ nhiệt yếu
c) Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ
độ.
- Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm
(giảm dần từ xích đạo về hai cực )
Do sự khác nhau về góc chiếu sáng của
mặt trời trái đất nhỏ dần từ XĐ về cực
4. Cũng cố:
+ Phân biệt sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
+ Trong các câu sau câu nào đúng:
1. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng tăng
Đúng Sai
2. Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn vùng có vĩ độ cao
Đúng Sai
5.
H

ớng dẫn về nhà

Về nhà đọc bài đọc thêm
Ngày soạn:
52
Ngày giảng:
Tiết 23: KH P V GIể TRấN TRI T
I. Mc tiờu bài học :
1. Kin thc:
- HS nm c: Khớ ỏp l gỡ? Cỏch o v dng c o khớ ỏp.
- Cỏc ai khớ ỏp trờn Trỏi t.
- Giú v cỏc hon lu khớ quyn Trỏi t.
2.K nng: HS phõn tớch cỏc hỡnh v tranh nh.

3.Thỏi : Giỳp cỏc em hiu bit thờm v thc t
II . Ph ơng tiện dạy học :
1.GV : B th gii
2.HS : SGK
III. Tin trỡnh t chc dy hc
1/ ổ n định tổ chức :
6A:
6B:
2. Kim tra bi c
Cỏch o t
o
TB/ ngy ? Cho vớ d ?
S ln o cng li
= t
o
TB ngy.
S ln
3.Bi mi.
*Hot ng 1: : Khớ ỏp
? Không khí có trọng lợng không?
- Nhc li chiu dy khớ quyn l bao nhiờu ?
(60000km) cao 16km sỏt mt t khụng khớ
tp trung l 90%, khụng khớ to thnh sc ộp
ln. khụng khớ tuy nh song b dy khớ quyn
nh vy to ra 1 sc ộp ln i vi mt t gi
l khớ ỏp
GV: Yờu cu HS c (SGK) cho bit:
- Khớ ỏp l gỡ ? (1 sc ộp rt ln lờn b mt Trỏi
t. Sc ộp ú gi l khớ ỏp.)
Ngi ta o khớ ỏp bng dng c gỡ ? (Khớ ỏp

k )
? Khí áp trung bình có sức ép tơng đơng với
trọng lợng của bao nhiêu mm thuỷ ngân?
(760mmhg)
? Khi nào hình thnàh áp cao? Khi nao fhình
thành áp thấp?
Hs trả lời hs khác bổ sung, giáo vien chuẩn kiến
1. Khớ ỏp, cỏc ai khớ ỏp trờn Trỏi t
a) Khớ ỏp:
- Sức ép của không khí gọi là khí áp
- Dụng cụ đo khí áp -> khí áp kế
- Khí áp trung bình ở ngang mực nớc biển
bằng trọng lợng của một cột thuỷ ngân có
tiết diện 1Cm
2
và cao 760mm
+ Cao hơn 760mm->khí áp cao
+ Thấp hơn 760mm->khí áp thấp
53
thức
HĐ2: Tìm hiểu các đai áp tren trái đát
GV: Yờu cu HS c kin thc v quan sỏt H50
(SGK) cho bit:
? Trên trái đất có mấy đai áp? Các đai áp thấp
nằm ở những vĩ độ nào? Các đai áp cao nằm ở
những vĩ đọ nào?
Hs trả lời, hs khác bổ sung, giáo viên chuẩn xác
Gv giới thiệu khái quát nguyên nhân hình thành
các đai áp
* Chuyển ý: Sự tồn tại quanh năm của các đai áp

là nguyên nhân sinh ra các loại gió thổi thờng
xuyên trên trái đất
*Hot ng 3: Giú v cỏc hon lu khớ quyn
GV: Yờu cu HS quan sỏt H51.1 (SGK) v kin
thc trong (SGK) cho bit:
- Giú l gỡ ? Nguyờn nhõn sinh ra giú ? (Khụng
khớ luụn luụn chuyn ng t ni ỏp cao v ni
ỏp thp. S chuyờn ng ca khụng khớ sinh ra
giú.).
? Hoàn lu khí quyển là gì?
Hs trả lời hs khác bổ sung, giáo viên chuẩn kiến
thức
Dựa vào H51 SGK cho biết
N1: ở hai bên đờng xích đạo loại gió thôi theo
một chiều quanh năm từ 30
0
b&N về xích đạo là
gió gì?
N2: Loại gió thổi từ 30
0
B&N về 60
0
B&N là loại
gió gì?
N3: Loại gió thổi từ 90
0
B&N về 60
0
B&N là loại
gió gì?

N4: Giải thích vì sao các loại gió này không thổi
theo hớng kinh tuyến và lại lệch hớng?
? Theo em vì sao có các loại gió thổi quanh năn
trên trái đất
Hs lên bảng xác định trên hình vẽ các laọi gió
trên và ssọc tên hớng gió ở mỗi bán cầu
b) Cỏc ai khớ ỏp trờn b mt Trỏi t.
- Trên trái đất từ xích đạo đến hai cực
phân bố thành các đai áp thấp và cao xen
kẽ nhau(Cú 7 ai ỏp.)
+Vĩ độ O: áp thấp xích đạo
+ v 30 bc, nam: 2 đai áp cao CT
+ Vĩ đọ 60
0
B&N: 2 hạ áp ôn đới
+ Vĩ đọ 90
0
B&N: 2 đai áp cao vùng cực
2. Giú v cỏc hon lu khớ quyn .
a. Giú.
- Khụng khớ luụn luụn chuyn ng t ni
ỏp cao v ni ỏp thp. S chuyờn ng
ca khụng khớ sinh ra giú.
- Nguyên nhân: Do sự chênh lệch về khía
áp gia 2 vùng áp cao và áp thấp
b. Hoàn l u khí quyển
Sự chuyển động của không khí giữa 2 đai
áp cao và áp thấp tạo thành hệ thống gió
thổi vòng tròn => hoàn lu khí quyển
c. Các loại gió chính thổi thờng xuyên

trên trái đất
- Có 3 loi giú thổi thờng xuyên:
+ Giú tớn phong (mậu dịch) thổi từ
30
0
B&N về xích đạo
+ Giú Tõy ụn i thổi từ 30
0
B&N về hạ áp
ôn đới 60
0
B&N
+ Giú ụng cc. Thổi từ 90
0
B&N về
60
0
B&N
Do dảnh hởng của vận động tự quay của
trái đất nên các loại gió này đều bị lệch h-
ớng
Do sự tồn tại của các đai áp thấp và cao
quanh năm => xuất hiện các loại gió thổi
thờng xuyên trên trái đất
4.C ng c :
- Khớ ỏp l gỡ? Ti sao li cú khớ ỏp?
- Nguyờn nhõn no sinh ra giú?
5. H ng về nhà
- Hc bi v lm BT4 (SGK), c trc Bi 20 , Gi sau hc
54

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 24 BI 20: HI NC TRONG KHễNG KH. MA
I. Mc tiờu bài học .
1 Kin thc:
- HS nm c: KN m ca khụng khớ, bóo ho hi nc trong khụng khớ v
hin tng ngng t hi nc trong khụng khớ.
- Bit tớnh lng ma trong ngy, thỏng, lng ma TB nm.
2.K nng: c lc phõn b lng.Phõn tớch lc .
3.Thỏi : Giỳp cỏc em hiu bit thờm v thc t
II.Chun b :
1.GV: + Bản đồ phân bố lợng ma.
+ Thùng đo ma, ẩm kế.
2.HS :SGK
III. Tin trỡnh t chc dy hc
1/ ổ n định tổ chức :
6A:
6B:
2. Kim tra bi c :
Khớ ỏp l gỡ? Ngi ta o khớ ỏp bng?
- Khụng khớ tuy nh nhng vn cú trong lng. Vỡ khớ quyn rt dy, nờn trng
lng ca nú cng to ra 1 sc ộp rt ln lờn b mt Trỏi t. Sc ộp ú gi l khớ ỏp.
- Khớ ỏp k.
3. Bi mi.
- Giỏo viờn gii thiu bi mi.
*Hoạt động 1: Hơi nớc và độ ẩm của không
khí:
CH: - Trong thành phần của không khí lợng
hơi nớc chiếm bao nhiêu % ?
- Nguồn cung cấp chính của hơi nớc trong

không khí là từ đâu?
- Tại sao trong không khí lại có độ ẩm?
- Ngời ta đo độ ẩm của không khí bằng gì?
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng Lợng hơi nớc
tối đa trong không khí, cho biết:
- Lợng hơi nớc tối đa mà không khí chứa đợc
khi có t
o
: 10
o
C, 20
o
C, 30
o
C?
- Nhận xét về mối quan hệ giữa nhiệt độ và l-
ợng hơi nớc trong không khí ?
? khi không khí không chứa đợc thêm hơi nớc
nữa gọi là hiện tợng gì?
CH: Vậy, yếu tố nào quyết định khả năng
1. Hơi n ớc và độ ẩm của không kh í.
a) Hơi n ớc, độ ẩm bão hoà hơi n ớc
- Nguồn cung cấp hơi nớc chủ yếu cho
khong khí là biển và đại dơng.
- Không khí chứa hơi nớc tạo nên độ ẩm
của không khí.
- Dụng cụ đo: ẩm kế.
- Nhiệt độ không khí càng cao càng chứa
đợc nhiều hơi nớc tuy nhiên sức chứa
cũng có hạn.

- Không khí bão hoà hơi nớc khi nó cha đ-
ợc lợng hơi nớc tối đa
55
chứa hơi nớc của không khí?
CH: Thế nào là hiện tợng ngng tụ hơi nớc?ở
điều kiện nào thì có sự ngng tụ? (không khí đã
bão hòa mà vẫn đợc cung cấp thêm hơi nớc).
? Khi hơi nớc ngng tụ sinh ra hiện tợng gì?
GV(bổ sung): Mùa Đông khối không khí lạnh
tràn tới, hơi nớc trong không khí nóng ngng tụ
sinh ma.
? Em hiểu thế nào là sơng muối? Sơng giá? Vì
sao có hiện tợng đó?
*Hoạt động 2: Ma và sự phân bố lợng ma
trên Trái đất.
GV: Dựa vào sgk cho biết :
? Khi nào hơi nớc tích tụ thành mây? khi nào
tạo thành ma?
? Dựa vào kênh chữ hãy vẽ sơ đồ quy trình tạo
thành mây, ma?
Hs tra rlời hs khác bổ sung, giáo viên chuẩn
kiến thức treo sơ đồ hs quan sát
Dựa vào kênh chữ sgk cho biết:
? Dụng cụ đo ma là gì? (giáo viên giới thiệu
vũ kế)
GV: Giới thiệu cách sử dụng thùng đo ma.
CH: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, cho biết
cách tính:
- Lợng ma trong ngày?
- Lợng ma trong tháng ?

- Lợng ma trong năm:
- Lợng ma trung bình năm ?
GV: Giới thiệu cho HS cách vẽ biểu đồ lợng
ma.
CH: Dựa vào H53, cho biết:
- Tháng nào có ma nhiều nhất? Bao nhiêu?
- Tháng nào có ma ít nhất? Bao nhiêu?
Quan sát H54 cho biết và bản đồ ma cho biết:
? Chỉ ra các khu vực có lợng ma TB năm trên
2000mm. Giải thích tại sao?
? Các khu vực có lợng ma dới 200mm. Giải
thích tại sao?
- Nhận xét về sự phân bố lợng ma trên Trái
đất?
? Sự phân bố lợng ma phụ thuộc vào yếu tố
nào?
* Liên hệ: Việt Nam nằm trong khu vực có l-
ợng ma TB năm là bao nhiêu?
b) Hiện t ợng ng ng tụ hơi n ớc.

- Khi không khí đã bão hòa mà vẫn đợc
cung cấp thêm hơi nớc hoặc bị lạnh do
bốc lên cao hay do tiếp xúc với khối khí
lạnh sẽ ngng tụ thành mây, ma, sơng
2. M a và sự phân bố l ợng m a trên Trái
đất.
a) Khái niệm
- Khi hơi nớc bốc lên cao, bị lạnh dần hơi
nớc sẽ ngng tụ thành các hạt nớc nhỏ, tạo
thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi n-

ớc tiếp tục ngng tụ làm các hạt nớc to dần
rồi rơi xuống đất thành ma.
- Dụng cụ đo: Thùng đo ma hoặc Vũ kế.
- Đơn vị: mm
+ Cách tính:
- Lợng ma TB năm = tổng lợng ma nhiều
năm : số năm.
b) Sự phân bố l ợng m a trên thế giới.
- Lợng ma trên trái đất phân bố không đều
từ xích đạo về hai cực
+ Hai bên XĐ ma nhiều TB từ 1000
2000mm
+ Vùng ôn đới ma TB từ 500 1000mm
+ 2 vùng cực ma ít <500mm
56
4. Cng c
- Hi nc v m ca khụng khớ?
- Ma v s phõn b lng ma trờn th gii?
5. Hng dẫn về nhà :
- Tr li cõu hi v bi tp: 1, 2, 3, 4 (SGK)
- c trc bi 21.
- Gi sau hc.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 25: BI 21:THC HNH
PHN TCH BIU NHIT , LNG MA
I. Mc tiờu bài học :
1. Kin thc:
- Hc sinh bit cỏch c v khai thỏc thụng tin, rỳt ra nhn xột v thi gian v lng
ma ca mt a phng c th hin trờn biu .

2.K nng:- Nhn bit c dng biu .Phõn tớch v c biu .
3.Thỏi : Giỳp cỏc em hiu bit thờm v thc t
II.Chun b
1 GV : + Bản đồ phân bố lợng ma.
+ Thùng đo ma, ẩm kế.
2.HS :SGK
III. Tin trỡnh dy hc:
1/ ổ n định tổ chức :
6A:
6B:
2/Kim tra bi c:
Trỡnh by KN ma l gỡ?
( Khi khụng khớ bc lờn cao, b lnh dn hi nc s ngng t thnh cỏc ht nc
nh, to thnh mõy. Gp iu kin thun li, hi nc tip tc ngng t lm cỏc ht nc
ta dn ri ri xung t thnh ma)
3/ Bi mi:
Muốn thể hiện nhiệt độ và lợng ma của một khu vực trong một năm ngời ta dùng hệ
toạ độ->bài học hôm nay chúng ta làm quen với dạng biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của
một địa phơng, cách phân tích và nhận biết đạng biểu biểu đồ ở mỗi
? Em hiểu thế nào về biểu đồ nhiệt độ và
lợng ma?
Giáo viên giới thiệu qua về biểu đồ nhiệt
độ và lợng ma H55
I. Giới thiệu biểu đồ
- Là hình vẽ minh hoạ diễn biến về nhiệt độ và l-
ợng ma của một địa phơng trong 12 tháng (1
năm)
- Cách biểu hiện:
+ Dùng hệ toạ độ vuông góc ( 2trục tung)
+ Trục tung thể hiện nhiệt độ ( phải

0
C, trái lợng
57
GV: Yờu cu hc sinh quan sỏt H55
(SGK) cho bit:
- Nhng yu t no c biu hin trờn
biu ?
-Yu t no c biu hin theo ng,
yu t no c biu hin theo ct?
- Trc bờn no biu hin nhit ? Trc
bờn no biu hin lng ma?
- n v biu hin lng ma v nhit
l gỡ?
GV: Chun kin thc.
+Hot ng nhúm :4nhúm
HS: Da vo bng tr s va hon thnh
v H55 (SGK) cho bit:
Nhúm 1,2Nhn xột v nhit
Nhúm3,4nhn xột lng ma ca H
Ni?
B2 tho lun thng nht ghi vo phiu
(5phỳt )
-B3 tho lun trc ton lp
Treo phiu hc tp GV a ỏp ỏn-cỏc
nhúm nhn xột
- Lng ma: Ma nhiu vo cỏc thỏng
6, 7, 8, 9. Cũn ma ớt vo cỏc thỏng 10
4
- Nhit : Cao cỏc thỏng 6, 7, 8, 9
Thp cỏc thỏng 10, 11, 12, 1, 2, 3, 4

?Từ kết quả phân tích em có nhận xét gì
về nhiệt độ và lợng ma của Hà Nộ
? Vì sao có sự khác nhau giữa nhiệ độ và
lợng ma trong năm?
ma mm)
+ Trục hoành thể hiện 12 tháng
II. Tiến hành thực hành
1.Bi 1:
+ Biểu đồ H55 thể hiện nhiệt độ và lợng ma trong
mộtk năm của Hà nội (12 tháng)
- Nhit biu hin theo ng
- Lng ma c biu hin theo hỡnh ct.
- Trc dc bờn phi (Nhit )
- Trc dc bờn trỏi (Lng ma)
- n v th hin nhit l:
0
C
- n v th hin lng ma l: mm
2. Bài tập 2 :
- Phân tích biểu đồ, ghi kết quả vào bảng
- Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, trị số, tháng, biên
độ nhiệt
- Lợng ma cao nhất tháng trị số, thấp nhất trị số
tháng
Kết quả: Nhiệt độ (
0
C)
Lợng ma: mm
3,Nhn xột:
- Nhiệt độ và lợng ma có sự chênh lệch giữa các

tháng trong năm
+ Mùa hạ t5->t10 nhiệt độ cao ma nhiều
+ Mùa đông t11 ->t4 nhiệt độ thấp ma ít
4.Bi tp 4.
- Biểu đồ địa diểm A thuộc BCB do từ T5-T10 là
mùa hạ, ma nhiều trùng với thời kỳ BCB ngả về
mặt trời
58
Cao nht Thp nht
Nhit
chờnh lch
Tr s Thỏng Tr s Thỏng
29
0
C 7 17
0
C 1 12
0
C
Cao nht Thp nht
Lng
ma
Tr s Thỏng Tr s Thỏng
300mm 8 20mm 12
280mm
GV: Yờu cu hc sinh quan sỏt H56 v
H57 (SGK) cho bit:
Chế độ nhiệt độ và ma của 2 địa điểm
Nhóm 1: H56
Nhóm 2: H57

? Từ kết quả phân tích cho biết mỗi biểu
đồ thuộc bán cầu nào vì sao?
- Biểu đồ B thuộc BCM vì T11-T3 là mùa hạ, T4-
T9 là mùa đông
=> Mùa ở hai bán cầu trái ngựợc nhau
Bi tp 2
4.Cng c
Giỏo viờn nhc li kin thc ca cỏc bi tp.
5. Hng dn về nhà
- Hon thnh cỏc bi tp
- c trc bi 22
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 26:
các đới khí hậu trên trái đất
I: Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
- Vị trí chức năng của vòng cực và chí tuyến trên Trái Đất
- Trình bày vị trí đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất .Chỉ đợc trên bản đồ ,quả địa
càu ,lợc đồ các đới khí hậu trên Trái Đất
- Xác định mối quan hệ nhân quả giữa góc chiếu và tia sáng mặt trời với nhiệt độ không
khí
II: Chuẩn bị:
GV- Bản đồ khí hậu thế giới. + Quả địa cầu+ Tranh vẽ.
- Hình vẽ trong SGK phóng to.
HS:SGK
III: Tiến trình lên lớp:
1/ ổ n định tổ chức :
6A:
6B:

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: :
59
Nhiệt độ và lợng ma
A B
Thỏng có nhit cao
nhất
T4,T5(30
0
C) T12-T1
(20
0
C)
Thỏng có nhit thp
nhất
T1, (21
0
C) T7 (10
0
C)
Tháng ma nhiều nhất
T5-10 T10-3
Tháng ma ít nhất
T4-T11
BCB
T4-T9
BCN
Khắp nơi trên bề mặt Trái Đất thờng không có nhiệt độ giống nhau ? Nhiệt độ không
giống nhau do nhiều nguyên nhân. nguyên nhân lớn nhất là do yếu tố vĩ độ vậy yếu tố này
ảnh hởng cụ thể nh thế nào bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.

*Hoạt động 1 Các chí tuyến và các vòng cực
trên trái đất:
Dựa vào H24 trang 28 SGk và kiến thức đã học
cho biết:
? Chí tuyến B&N nằm ở những vĩ độ nào? tia
sáng MT chiếu vuông góc với mặt đất ở các đờng
này vào các ngày nào?
? Các vòng cực B&N nằm ở vĩ độ nào? là giói
hạn của miền nào? có HT gì?
Hs trả lời hs khác bổ sung giáo viên chuẩn kiến
thức
Gv: các chí tuyến là giới hạn của những nơi có
tia sáng MT chiếu vuông góc vào lúc giữa tra
- các vòng cực là giới hạn của vùng có hiện tợng
ngày hoặc đêm dài 24g (từ 1 ngày tới 6 tháng)
? Dựa vào SGK cho biết có mấy vành đai nhiệt?
đó là những vành đai nào? ở đâu?
Hs trả lời hs khác bổ sung, giáo viên chuẩn kiến
thức
*Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm của các đới
khí hậu trên trái đất.
GV: Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ KHTG các
vành đai nhiệt (dựa vào đờng giới hạn).
GV thuyết trình: Tơng ứng với 5 vành đai nhiệt
là 5 đới khí hậu. Tuy nhiên, do sự phân bố lục
địa và đại dơng, do HLKQ nên ranh giới giữa các
đới khí hậu không hoàn toàn trùng khớp với ranh
giới các vành đai nhiệt.
- Sự phân hóa khí hậu trên TĐ phụ thuộc vào
nhiều nhân tố, trong đó quan trọng nhất là vĩ độ.

VD: ở nớc ta, khí hậu miền Bắc lạnh hơn khí hậu
miền Nam (vì miền Nam gần XĐ hơn).
CH: Dựa vào SGK và H58 hãy nêu đặc điểm của
mỗi đới về vị trí, góc chiếu sáng, nhiệt độ không
khí, lợng ma TB và gió thổi thờng xuyên.
GV: Chia lớp làm 3 nhóm. Dựa vào H58 và mục
2-SGK, hoàn thành bảng sau:
- Nhóm 1: Đới lạnh.
- Nhóm 2: Đới ôn hòa.
- Nhóm 3: Đới nóng.
-> Đại diện nhóm báo các kết quả -> nhóm khác
1. Các chí tuyến và các vòng cực trên
trái đất:
- Vĩ tuyến 23
0
27B: Chí tuyến Bắc
- Vĩ tuyến 23
0
27N: Chí tuyến Nam
- Vĩ tuyến 66
0
33B: Vòng cực Bắc
- Vĩ tuyến 66
0
33N: Vòng cực Nam.
=> Chí tuyến và vòng cực là gianh giới
phân chia trái đất làm 5 vành đai
nhiệt // với xích đạo
+ Vành đai nóng từ chí tuyến B -> chí
tuyến N

+ 2 vành đai ôn hoà từ 2 chí tuyến -> 2
vòng cực
+ 2 vành đai lạnh: từ hai vòng cực đến
hai cực
2.Các đới khí hậu trên trái đất.
- Tơng ứng với 5 vành đai nhiệt có 5 đới
khí hậu theo vĩ độ:
+ 1 đới nóng.
+ 2 đới ôn hòa.
+ 2 đới lạnh.
Ngoài ra còn có các đới phụ
60
bổ sung -> GV chốt lại.
* Liên hệ: VN nằm trong đới khí hậu nào? * Đặc điểm của các đới khí hậu:
Đới khí
hậu
Giới hạn Góc chiếu Nhiệt độ Lợng
ma TB
Gió
Đới
nóng
23
0
27B
->23
0
27N
- Góc chiếu lớn.
- Thời gian chiếu sáng
chênh nhau ít.

Nóng quanh năm 1000-
2000m
m
Tín
Phong
Đới ôn
hòa
66
0
33B ->
66
0
33N
- Góc chiếu, thời gian
chiếu sáng chênh nhau
nhiều
-Lợng ma TB
-Các mùa thể hiện
rõ rệt
500-
1000m
m
Tây ôn
đới
Đới lạnh 66
0
33B&N
-> 2 cực
-Góc chiếu rất nhỏ.
- Thời gian chiếu sáng

chênh nhau nhiều.
- Lợng nhiệt nhỏ.
- Quanh năm giá
lạnh.
Dới
500mm
Đông
cực
4. Củng cố:
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các đới khí hậu nào ?
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?
5. H ớng dẫn về nhà:
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 27: Ôn tập.
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức+ Thông qua tiết ôn tập giúp Hs nắm lại bài học 1 cách có hệ thống. - Nhằm
củng cố lại kiến thức về đặc điểm địa hình bề mặt TĐ, các khái niệm phổ thông về Thời
tiết, Khí hậu và Gói trên TĐ, sự ngng tụ của hới nớc trong không khí tạo thành Mây, Ma và
nắm đợc các đới khí hậu chính trên TĐ.
2.Kĩ năng+ Rèn luyện kỷ năng đọc, phân tích bản đồ, biểu đồ, vẽ đợc biểu đồ khí hậu.
3.Thái độ+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, bảo vệ nguồn tài nguyên.
II. Chuẩn bị.
GV. Hệ thống câu hỏi.
HS. Ôn tập lại kiến thức đã học.
III. Các hoạt động trên lớp.

1/ ổ n định tổ chức :
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ. ( Không )
61
3. Bài mới.
HĐ1: Cả lớp
Dựa vào kiến thức đã học:
? Vẽ biểu đồ thể hiện thành phần của
lớp vỏ khí?
? Vẽ hình cấu tạo lớp vỏ khí nêu đặc
điểm của mỗi tầng?
? Trong các tầng tầng nào quan trọng
nhất? vì sao?
hs trả lời hs khác bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức
? Dựa vào đâu để phân ra làm các
loại khối khí? kể tên và nêu đặc điểm
của mỗi loại? khối khí có vai trò gì?
cho ví dụ ở VN
HĐ2: Tìm hiểu thời tiết và khí hậu
? Thời tiết và khí hậu có gì gioióng
và khác nhau? thời tiết và khí hậu có
nảh hởng ntn tới sx và đ/s của con
ngời?
hs trả lời hs khác bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức
HĐ3: Các yếu tố của thời tiết và khí
hậu
Nhóm 1: Trình bày về nhiệt độ

? Nhiệt độ không khí do đâu mà có
? Nhiệt độ không khí thay đổi ntn? vì
sao về mùa hạ ngời ta thờng ra vùng
ven biển hoặc lên vùng núi cao để
nghit mát?
Nhóm 2: Trình bày về khí áp và gió
? Khí áp là gì? nguyên nhân sinh ra
khí áp? vẽ hình điền các đai áp trên
trái đất?
? Gió là gì? nguyên nhân sinh ra gió?
vẽ hình điền các loại gió choạt động
thờng xuyên trên trái đất? trình bày
đặc điểm của mỗi loại?
? Vì sao các loại gió trên luôn luôn
thay đổi?
? Hơi nớc trong không khí do đâu mà
có?
? Vẽ sơ đồ trình bày quá trình tạo
thành sơng, mây, ma
? Cách tính lợng ma trong ngày,
I. Lớp vỏ khí
1. Thành phần
78%N; 21%O
2
và 1% hơi nớc và khí khác
2. Cấu tạo: Lớp vỏ khí dày 60 000km
Gồm 3 tầng:
- Tầng đối lu 0 16km
- Tầng bình lu từ 16-80km trong đó từ 25-50km là
tầng ôzôn

- Các tầng cao của khí quyển từ 80km trở lên
3. Các khối khí
- Dựa vào nhiệt độ, độ ẩm ngời ta chia làm 4 loại khối
khí: khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa và
khối khí dại dơng
- Các khối khí luôn di chuyển và luôn thay đoỏi theo
thời tiết và khí hậu nơi nó đi qua
II. Thời tiết và khí hậu
1, Thời tiết
2, Khí hậu
Đều là hiện tợng khí tợng của một nơi, gồm 3 yếu tố:
nhiệt độ, gió, ma
3, Các yếu tố của thời tiết và khí hậu
a. Nhiêt dộ không khí
- Cách đo
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí gần biển hay
xa biển, theo độ cao và theo vĩ độ
b. Khí áp và gió
+ Khí áp: Sức nén của không khí gồm khí áp trung
bình, khí áp cao, khí áp thấp
- Sự khác nhau về nhiệt độ-> sự khác nhau về khí áp
- Có 7 vành đai áp trên trái đát xen kẽ nhau
+ Gió: Sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp
cao dến nơi có khí áp thấp. Do sự chênh lệch gia hai
vùng khí áp cao và khí áp thấp
- Có 3 loại gió thổi thờng xuyên trên trái đất: Tín
phong, tây ôn đới. đông cực
+ Hơi nớc trong không khí, ma
- Độ ẩm không khí: do không khí chứa hơi nớc, nhiệt
độ càng cao khả năng cha hơi nớc càng lớn

+ Không khí chứa lợng hơi nớc tối đa-> độ bão hoà
hơi nớc
- Ma và hiện tợng ngng tụ hơi nớc
+ Hơi nớc trong không khí gặp diều kiện thuận lợi-
>ngng tụ thành mây->sơng->ma
+ Ma phân bố không đều từ xích đạo về hai cực
c. Các đới khí hậu
62
tháng, năm?
? Ma phana bố ntn trên trái đất? sự
phân bố ma phụ thuộc vào yếu tố
nào?
? Dựa vào đâu để chia trái đất làm
các đới khí hậu? vẽ hình thể hiện vị
trí các đới khí hậu? nêu đặc điểm của
mỗi đới?
? Việt Nam thuộc đới khí hậu nào?
Bài tập:
Dựa vào sự thay đổ của nhiệt độ
không khí theo độ cao cho biết nhiệt
độ của các địa điểm A,B,C,Đ là bao
nhiêu trên sờn của một ngọn núi biết
rằng: chân núi có độ cao 200m nhiệt
độ 25
0
C(điểm A ở độ cao 600m, B ở
900m, C ở 1200m, Đ ở 1800m)
- Dựa vào chí tuyến và vòng cực ngời ta chia trái đất
thành 5 đới khí hậu tơng ứng với 5 vành đai nhiệt theo
vĩ độ

+ Đới nóng (nhiệt đới)
+ 2 đới ôn hoà (ôn đới)
2 đới lạnh ( hàn đới)
III. Bài tập rèn kỹ năng
- Chú ý các hình vẽ đai áp, các loại gió thổi thờgn
xuyên, các đới khí hậu và cấu tạo tầng khí quyển
- Gió là sự chuyển động của các khối không khí từ nơi
có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
+ Gió Tín phong: là loại gió thổi từ áp cao 30
0
về áp
thấp Xích đạo.
+ Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi từ áp cao 30
0
về áp
thấp 66 33'.
+ Gió Đông cực: là loại gió thổi từ áp cao Cực về áp
thấp 66
0
33'.
7/ Không khí và ma.
- Không khí bão hòa, hơi nớc bốc lên cao gặp lạnh thì
lợng hơi nớc thừa trong không khí sẽ ngng tụ thành
mây, ma.
4. Củng cố
- Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Cho điểm các cá nhân, nhóm làm việc tốt, phê bình các cá nhân, nhóm làm việc
kém hiệu quả.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Ôn lại toàn bộ kiến thức vừa đợc ôn.

- Chuẩn bị giấy, bút để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 28:Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu bài học
1 Kiến thức:
- Nhằm đánh giá quá trình nhận thức của học sinh qua các chơng trình đã học.
- Giáo viên kịp thời uốn nắn việc nhận thức của học sinh qua bài kiểm tra.
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tự giác làm bài của học sinh, độc lập suy nghĩ
3.Thái độ :Tự giác làm bài
II .Chuẩn bị :
- Đề kiểm tra, đáp án ,biểu điểm.
C.Phơng pháp: Làm bài kiểm tra
III. Tiến trình dạy học:
63
1/ ổ n định tổ chức :
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới.
Ma trận
Chủ đề
Nhận biết Thông biểu Vận dụng
Tổng
TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ
Tự
luận
Khoáng sản
1
1

1

1
Lớp vỏ khí
4

2,0
1
2,5
1
2
1
2,5
7
9
Tổng
6
5,5
1

2
1

2,5
8

10
Đề bài
I, Phần trắc nghiêm(3điểm)
Câu 1 (1điểm): Nối ý ở cột A với cột B sao cho đúng với nguồn gốc hình thành các loại

khoáng sản?
A Các khoáng sản B Nguồn gốc
1, Apatit, cao lanh, than đá, dầu khí
2, Sắt, thiếc, vàng, đồng chì
3, Đá vôi, thạch anh
a, Mỏ nội sinh
b, Mỏ ngoại sinh
Chọn đáp án đúng trong các câu sau mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm
Câu 2: Thành phần của không khí co sảnh hởng tới sự hình thành các hiện tợng mây, ma, s-
ơng, gió, bão là
A, Khí ni tơ C, Khí các bon
B, Khhí ôxy D, Hơi nớc
Câu 3: Hiện tợng thủng tầng ôzôn đang ảnh hởng xấu tới đời sống các sinh vật trên trái đất
nh thế nào?
A, Hấp thụ đợc tia sáng mặt trời
B, Ngăn cản các tia bức xạ nguy hiểm
C, Giữ đợc nhiệt cho trái đất
D, Giúp ngng tụ hơi nớc
Câu 4: Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ thuộc vào?
A, Vĩ độ C, Độ cao
B, Vị trí gần biển hay xa biển D, Tất cả các yếu tố trên
Câu 5: Lợng ma trên trái đất phân bố ntn?
A, Nhiều ở xích đạo
B, Không đều từ xích đạo về hai cực
C, ít ở các vĩ độ
64
II, Phần tự luận(7điểm)
Câu 1 (2,5điểm): Thời tiết và khí hậu giống và khác nhau ở đặc điểm nào? Thời tiết và khí
hậu có nảh hởng nh thế nào tới đời sống và sản xuất của con ngời?
Câu 2 (2,5điểm): Dựa vào đâu để chia Trái đất làm các đới khí hậu? kể tên các đới khí hậu

trên Trái đất? Vẽ hình thể hiện vị trí của mỗi đới?
Câu 3 (2điểm): Nêu đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới? Việt Nam thuốc đới khí hậu nào?
Đáp án, biểu điểm
I, Phần trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1(1điểm) 1-b; 2-a
Câu2 (0,5điểm): D
Câu3 (0,5điểm): B
Câu4(0,5điểm): D
Câu5 (0,5điểm): B
II, Phần tự luận (7điểm)
Câu 1(2,5điểm) Học sinh chỉ ra đợc
- Sự giống nhau giữa thời tiết và khí hậu (1điểm)
- Sự khác nhau (1,5điểm)
Câu 2(2,5điểm): Dựa vào chí tuyến và vòng cực ngời ta chia Trái đất làm 5 đới khí hạu theo
vĩ độ: đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh (1điểm)
Học sinh vẽ đợc hình, ghi tên các đới khí hậu, các chí tuyến, các vòng cực (1,5điểm)
Câu 3(2điểm):
Học sinh nêu đợc đặc điểm của đới nhiệt đới (1,5điểm)
- Vị trí
- Góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng
- Nhiệt độ
- Gió
- Ma
Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới của BCB (0,5điểm)
4. Củng cố.
- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Tìm hiểu vai trò của sông trong thực tế.
Ngày soạn:
Ngày giảng:

65
Tiết 29: BI 23: SễNG V H
I. Mc tiờu bài học :
1. Kin thc: HS hiu c: KN v sụng, ph lu, chi lu, h thng sụng, lu vc
sụng, lu lng, ch ma.
- HS nm c khớ hu v h, nguyờn nhõn hỡnh thnh cỏc loi h.
2. K nng: Khai thỏc kin thc v liờn h thc t.
3.Thỏi : Giỳp cỏc em hiu bit thờm thct
II.Chun b :
1.GV: Bn sụng ngũi vit nam
2.HS : SGK
C.Phơng pháp: Vấn đáp,Trực quan, tổ nhóm
III. Tin trỡnh dy hc:
1/ ổ n định tổ chức :
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bi mi:
Cũng nh không khí có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất và tồn tại dới nhiều hình thức. Bìa
hôm nay chúng ta đi tìm hiểu hình thức nớc trên lục địa Sông và hồ
*Hot ng 1:: Sụng v lng nc ca sụng:
GV: Yờu cu HS c kin thc SGK
V bng s hiu bit thc t hóy mụ t li nhng
dũng sụng m em từng gp ?Quờ em cú dũng
sụng no chy qua ?
- Sụng l gỡ? (L dũng chy t nhiờn thng
xuyờn, tng i n nh trờn b mt thc a)
- Ngun cung cp nc cho sụng? Sông gồm
những bộ phận nào? (Ngun cung cp nc cho
sụng: ma, nc ngm, bng tuyt tan.)

GV ch 1 s sụng vit nam, c tờn v xỏc
nh h thng sụng trên hỡnh hỡnh thnh khỏi
nim lu vc
- Lu vc sụng l gỡ? (din tớch t ai cung cp
thng xuyờn cho sụng gi l: Lu vc sụng.)
- QS mô hình kết hợp H59cho bit H thng là
gì? cho ví dụ ở VN
? Diện tích lu vực là gì?
Hs trả lời hs khác bổ sung, giáo viên kết luanạ
Hs xác định tren bản đò các bộ phận của hệ
thống sông
( Ph lu. Sụng chớnh.Chi lu.)
GV: Yờu cu HS quan sỏt bng s liu (SGK)
1. Sụng v lng nc ca sụng :
a) Sụng:
- L dũng chy t nhiờn thng xuyờn,
tng i n nh trờn b mt thc a.
b) Các bộ phận của sông
+ Phụ lu: Là các côn sông cung cấp nớc
cho con sông chính
VD: SLô, SĐà là phụ lu của Sông hồng
+ Chí lu: Sông nhánh thoát nớc cho sông
chính: Sông Đuống,
+ Hệ thống sông: Gồm sông chính, phụ
lu, chí lu của một con sông
+ Diện tích lu vực: DT đát đai cung cấp
nớc cho một hệ thống sông
+ Lu lợng: Lợng nớc chảy qua mặt cắt
ngang lòng sông ở một điểm nào đó
trong thời gian 1giây đồng hồ=>lu lợng

đơn vị m
3
/s
- Lu lợng phụ thuộc dt lu vực và các
nguồn cung cấp nớc
66
cho bit:
- Lu lng là gì? nó phụ thuộc vào yếu tố nào?
(Lng nc chy qua mt ct ngang lũng sụng
1 a im trong 1 giõy (m
3
/S)
-Lu lng nc ca sụng ph thuc vo?
(Lng nc ca mt con sụng ph thuc vo
din tớch lu vc v ngun cung cp nc.)
-Th no l tng lng nc trong mựa cn
tng lng nc trong mựa l ca 1con sụng ?
(ch nc sụng hay thu ch l nhp iu
thay i lu lng ca 1 con sụng trong 1 nm).
HĐ2: Tìm hiểu giá trị của sông ngòi
Dựa vào SGK và hiểu biết của mình cho biết
sông có giá trị kinh tế gì? nó gây những khó
khăn gì? biện pháp khắc phục?
hs trả lời, hs khac bổ sung, giáo viên kết luận
* Chuyển ý: Ngoài hinh thức nớc chảy thành
dòng trẻen lục địa còn có hình thức nớc đọng
:hồ, ao
*Hot ng 3: Tỡm hiu v h
GV: Yờu cu hc sinh c (SGK) cho bit:
-H l gỡ? (L khong nc ng tng i sõu

v rng trong t liền)
- Dựa vào đâu để phân loại hồ? hồ có gì khác
sông?
? Kể tên các loại hồ mà em biết?
? Tại ssao vùng LĐ lại có hồ nớc mặn?(Di tích
vùng biển cũ, khí hậu khô nóng)
HS trả lời, hs khác bổ sung, giáo viên kết luận
-Tỏc dng ca h?( Tỏc dng ca h: iu hũa
dũng chy, ti tiờu, giao thụng, phỏt in
-To cỏc phong cnh p, khớ hu trong lnh,
phc v nhu cu an dng, ngh ngi, du lch.)
-Vỡ sao tui th ca h khụng di ? (B vựi lp
.)
- S vựi lp y ca cỏc h gõy tỏc hi gỡ cho
cuc sng con ngi.
- Lu lợng thay đổi theo mùa trong năm
=> Chế độ nớc hay thuỷ chế
c, Giá trị của sông ngòi
- Giá trị thuỷ điện
- Giá trị thuỷ lợi
- Bồi đắp phù ssa tạo đồng bằng màu mỡ
- Du lịch, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
Khó khăn: gây lũ lụt
2. H:
- L vùng nc ng tng i sõu v
rng trên lục địa
- Dựa vào tính chất và nguồn gốc ngời ta
chia thành nhiều loại hồ khác nhau:
+ H nc mn: Hồ bai can, biển chết
+ H nc ngt: Hồ Tây, Hồ ba bể

+ H vt tớch ca cỏc khỳc sụng (H
Tõy)
+ Hồ sụt lún: Hồ ba bể
+ H ming nỳi la (Plõycu)
+H nhõn to : Hồ Hoà Bình, hồ Dầu
Tiếng(Phc v thy in)
- Tỏc dng ca h: iu hũa dũng chy,
ti tiờu, giao thụng, phỏt in
- To cỏc phong cnh p, khớ hu trong
lnh, phc v nhu cu an dng, ngh
ngi, du lch.
VD: H Than Th ( Lt)
H Tõy (H Ni)
H Gm (H Ni)
4. Cng c:
- S khỏc nhau gia sụng v h?
- Lu lng nc ca sụng?
- H thng sụng?
5. Hng dn về nhà
67

×