Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

nhung tac pham can xem khi thi vao loap 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.74 KB, 38 trang )

Các biện pháp tu từ
I. Hệ thống lý thuyết
1- So sánh : là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có
nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
+ Vế A( nêu tên sự vật, sự việc đợc so sánh)
+ Vế B ( nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế
A)
+ Từ ngữ chỉ phơng diện so sánh
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)
2. Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc
dùng để gọi hoặc tả con ngời; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở
nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ng-
ời.
- Các kiểu nhân hoá thờng gặp là:
+ Dùng những từ ngữ gọi ngời để gọi vật. ( Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!)
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động, tính
chất của vật. ( Kiến hành quân đầy đờng)
+ Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với ngời( Trâu ơi ta bảo )
3. ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác
có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Có 4 kiểu ẩn dụ thờng gặp :
- ẩn dụ hình thức: đó là sự chuyển đổi
tên gọi những sự vật, hiện tợng có điểm
nào đó tơng đồng với nhau vê hình
thức:
VD: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gơm


Trong đoạn trích trên có hai ẩn dụ:
- áo giáp đen: chỉ mây đen (giống
nhau đều có màu đen)
- gơm chỉ lá mía (có hình thức bên
- ẩn dụ phẩm chất: đó là sự
chuyển đổi tên gọi những sự vật,
hiện tợng có nét tơng đồng với
nhau ở một vài điểm nào đó về
tính chất, phẩm chất
VD: Hỡi lòng tê tái thơng yêu
Giữa dòng trong đục, cánh bèo
lênh đênh
- ở VD này: ẩn dụ (cánh bèo lênh
đênh) là ẩn dụ phẩm chất dùng để
chỉ những kiếp đời nhỏ nhoi, đau
khổ, không biết trôi dạt về đâu,
sống chết ra sao trớc sóng gió của
1
ngoài giống nh thanh gơm) cuộc đời.
- ẩn dụ cách thức:đó là sự chuyển đổi
tên gọi về cách thức thực hiện hành
động khi giữa chúng có những nét tơng
đồng nào đó với nhau.
VD: Cứ nh thế hoa học trò thả những
cánh sen xuống cỏ, đếm từng giây phút
xa bạn học sinh! Hoa phợng rơi, rơi
Hoa phợng ma
- ẩn dụ 1 là ẩn dụ quen thuộc nên mang
tính tợng trng (còn gọi là phép tợng tr-
ng). Hoa học trò chỉ hoa phợng, một

loại hoa quen thuộc gần với tuổi học
trò.
- ẩn dụ 2 là ẩn dụ cách thức:
+ Gọi (hoa phợng) thả những cánh sen
thay cho cách gọi (hoa phợng) rơi
những cánh hoa.
+ Gọi (hoa phợng) ma thay cho cách
gọi (hoa phợng) rơi nhiều
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: đó
là sự chuyển đổi tên gọi những sự
vật, hiện tợng có nét tơng đồng
với nhau ở một vài điểm nào đó về
cảm giác ẩn dụ này thờng dùng
kết hợp các từ ngữ chỉ cảm giác
loại này với cảm giác loại khác.
VD:
- Thính giác + vị giác: Câu
chuyện nghe nh nhạt nhẽo làm
sao.
- Thính giác + thị giác: Nói mãi
nghe mòn cả tai.
- Thính giác + xúc giác: Nghe
mát cả ruột.
- Thính giác + khứu giác: Nghe
thơm thơm mùi cơm gạo mới.
- Thị giác + xúc giác: Thấy lạnh
sống lng.
- Thị giác + thính giác: Thấy nắng
giòn tan.


4. Hoán dụ : là tên gọi sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên gọi của một sự
vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhăm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Có 4 kiểu hoán dụ thờng gặp:
a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
VD: Mấy cánh bớm rập rờn trôi trớc gió
Những trâu bò thong thả cúi ăn ma
- Cánh bớm (bộ phận) thay cho bớm (toàn thể)
Theo chân Bác
Thân (bộ phận) thay (toàn thể)
b. Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng
VD: Mình về với Bác đờng xuôi
Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ ngời
Việt Bắc: (vật chứa đựng): thay cho ngời Việt Bắc, nhân dân Việt Bắc.
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
2
VD: Nhng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn
của ngời cầm lái.
- sáu bơi chèo (dấu hiệu cảu sự vật): đợc dùng để gọi thay cho 6 ngời chèo
thuyền (sự vật)
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân
- Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân (cái cụ thể) đợc dùng để gọi thay cho cái
trừu tợng (tinh thần kháng chiến vẫn vững vàng, dẻo dai)
5. Điệp ngữ
- Láy đi, láy lại nhiều lần một từ, một ngữ trong câu văn, đoạn văn, câu thơ,
đoạn thơ (một cách có nghệ thuật)
VD: Mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa
xuân có ma riêu riêu, gió lành lạnh. Có tiêng nhạn kêu trong đêm xanh, có

tiếng trống chèo vọng lại, từ những xóm xa xa. Có câu hát huê tình của cô
gái đẹp nh thơ mộng.
* Tác dụng nghệ thuật của điệp ngữ:
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn,
đoạn thơ giàu âm điệu; giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng, hoặc hào
hùng mạnh mẽ, nhiều rung cảm, gợi cảm.
VD: Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng
ngọt ngào Tôi yêu cái đêm khuya tha thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phờng
náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cái tĩnh lặng của buổi
sáng tinh sơng với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số dờng còn
nhiều cây xanh che chở
6. Chơi chữ:
Là cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa của từ để tạo ra những cách hiểu bất
ngờ thú vị.
VD: Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn.
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
7. Nói quá: là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của
sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.
Nói quá còn gọi là khoa trơng, thậm xng, phóng đại, cờng điệu, ngoa ngữ
* Nói quá và tác dụng của nói quá:
- Nói quá nhng có mức độ nhằm gây ấn tợng hơn hoặc nhấn mạnh về điều
định nói.
3
VD :
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm.
8. Nói giảm, nói tránh:

Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm
giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu tế nhị.
- Nói giảm, nói tránh thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của ngời nói, sự quan
tâm, tôn trọng của ngời nói đối với ngời nghe, góp phần tạo phong cách nói
năng đúng mực của con ngời có giáo dục, có văn hoá.
II. Một số vấn đề cần chú ý:
1. Điểm giống và khác nhau giữa phép so sánh và ẩn dụ:
a. Giống: - Đều lựa chọn từ ngữ để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
- Đều có sự so sánh đối chiếu giữa các sự vật, hiện tợng có những
nét tơng đồng=> Từ cái đã biết khám phá cái cha biết.
b. Khác: - So sánh có sự xuất hiện trực tiếp cả cái đem so sánh và cái đợc so
sánh đồng thời đợc kết hợp bởi các từ: nh, nh thể, là
- ẩn dụ chỉ xuất hiện vế đợc so sánh và ngời đọc phải căn cứ cái đ-
ợc so sánh để khám phá cái so sánh.
2. Điểm giống và khác nhau của phép hoán dụ và ẩn dụ:
a. Giống:
- Đều gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác.
- Mục đích tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b. Khác:
- Hoán dụ là cách so sánh những từ ngữ có quan hệ gần gũi với nhau.
- ẩn dụ là cách so sánh ngầm giữa những từ ngữ có nét tơng đồng.
3. Điểm giống và khác nhau giữa nói quá và nói khoác:
a. Giống:
Đều là phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tợng.
b. Khác: khác nhau ở mục đích.
- Nói quá là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng
sức biểu cảm.
- Nói khoác nhằm làm cho ngời nghe tin vào những điều không có thực.
Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực.
4. Điểm giống và khác nhau giữa điệp ngữ và lỗi lặp:

a. Giống: Đều là sự láy đi láy lại nhiều lần một từ, cụm từ trong câu văn ,
đoạn văn hay câu thơ, đoạn thơ.
b. Khác:
4
- Điệp ngữ đợc dùng có dụng ý nghệ thuật: tạo cho câu văn, câu thơ âm
điệu nhịp nhàng, nhấn mạnh ý đang diễn đạt hay tô đậm tình cảm, cảm xúc
của ngời viết.
- Lỗi lặp là cách diễn đạt vụng về do nghèo vốn từ, nó làm câu văn lủng
củng, nhàm chán .
III. Bài tập vận dụng
PHầN II: các dạng bài văn,
đoạn văn
1. Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
(Nguyễn Thành Long) để thấy đợc vẻ đẹp trong cách sống, tâm hồn và
những suy nghĩ của nhân vật.?
Bài làm
Trong cái im lặng của Sa Pa [ ], Sa Pa mà chỉ nghe tên, ngời ta chỉ
nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những ngời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất
nớc. Có những ngời làm việc và lo nghĩ cho đất nớc, đó là những con ngời
lao động thầm lặng, hi sinh hạnh phúc cá nhân, tìm hạnh phúc trong lao
động. Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn
Thành Long) là một bức chân dung kí hoạ đẹp đẽ về con ngời này.
Nhân vật anh thanh niên - nhân vật chính của truyện, đợc xuất hiện từ
lời giới thiệu của bác lái xe với ông hoạ sĩ và cô kĩ s : hai mơi bảy tuổi. ngời
cô độc nhất thế gian, một mình trên trạm khí tợng ở đỉnh núi cao 2.600 m,
rất thèm ngời Giữa mênh mông đất trời, sơng tuyết, anh thanh niên yêu
đời, yêu nghề, có trách nhiệm với công việc của mình. Trong cuộc sống,
hạnh phúc mà ngời ta có đợc là tự bản thân mình biết tạo ra, tìm ra hạnh
phúc từ chính cuộc sống riêng mình, công việc mình đang làm. Anh thanh
niên biết làm chủ, sắp xếp, lo toan cho cuộc sống riêng mình. Anh nuôi gà,

trồng hoa, đọc sách, biết xuống đờng tìm gặp bác lái xe, hành khách để trò
chuyện. Anh đã tìm đợc hạnh phúc cho cuộc sống riêng. Đó là động lực giúp
anh vợt qua nỗi cô đơn vắng vẻ, quanh năm trên đỉnh núi cao, không có bóng
ngời. Anh chiến thắng hoàn cảnh, tìm hạnh phúc trong cuộc sống. Với anh
khi làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đ ợc. Quan niệm
5
sống, niềm say mê nghề nghiệp giúp anh vợt qua thử thách cuộc sống, thử
thách trong nghề. Nửa đêm, đúng giờ ốp thì dù ma tuyết, giá lạnh thế nào
cũng phải trở dậy ra ngoài trời làm công việc đã qui định.
ở ngời thanh niên này còn có những nét tính cách và phẩm chất rất
đáng mến nữa. Đó là sự cởi mở, chân thành, quí trọng tình cảm, khát khao đ-
ợc gặp gỡ, trò chuyện với mọi ngời. Sự chu đáo, tình cảm chân thành, giản dị
trong từng lời nói, cách quan tâm. Một củ tam thất đào đợc, một ổ trứng gà,
một bó hoa và những câu chuyện làm quà Tất cả gửi gắm tình cảm chân
thành của ngời lao động trẻ tuổi - thế hệ thanh niên trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội của đất nớc ta.
Với những ngời đã gặp anh, tiếp xúc với anh, anh thanh niên không chỉ
đáng yêu vì cách sống mà đáng yêu ở cả những suy nghĩ, quan niệm về ng -
ời cô độc, về nỗi thèm ngời, về vị trí cuộc sống, về ấn tợng mà mỗi ngời
tạo ra trong đời, anh luôn cảm thấy mình nhỏ bé, bình thờng so với những
ngời khác. Khi ông hoạ sĩ già phác thảo chân dung anh vào sổ tay, anh rất
ngợng ngùng, tìm một chân dung khác cho tác phẩm của ông hoạ sĩ mà anh
cho là có ý nghĩa hơn anh. Nào là ông kĩ s vờn rau, ngày này sang ngày khác
rình xem ong thụ phấn cho su hào để nâng cao năng xuất cây trồng, cho đời
củ su hào to và ngọt hơn ; một ngời làm công tác nghiên cứu khoa học, mời
năm không một ngày xa cơ quan, luôn trong t thế sẵn sàng đợi sét để lập ra
bản đồ sét ngời tìm ra của chìm dới lòng đất cho đất nớc.
Anh đã gửi gắm tới mọi ngời ý nghĩ : trong im lặng của Sa Pa, nơi ng-
ời ta nghĩ tới nghỉ ngơi còn có những ngời làm việc, lo nghĩ cho đất nớc.
Chỉ bằng một số chi tiết và sự xuất hiện của anh thanh niên trong

khoảnh khắc của truyện - cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa nhân vật ông hoạ sĩ, cô kĩ
s trẻ và anh thanh niên làm công tác khí tợng ở Sa Pa, tác giả đã phác hoạ đ-
ợc chân dung nhân vật chính với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách
sống và cả những suy nghĩ về cuộc sống, ý nghĩa công việc.
2. Cảm nhận của em về những điều âm vang từ Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long
Bài làm
"Chất thơ của văn xuôi thấm vào hồn ta nh hơng vị ngọt ngào của trái
táo"- Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn nh vậy.
Ngay cái tiêu đề đã mang đầy chất thơ. Sa Pa lặng lẽ nhng tình ngời ấm áp
nhân hậu. Tình ngời ấy sẽ tạo ra những âm vang nh một sức quyến rũ đặc
biệt khi đọc xong truyện ngắn này.
Trớc hết là những âm vang từ một cuộc đời đẹp. Đó là câu chuyện về
chàng trai đáng yêu có cái tên thật ấn tợng : anh thanh niên. Nhân vật này
hiện lên sinh động, có cá tính, có đời sống nội tâm, dù không mang tên cụ
6
thể mà ngời đọc sẽ mãi nhớ về anh. Chàng trai "cô độc nhất thế gian" này
làm nghề khí tợng, một mình sống trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m và âm
thầm lặng lẽ với công việc. Vẫn yêu đời, nuôi gà, trồng hoa, đọc sách và lấy
sự chờ đợi, gặp gỡ những chuyến xe lên làm niềm vui.
Sống âm thầm nhng anh không lạnh lùng, vô cảm, trái lại, anh rất nhạy
cảm, luôn hớng về cuộc sống, luôn nhớ ngời, thèm ngời. Con ngời này biết hi
sinh những lợi ích cá nhân. Trong câu chuyện với mọi ngời, anh tiết kiệm
từng phút thời gian, chỉ sợ niềm vui gặp gỡ sẽ qua nhanh. Và khi phải tiễn
khách thì thật cảm động, một bó hoa toi, một làn trứng gà cho khách. Tâm
hồn anh đẹp, trong sáng, một cuộc đời đẹp không chỉ là hình thức mà đẹp ở
nội tâm. Anh thanh niên còn đẹp trong những suy nghĩ. Đó là những âm
vang từ suy nghĩ đẹp : anh không tự đánh giá cao cá nhân, khớc từ họa sĩ vẽ
về mình, anh ngợi ca những ngời khác nh ông kĩ s vờn rau và anh cán bộ bản
đồ sét. Suy nghĩ từ anh về Sa Pa : Nơi mà mới nghe tên, ngời ta đã nghĩ tới sự

hởng thụ, nhng lại có những con ngời âm thầm không hề lặng lẽ, làm việc và
cống hiến Tất cả cuộc sống và suy nghĩ của chàng trai đã tạo nên chất thơ,
chất nhạc âm vang sâu lắng của truyện.
Cùng với chàng trai, còn có những nhân vật khác nh bác lái xe, ông
già họa sĩ, cô kĩ s họ đều là những tâm hồn đồng cảm cách sống đẹp.
Lặng lẽ Sa Pa là một câu chuyện về tình yêu công việc, nơi gặp gỡ của
lí tởng sống và lòng nhân ái trong một xã hội mới tốt đẹp. Câu chuyện đã tác
động sâu sắc đến mỗi chúng ta, thắp sáng lên ngọn lửa nhiệt tình và lòng
đam mê công việc. Cuộc đời có những con ngời nh thế sẽ làm ta vững tin
hơn, sống đẹp hơn.
Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn
Bữa cơm dù da muối đầy vơi
Chân lí chẳng cần chi đổi bán
Tình thơng vô hạn để cho đời
Cảm nhận của em về nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa
Bài làm
Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long, ngoài
nhân vật chính - anh thanh niên, các nhân vật khác nh ông già họa sĩ, cô kĩ s,
bác lái xe, không chỉ tham gia vào câu chuyện, làm rõ nét hơn cho nhân vật
chính mà còn làm phong phú, sâu sắc hơn chủ đề của truyện. Trong số nhân
vật phụ đó, đáng chú ý nhất là nhân vật ông họa sĩ già. Ngời kể chuyện trong
tác phẩm hầu nh nhập vai vào cái nhìn, suy nghĩ của ông họa sĩ để quan sát,
miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính trong truyện.
Ngay từ phút giây đầu gặp anh thanh niên, cùng trớc đó với những lời giới
thiệu của bác lái xe làm nhà họa sĩ già xúc động mạnh về hình dáng một ng-
ời con trai có tầm vóc nhỏ bé, nhng nét mặt rạng rỡ. Những phút đầu gặp gỡ,
7
bằng sự từng trải nghề nghiệp, niềm khao khát của ngời nghệ sĩ đi tìm đối t-
ợng của nghệ thuật, khiến họa sĩ già xúc động và bối rối "bắt gặp một điều
thực ra ông vẫn ao ớc đợc biết. Một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn,

khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ là giá trị của một chuyến đi dài".
ở tuổi già, tuổi của những nghỉ ngơi, trái tim ngời nghệ sĩ này bỗng nh trẻ
lại, thấy cuộc sống còn bao ý nghĩa, khát khao sống, khát khao sáng tạo. Ông
họa sĩ muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút ký họa : "Ngời con
trai ấy đáng yêu thật nhng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm ngời
ta suy nghĩ về anh, và về những điều anh suy nghĩ cuồn cuộn hiện ra khi
gặp ngời". Với nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó nhọc, gian nan.
Cảm giác "nhọc mệt" mà ngời thanh niên cho ông chính là niềm vui, hạnh
phúc, sung sớng đợc gặp con ngời ngoài đời, chân dung nghệ thuật mà ông
khát khao đi tìm. Một trái tim nghệ thuật, một khát khao tiếp tục đợc sáng
tạo, đợc cống hiến sống dậy, thúc dục ông phải vẽ. Giây phút xúc động ấy,
ông nhận ra đợc những âm vang đẹp đẽ, ngọt ngào của cuộc đời, để rồi vang
vọng mãi trong tâm hồn ông, biến thành tac phẩm nghệ thuật.
Những lời nói, suy nghĩ, ứng xử, thái độ chân thành của anh thanh niên
đã bắt ông suy nghĩ về những cái đã làm và cha làm đợc, cái ông dám nghĩ
mà không dám làm. Những nghĩ suy về nghệ thuật với sức mạnh và sự bất
lực "có sẵn mà cha rõ hay cha đúng" về mảnh đất Sa Pa mà ông nghĩ đến
"nghỉ ngơi trong giai đoạn cuối đời". Cho nên nhân vật hoạ sĩ già còn là hoá
thân bằng xơng thực của một tuyên ngôn nghệ thuật.
Nhân vật ông họa sĩ già là nét đẹp trong cuộc sống, một con ngời ý thức đ-
ợc vị trí, trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng đất nớc, là ngời
nhạy cảm trớc cái đúng, cái sai, ái đẹp luôn hớng thiện, mong muốn làm điều
tốt đẹp cho cuộc sống. Hình ảnh ông cùng các nhân vật khác để lại cho Lặng
lẽ Sa Pa những vang vọng, tác động mạnh đến t tởng, tình cảm của mỗi ngời.
1. Cảm nghĩ của em về tình cha con trong chiến tranh qua truyện
Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng
Bài làm
Truyện Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) đợc viết trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ nhng chủ yếu tập trung nói về tình ngời trong cảnh
ngộ éo le của chiến tranh. Đoạn trích Chiếc lợc ngà (Sgk Văn 9, tập I) thể

hiện tình cha con thắm thiết, sâu nặng của ông Sáu và bé Thu.
Ông Sáu về thăm nhà sau bao năm ở chiến khu với cái tình của ngời cha
nôn nao, cháy bỏng khát khao đợc gặp con. Nhng ngay từ giây phút đầu,
điều mà ông bấy lâu mong đợi đợc nghe con gái gọi tiếng Ba ! không đợc
đền đáp. Đứa trẻ hoàn toàn ngơ ngác, lạnh lùng, đối xử với ông nh ngời xa
lạ. Với lòng mong nhớ con, ông càng đón chờ tình cảm của con, nó càng cố
8
tình cự nự. Điều đó, khiến ông đau đớn hai tay buông xuống nh bị gãy . Có
những tình huống, tởng chừng thế nào nó cũng chịu thua, không ơng ngạnh
đợc nữa, phải gọi tiếng Ba . Nhng nó vẫn không chịu cất tiếng Ba mà ông
Sáu chờ đợi.
Hành động trẻ con, nói năng cộc lốc, ngang ngạnh của Thu dành cho Ba
khiến ông Sáu, bạn ông Sáu và cả ngời đọc đau lòng và suy nghĩ. Khi có gia
đình, hạnh phúc đợc làm cha, tiếng gọi Ba của đứa con gái yêu cha dành
cho ông khiến ông khổ tâm đến nỗi không khác đợc, chỉ biết nhìn con vừa
khẽ lắc đầu vừa cời.
Phản ứng tâm lí của Thu là hoàn toàn tự nhiên. Thu còn quá bé để có thể
hiểu tình thế éo le xảy ra trong chiến tranh. Bản thân ngời lớn cũng cha ai
chuẩn bị cho Thu ứng phó với bất thờng. Điều đó, ngời đọc cảm đợc tình
cảm chân thật, sâu sắc, mãnh liệt Thu dành cho ba - ngời mà Thu biết trên
ảnh, ngời cha đợc cô bé ghi sâu trong lòng từ tấm ảnh, không phải ngời đàn
ông xng là "ba".
Đến khi đợc bà ngoại tháo gỡ thắc mắc trong lòng, về lai lịch vết thẹo,
Thu vỡ lẽ đó thực là ba mình. Trăn trở dằn vặt, cùng tình yêu, khát khao bấy
lâu mong gặp mặt cha dồn nén, bùng nổ dữ dội, quyết liệt vào giờ phút trớc
khi ngời cha lên đờng. Tiếng Ba a a ba ! vỡ ra từ sâu thẳm lòng cô
bé. Tiếng kêu mà ba nó chờ đợi bao năm ròng. Tiếng kêu làm nhói tim mọi
ngời. Ông Sáu sung sớng, hạnh phúc nghẹn lời, không cầm đợc nớc mắt. Thu
vồ vập, cuống quít, níu giữ cha, níu giữ yêu thơng bấy lâu nó mong đợi. Nó
hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên

má của ba nó nữa , hai tay nó xiết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không
thể giữ đợc ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai
nhỏ bé của nó run run.
Đối với ngời cha, đó là tiếng ba đầu tiên và cũng là tiếng yêu thơng
cuối cùng ông đợc nghe từ con ! ở chiến khu, ông cố gắng hết sức, thận
trọng, tỉ mỉ làm cho con chiếc lợc ngà. Ông đặt vào đấy tất cả tình cảm cha
con. Chiếc lợc trở thành vật thiêng, an ủi ông gỡ rối phần nào tâm trạng,
nuôi dỡng tình cha con. Ông thờng xuyên lấy cây lợc ra ngắm nghía rồi
mài lên tóc cho cây lợc thêm bóng, thêm mợt. Lòng yêu con đã biến ngời
chiến sĩ thành một nghệ nhân - nghệ nhân chỉ sáng tạo ra một tác phẩm duy
nhất trong đời. Trớc khi nhắm mắt xuôi tay, ông Sáu vẫn nhớ chiếc lợc, nhờ
bạn chuyển lại cho con - cử chỉ chuyển giao đó là một ớc nguyện giữ gìn
muôn đời tình cảm cha con, ruột thịt.
Truyện Chiếc l ợc ngà đã diễn tả một cách cảm động tình cha con
thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến
tranh. Hình ảnh cây lợc đợc gắn vào đó một trái tim thổn thức tình ruột thịt,
khẳng định giá trị nhân bản sâu sắc, cao đẹp thiêng liêng !
9
2. Học xong truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng em hãy viết
hai bài văn ngắn để triển khai các nội dung :
a) Bé Thu và một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ.
b) Ông Sáu - Ngời hi sinh cả cuộc đời để gìn giữ tình cha con bất diệt.
Bài làm
a) Bé Thu và một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ
Có một nhà văn đã nói rằng : "Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp
bằng chính cuộc sống viết ra". Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta với
biết bao câu chuyện đã trở thành huyền thoại đợc các nhà văn ghi lại nh
những câu chuyện cổ tích hiện đại. Trong số ấy phải kể đến "Chiếc lợc ngà"
của Nguyễn Quang Sáng. Nhân vật cô bé Thu tám tuổi có một tình yêu cha
đằm thắm, kì lạ, tiêu biểu cho những điều kì diệu mà những con ngời Việt

Nam đã viết nên.
Trong hoàn cảnh chiến tranh cha phải đi chiến đấu biền biệt xa nhà đến
khi Thu lên 8 tuổi, hai cha con mới đợc gặp nhau. Vậy mà trong suốt 3 ngày
gần gũi cô bé đã không nhận cha mình. Cô nói năng cộc lốc, c xử vùng vằng,
ơng ngạnh, tởng chừng tình cha con sẽ không hình thành, vậy mà thật bất
ngờ trớc khi ông Sáu đi xa, tình cảm thiêng liêng ấy đã bùng cháy lên. Trong
đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao, miệng nó cất tiếng gọi "ba",
cử chỉ ôm chặt lấy ba, hôn ba và hôn cả vết thẹo dài trên má của ba. Nó còn
hét lên "Không", hai tay siết chặt cổ ba, dang cả hai chân quặp chặt lấy ba,
đôi vai nhỏ của nó run run. Đó là tiếng khóc ân hận. Trong ý nghĩ ngây thơ
của nó, ngời cha thật đẹp, nhng vì bom đạn quân thù cô bé đã không hiểu đ-
ợc, khi hiểu đợc thì đã muộn. Để diễn tả tình cảm đặc biệt, đằm thắm này,
tác giả không viết nhiều, chỉ chọn một chi tiết làm chúng ta xúc động bởi nó
trong trẻo, chân thành : đó là chi tiết Thu siết chặt lấy cổ cha tiếng kêu của
nó nh là tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời. Tiếng ba nh vỡ
tung ra từ lòng nó. Dờng nh từ giờ phút thức tỉnh đó, Thu bắt đầu thay đổi, cô
không chỉ yêu cha mà còn tự hào về ngời cha - một ngời anh hùng.
Có thể nói ở tuổi thiếu nhi, Thu là cô bé có tình cảm mạnh mẽ, sâu sắc,
hồn nhiên, ngây thơ. Tất cả những nét tính cách ấy đều tập trung thể hiện về
một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ.
Văn học là thể hiện tâm hồn con ngời và thời đại một cách cao đẹp. Nhà
văn Nguyễn Quang Sáng đã đem đến một nét tính cách điển hình cho vẻ đẹp
con ngời Việt Nam thời chống Mĩ.
b) Ông Sáu - Ngời hy sinh cả cuộc đời để gìn giữ tình cha con bất diệt
Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng là một tác phẩm văn học thành
công không phải nhà văn nào cũng thành công khi viết về tình cảm cha con -
một tình cảm thiêng liêng. Hình ảnh ông Sáu đã để lại ấn tợng sâu sắc về một
ngời cha hy sinh cả cuộc đời để giữ gìn tình cha con bất diệt.
10
Ông Sáu tham gia cuộc chiến đấu của dân tộc, vì nhiệm vụ chung đó

ông phải hi sinh vẻ đẹp trai trẻ của mình. Đó là nỗi đau về thể xác.
Nhng điều đáng nói ở đây là nỗi đau tinh thần của ông Sáu. Mấy ngày về
thăm nhà, đứa con gái duy nhất mà ông yêu thơng đã không nhận cha, không
một lời gọi ba. Mãi đến phút cuối cùng trớc khi chia tay ông mới đợc hởng
hạnh phúc của ngời cha, nhng thật ngắn ngủi để rồi cuối cùng ông mãi mãi
phải xa con. Thật là xót xa, trong những ngày chiến đấu gian khổ, sống và
chết đều phải bí mật. Tuy nhiên, ngời cha đau khổ, lặng lẽ ấy là một chiến sĩ
anh hùng và không bao giờ chết vì ông là ngời cha hết mực yêu thơng con,
ông ớc hẹn sẽ làm chiếc lợc ngà thật đẹp cho con, ông đã dành tất cả tình th-
ơng yêu, tâm huyết để làm chiếc lợc ngà nh một biểu tợng cùa tình cha con
bất diệt. Dù cha trao tận tay con gái chiếc lợc nhng trớc khi mất ông đã kịp
trao nó cho một ngời bạn và ông hi vọng chiếc lợc sẽ tìm đợc địa chỉ để mãi
mãi tình cha con không chết.
Câu chuyện Chiếc lợc ngà gợi nên tình cảm sâu nặng của ngời cha
dành cho con. Tình cảm ấy là bất diệt. Chiến tranh gieo đau thơng, mất mát,
và chết chóc là một điều không thể tránh khỏi nhng tình cảm thiêng liêng
của con ngời mà ở đây là tình cha con không bao giờ mất. Đây cũng là chủ
đề của tác phẩm này.
2. Tóm tắt trích đoạn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến lúc con gái mới đợc một tuổi. Bảy
năm sau, ông có dịp về thăm nhà. Ông vui mừng muốn ôm ấp, vỗ về con, nh-
ng bé Thu không nhận cha, đối xử với ông lạnh lùng nh ngời xa lạ, vì trên
mặt ông Sáu có vết thẹo không giống với ngời cha trong ảnh chụp mà em đã
biết. Sau đó nhờ bà ngoại giải thích, Thu mới hiểu. Trong phút chia tay, nỗi
khát khao đợc gặp cha, tình yêu cha trong cô bé bùng dậy, hối hả, cuống
quít. Tại khu căn cứ, ông Sáu đã dồn hết tình yêu thơng, nỗi nhớ đứa con gái
yêu vào việc làm một chiếc lợc ngà để tặng con. Trong một trận càn, ông đã
hi sinh. Trớc lúc nhắm mắt xuôi tay, ông còn kịp trao cây lợc ấy cho một ng-
ời bạn. Cuối cùng chiếc lợc đến đợc tay con gái thì cha con đã không bao giờ
đợc hội ngộ nữa. Tác phẩm là bài ca đâu xót nhng đẹp đẽ về tình cha con

trong cuộc chiến tranh ái quốc.
1. Phân tích bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy để cảm nhận đ ợc bài
học sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm.
Bài làm
Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nớc. Nguyễn Duy nổi tiếng với các bài thơ nh : Tre Việt
11
Nam, Hơi ấm ổ rơm, Hiện nay, Nguyễn Duy vẫn tiếp tục sáng tác, ông
viết đều những bài thơ tài hoa, đậm chất suy t.
ánh trăng (1978) là một trong những bài thơ của Nguyễn Duy đợc
nhiều ngời a thích bởi tình cảm chân thành, sâu sắc, tứ thơ bất ngờ, mới lạ :
Hai khổ thơ đầu, tác giả nhắc đến những kỉ niệm đẹp :
Hồi nhỏ sống với đồng.
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ .
Trăng gắn bó với tác giả ngay từ thời thơ ấu. Trăng gắn với đồng ruộng,
dòng sông, biển cả. Dù ở đâu, đi đâu trăng cũng gắn bó với ngời. Nhng phải
đến khi ở rừng nghĩa là lúc tác giả sống trên tuyến đờng Trờng Sơn xa gia
đình, quê hơng vầng trăng mới trở thành tri kỉ. Trăng với tác giả là đôi bạn
không thể thiếu nhau. Trăng chia ngọt, sẻ bùi, trăng đồng cam cộng khổ.
Tác giả khái quát vẻ đẹp của trăng, khẳng định tình yêu thơng quí trọng
của mình với trăng :
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên nh cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa .
Trăng có vẻ đẹp vô cùng bình dị, một vẻ đẹp không cần trang sức, đẹp
một cách vô t, hồn nhiên. Trăng tợng trng cho vẻ đẹp hồn nhiên nên trăng
hoà vào thiên nhiên, hoà vào cây cỏ. Vầng trăng tình nghĩa, bởi trăng từng

chia ngọt, sẻ bùi, đồng cam cộng khổ, bởi trăng là ngời bạn, tri âm, tri kỉ.
ấy mà có những lúc tác giả tự thú nhận là mình đã lãng quên cái vầng
trăng tình nghĩa ấy :
Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện, cửa gơng
Vầng trăng đi qua ngõ
Nh ngời dng qua đờng .
Trớc đây, tác giả sống với sông, với bể, với rừng bây giờ môi trờng đã
thay đổi. Từ hồi về thành phố đời sống cũng thay đổi theo : quen ánh điện,
cửa gơng . ánh điện , cửa g ơng tợng trng cho cuộc sống sung túc, đầy đủ
sang trọng dần dần cái vầng trăng tình nghĩa ngày nào bị lãng quên.
Vầng trăng ở đây tợng trng cho những tháng năm gian khổ, đó là tình bạn,
tình đồng chí đợc hình thành từ những tháng năm ấy. Trăng bây giờ thành
ng ời dng Con ngời ta thờng hay đổi thay nh vậy. Bởi thế đời vẫn thờng
nhắc nhau : ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. ở thành phố vì quen với ánh điện,
cửa gơng quen với cuộc sống đầy đủ tiện nghi nên ngời đã không thèm để ý
đến Vầng trăng - con ngời, mảnh đất từng là tri kỉ một thời.
12
Phải đến lúc toàn thành phố mất điện :
Phòng buyn đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn
Vầng trăng xuất hiện thật bất ngờ, khoảnh khắc ấy, phút giây ấy ng-
ời lính năm xa mới bàng hoàng trớc vẻ đẹp kì diệu của vầng trăng. Bao nhiêu
kỉ niệm xa bỗng ùa về làm "Con ngời này" cứ rng rng nớc mắt.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rng rng "
" ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình .
Trăng vẫn thủy chung mặc cho ai thay đổi, vô tình với trăng. Trăng bao

dung và độ lợng biết bao ! Tấm lòng bao dung độ lợng ấy đủ cho ta giật
mình mặc dù trăng không một lời trách cứ. Trăng tợng trng cho vẻ đẹp bền
vững, phẩm chất cao quí của nhân dân, trăng tợng trng cho vẻ đẹp bền vững
của tình bạn, tình đồng đội trong những tháng năm không thể nào quên. T-
ợng trng cho "mảnh đất nuôi ta thành dũng sĩ
ánh trăng của Nguyễn Duy đã gây đợc nhiều xúc động đối với độc
giả bởi cách diễn đạt bình dị nh lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc chân thành.
Giọng thơ trầm tĩnh sâu lắng. Tứ thơ bất ngờ mới lạ ,ánh trăng còn mang
ý nghĩa triết lí về sự thuỷ chung khiến cho ngời đọc phải giật mình suy
nghĩ, nhìn lại chính mình để sống đẹp hơn, nghĩa tình hơn.
2. Viết lời bình cho đoạn thơ sau :
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi ngời vô tình
ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
(ánh trăng, Nguyễn duy)
Bài làm
Hàng ngàn năm nay, vầng trăng đã hiện diện trong thơ. Trăng nh một
biểu tợng thơ mộng gắn với tâm hồn thi sĩ. Nhng có một nhà thơ cũng viết về
trăng, không chỉ tìm thấy ở đấy cái thơ mộng, mà còn gửi gắm những nỗi
niềm tâm sự mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó là trờng hợp bài thơ ánh
trăng của Nguyễn Duy viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh.
13
Khác với những bài thơ thời chiến tranh mà con ngời chỉ có một lí t-
ởng là chiến đấu và sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc, con ngời không có điều
kiện để sống cho những gì thuộc về riêng t, hay chuyện đời thờng. Đọc bài
thơ này ta nhận ra cái điều mới lạ ấy. Bớc từ chiến tranh sang thời bình, con
ngời bắt đầu có những toan tính, những ham muốn đợc hởng thụ. Nguyễn
Duy mợn vầng trăng và ngời lính nói về một sự thay đổi trong lòng ngời.
Vầng trăng trong thời tuổi thơ và chiến tranh gắn bó đẹp là vậy thế mà

do hoàn cảnh con ngời đã lãng quên để rồi từ trong sâu thẳm tâm hồn, con
ngời phải day dứt. Hai khổ kết bài thơ này mang hàm nghĩa độc đáo đó :
Trăng cứ tròn vành vạnh

Đủ cho ta giật mình
Vầng trăng vẫn đẹp và tròn đầy nh biểu tợng bao dung, nghĩa tình của
nhân dân không đòi hỏi đợc đền đáp. Nhng trăng cũng "im phăng phắc" với
ánh mắt nghiêm nghị, thái độ nghiêm khắc. Khiến tình cảm ngời lính trong
giây lát đã lãng quên quá khứ, trong sa ngã đời sống đã tự vấn lơng tâm
mình, tự sám hối với lòng mình. Cái rng rng muốn bật khóc và cái giật mình
tỉnh ngộ là tấm lòng chân thực của ngời lính vốn cao đẹp không thể khác.
Với ý nghĩa này, ánh trăng mang tính chất triết lí sâu sắc, có tác dụng
cảnh tỉnh những ai dễ lãng quên quá khứ tốt đẹp. Cần biết sống thủy chung,
nghĩa tình.
Sau chiến tranh "Thời tôi sống biết bao câu hỏi lớn/ Câu trả lời thật không
dễ dàng chi". ánh trăng của Nguyễn Duy giúp mỗi ngời tìm đợc câu trả lời
thấm thía trong cái "giật mình", "rng rng" ấy.
Từ bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy em hãy viết lại những
suy t của ngời lính sau chiến tranh.
Bài làm
Cuộc kháng chiến đã qua đi, ngời lính trong chiến tranh giờ đây đã về
với cuộc sống hàng ngày. Tởng nh sự bận rộn hôm nay sẽ khiến ngời ta quên
lãng quá khứ. Nhng có một lúc nào đó trong đời thờng những kỉ niệm chiến
tranh lại nh những thớc phim quay chậm hiện về. Nguyễn Duy gửi tới bạn
đọc thi phẩm ánh trăng cũng chính là gửi tới bạn đọc thông điệp : Không
nên sống vô tình, phải biết thủy chung nghĩa tình cùng quá khứ.
Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ .

Hình ảnh những đồng, sông, bể, rừng nguyên sơ, thuần hậu trong khổ
thơ đầu này là nơi đã nuôi dỡng, che chở cho tuổi thơ và năm tháng chiến
14
tranh, cả một quãng đờng dài sống trong tình thơng yêu, gắn bó với thiên
nhiên, với những miền quê ấy, vầng trăng thành tri kỉ. Trăng nh mái nhà, nh
ngời bạn thân thiết của tâm hồn. ở đó tâm hồn tình cảm con ngời cũng đơn
sơ thuần phác nh chính thiên nhiên. Trăng và ngời đã tạo nên mối giao tiếp,
giao hoà thủy chung tởng nh không bao giờ có thể quên đợc.
Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện cửa gơng
Vầng trăng đi qua ngõ
Nh ngời dng qua đờng .
Khi chiến tranh kết thúc. Ngời lính trở về bị hấp dẫn bởi đô thị, với ánh
điện, cửa gơng, những ánh sáng nhân tạo đã làm họ quên đi ánh sáng tự
nhiên hiền dịu của trăng. Cuộc sống hiện đại với nhiều tiện nghi đã làm cho
con ngời thờ ơ, vô tình với những ngày gian khổ, cùng đồng đội, đồng chí
chung một chiến hào mà trăng là biểu tợng.
Vầng trăng đi qua ngõ
Nh ngời dng qua đờng.
Từ hình ảnh vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa trở thành ngời d-
ng qua đờng, Nguyễn Duy đã diễn tả đợc cái đổi thay của lòng ngời, cái lãng
quên, dửng dng đến phũ phàng. Cái so sánh thật thấm thía: nh ngời dng qua
đờng.
Cũng nh dòng sông có khúc phẳng lặng êm đềm, cũng có khúc ghềnh
thác dữ dội. Cuộc đời vốn cũng nhiều biến động. Ghi lại một tình huống,
cuộc sống nơi thị thành, của những con ngời từ rừng về thành phố, Nguyễn
Duy đặt con ngời vào bối cảnh.
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buynh đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ

Đột ngột vầng trăng tròn .
Khi ánh trăng nhân tạo vụt tắt, bóng tối bao trùm khắp không gian thì
vầng trăng xuất hiện khiến con ngời ngỡ ngàng trứơc ánh trăng thân thơng
của tuổi thơ trên những nẻo đờng ta sống và trong cuộc chiến gian khổ, ác
liệt. Cuộc sống hiện đại làm cho lòng ngời thay đổi Trớc ngời bạn vô tình
ấy, trăng chẳng nói, chẳng trách khiến ngời lính cảm thấy có cái gì rng rng.
ánh trăng soi chiếu khiến ngời ta nhận ra độ lệch của nhân cách mình.
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi ngời vô tình
ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình .
ánh trăng trớc sau vẫn vậy mộc mạc, giản dị và thủy chung. Trăng lặng
lẽ tròn đầy một cách trong sáng, vô t, mặc cho thời gian trôi, mặc cho bạn
15
bầu xa ai đó quay lng dù trong quá khứ trăng là tri kỉ. Nhng trăng cũng khơi
gợi niềm xúc động, đánh thức lơng tâm ở con ngời. Cái giật mình đợc diễn tả
trong khổ thơ vô ngôn thể hiện sự bình tĩnh đáng quí. Qua bài thơ Nguyễn
Duy đã khám phá ra vẻ đẹp không bao giờ kết thúc. Dờng nh cuộc sống mới
đầy đủ hơn khiến cho con ngời lãng quên ánh trăng. Hành trình đi tìm những
hạt ngọc ẩn dấu trong tâm hồn con ngời không bao giờ ngơi nghỉ và việc
hoàn thiện mình của chính mỗi con ngời cũng không phải một sớm một
chiều.
Cuộc đấu tranh hớng thiện âm thầm mà khốc liệt, nó đòi hỏi lòng dũng
cảm của con ngời. Ngời lính năm xa đã dành trọn quá khứ soi mình trong
hiện tại để đấu tranh loại bỏ sự vô tình vô nghĩa của bản thân, hớng tới sự
cao cả, tốt đẹp.
ánh trăng là bài thơ không quên về quá trình hớng thiện, quá trình
hoàn thiện mình của mỗi con ngời trong cuộc sống hôm nay.
1. Phân tích hình ảnh ngời mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé
lớn trên lng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm

Bài làm
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ đợc Nguyễn Khoa Điềm
sáng tác vào ngày 25 tháng 3 năm 1971, là một trong số những bài thơ hay
của ông. Nổi bật trong bài là hình ảnh ngời mẹ Tà Ôi nh là biểu tợng về ngời
mẹ Việt Nam anh hùng. Đó là một con ngời rất mực thơng con nhng cũng vô
cùng yêu nớc. Dờng nh đứa con yêu quí và đất nớc thân thơng nuôi con nên
ngời và đánh giặc giải phóng quê hơng là những gì trọng đại nhất cao quí
nhất của ngời mẹ này trong những năm đất nớc phải gồng mình chống đế
quốc Mĩ xâm lợc.
Bài thơ đồng thời là lời hát ru. Tác giả ru em Cu Tai ngủ ngoan (đồng
thời miêu tả hình ảnh ngời mẹ). Ngời mẹ trong bài ru em ngủ ngoan nhng đó
là lời ru thầm, lời ru trong tim (Lng đa nôi và tim hát thành lời). Lời ru của
tác giả và lời ru của ngời mẹ nối tiếp nhau, đan cài, hoà quyện vào nhau làm
nên những khúc hát ru vừa đằm thắm, dịu dàng, vừa trầm t, sâu lắng. Vì kết
cấu bài thơ nh những khúc hát ru nên bài thơ cứ trở đi trở lại một số khúc
giống nhau nh những nét nhạc chủ đạo trong một bài hát. Bài thơ có ba khúc
ru. Mỗi khúc hát ru là một đoạn thơ. ở đoạn thơ thứ nhất, ngời mẹ ru con khi
16
địu con trên lng và giã gạo nuôi bộ đội. Giấc ngủ của em nghiêng nghiêng
theo nhịp chày, thấm mồ hôi lao động vất cả của mẹ. Ngời mẹ Tà Ôi thơng
con nhất mực không lúc nào chịu rời con đã lấy lng làm nôi và đôi vai gầy
làm gối cho con. Và lời ru con của mẹ cất lên bên cối gạo giữa sàn nhà cũng
chính là lời tâm sự, lời tự nhủ, lời mẹ thầm nói với chính mình. Lòng yêu con
của mẹ gắn liền với tình thơng yêu bộ đội :
Mẹ thơng A Kay, mẹ thơng bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân
Ước mơ của ngời mẹ nối liền với giấc mơ của con và cùng hội tụ lại
trong tình thơng yêu sâu sắc những anh bộ đội. Trong đoạn thơ thứ hai, bà
mẹ Tà Ôi địu con đi tỉa bắp trên núi Ka Li. Tình thơng yêu và niềm hi vọng

vô bờ của ngời mẹ đối với đứa con đợc thể hiện bằng lời và những hình ảnh
độc đáo :
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lng.
Trong câu thơ trên hình ảnh mặt trời là một hình ảnh thực. Mặt trời đem
lại ánh sáng, sự sống cho cây cỏ, làm cho cây cỏ thêm tơi tốt, nh cây ngô bắp
to, hạt mẩy. Hình ảnh mặt trời ở câu thơ sau là ẩn dụ. Tác giả so sánh ngầm
Cu Tai là mặt trời của mẹ. Coi con nh mặt trời thì quả là lòng mẹ yêu quí con
vô hạn, mong đợi ở con rất nhiều. Đó là ánh sáng, là nguồn sống, là niềm
vui, là niềm hạnh phúc, là tất cả tơng lai của mẹ. Hai câu thơ, hai hình ảnh
tôn nhau lên, đối ý với nhau, đã làm nổi bật tình thơng yêu sâu sắc và niềm
hi vọng lớn lao của ngời mẹ đối với đứa con. Lời ru của ngời mẹ Tà Ôi ngân
nga trong trái tim mẹ khi mẹ địu con đi tỉa bắp vẫn hớng về đứa con thơ yêu
quí của mình. Lòng thơng yêu con của mẹ trong hoàn cảnh này gắn liền với
tình thơng yêu dân làng - những ngời dân lao động nghèo đói :
Mẹ thơng A Kay, Mẹ thơng làng đói
Con mơ cho mẹ hạy bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mời Ka Li .
Trong đoạn thơ thứ ba, ngời mẹ địu con trong t thế đang chuyển lán ,
đạp rừng . Bà mẹ băng rừng, địu con trên lng đa con đi để giành trận
cuối. Lòng yêu con của mẹ đến đây gắn liền với lòng yêu nớc : Mẹ thơng
A Kay mẹ thơng đất nớc. Ngời mẹ gửi gắm vào giấc mơ của con niềm khao
khát đợc gặp Bác Hồ và mong đất nớc đợc độc lập tự do :
Con mơ cho mẹ đợc gặp Bác Hồ
Mai sau con lớn thành ngời tự do .
Tiếng hát ru con của ngời mẹ Tà Ôi không phải đợc cất lên bên cánh
võng hay trên giờng ấm nệm êm trong phòng ngủ. Tiếng hát ru ấy ngân lên
trong trái tim của mẹ khi mẹ địu con giã gạo, tỉa bắp trên núi, khi mẹ
chuyển lán , đạp rừng hoặc trên đờng ra chiến trờng để giành trận cuối.
17

Nh vậy, bà mẹ Tà Ôi là một ngời mẹ lao động, trực tiếp sản xuất, phục vụ
cho chiến đấu của toàn dân tộc. Tình thơng con, thơng bộ đội, thơng dân
làng, thơng đất nớc hoà quyện vào nhau trong tấm lòng của một ngời mẹ
miền núi yêu nớc trong những năm tháng chống Mĩ khó khăn, gian khổ.
Theo lời ru (và cũng là tình yêu thơng của mẹ), theo bớc chân của ngời
mẹ Tà Ôi, không gian cũng đợc mở rộng dần: từ sân (khi mẹ giã gạo) đến
ngọn núi Ka Li (khi mẹ đi tỉa bắp) rồi đến những rừng những suối khi mẹ
chuyển lán đạp rừng. Và ớc mơ, khát vọng của ngời mẹ gửi gắm qua lời hát
ru tha thiết, nặng tình nặng nghĩa ấy cũng mỗi lúc một lớn dần : Con mơ
cho mẹ hạt gạo trắng ngần đến Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Từ
mong muốn Mai sau con lớn vung chày lún sân đến Mai sau con lớn
phát mời Ka Li cuối cùng cũng bùng lên thành một khát vọng cháy bỏng
Mai sau con lớn làm ngời tự do. Tinh thần, không khí sục sôi của đất nớc
trong những năm tháng đánh Mĩ đã đi vào lời hát ru của những bà mẹ. Cuộc
chiến tranh nhân dân khiến cả đến những bà mẹ miền núi có con nhỏ vào
cuộc chiến đấu hi sinh, gian khổ. Biết bao em bé đã lớn trên lng mẹ đi
đến chiến tr ờng và trong số họ không ít những ngời đã thành những anh
hùng dũng sĩ. Qua những khúc hát ru với những điệp khúc đã trở đi trở lại
nhng vẫn có sự biến hoá phát triển, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện thật sinh
động, ám ảnh đầy sức mạnh nghệ thuật khát vọng mãnh liệt độc lập tự do
của toàn dân tộc.
2. Phân tích đoạn thơ :
Em cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lng đa nôi và tim hát thành lời.
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, Nguyễn Khoa

Điềm)
Bài làm
Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết :
Ta đi trọn kiếp con ngời
Vẫn cha đi hết những lời mẹ ru
Lời ru của mẹ chính là nguồn năng lợng tinh thần để giúp mỗi chúng
ta trởng thành nên ngời. Bởi thế cảm xúc về lời ru của mẹ đã đi vào nghệ
thuật và thơ ca. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng xuất phát từ truyền thống
18
này nhng có sự sáng tạo rất mới với Khúc hát ru những em bé lớn trên lng
mẹ.
Bài thơ đợc viết năm 1971 in trong tập "Đất và khát vọng". Cảm xúc
bao trùm bài thơ là tình cảm chân thành của tác giả về hình ảnh ngời mẹ dân
tộc Tà Ôi với tình thơng con, thơng bộ đội, yêu đất nớc.
Đoạn thơ mở đầu chính là lời hát ru của tác giả nói về hình ảnh mẹ giã gạo
nuôi bộ đội và rất yêu thơng con :
Em cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi

Lng đa nôi và tim hát thành lời
Mở đầu là điệp khúc ngọt ngào tha thiết: Em Cu Tai ngủ trên lng mẹ
ơi/ Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ.Tác giả vỗ về em Cu Tai ngủ bởi vì :
mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội, nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng. Tiếng ru
con ngủ "nghiêng" theo nhịp chày làm cho giấc ngủ của em cũng "nghiêng"
theo. Con cũng đang chia sẻ theo công việc của ngời mẹ. Công việc giã gạo
nuôi bộ đội không chỉ là công việc đơn thuần mà nó thật sự có ý nghĩa cao
cả, hớng về sự nghiệp chung của cuộc kháng chiến chống Mĩ của toàn dân
tộc.
Sự vất vả của mẹ đợc diễn tả trong câu thơ :
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối

Lng đa nôi và tim hát thành lời
Hàng loạt các hình ảnh hoán dụ : mồ hôi, vai, lng, má, tim, đợc sử
dụng rất đắt để thể hiện trái tim yêu thơng mênh mông của ngời mẹ nghèo
đặc biệt là hình ảnh "má em nóng hổi" vì giọt mồ hôi tuôn rơi của mẹ, lng
mẹ là chiếc nôi để con lớn lên, tim mẹ dạt dào tình mẫu tử đã hát thành lời
đó là tiếng hát từ trái tim, từ cảm xúc yêu thơng con của ngời mẹ. Đây là một
câu thơ đặc sắc, chứa hai hình ảnh đẹp : Lng đa nôi và tim hát thành lời
Qua đoạn thơ thứ nhất, khúc hát ru của tác giả, ta thấy đợc tình cảm chân
thành của ngời mẹ nghèo vất vả, lam lũ nhng có lòng thơng con, yêu nớc.
Ngời mẹ Tà Ôi đã trở thành biểu tợng của đất nớc.
Từ bếp lửa đời đến Bếp lửa trong thơ Bằng Việt
Bài làm
Đọc Bếp lửa của Bằng Việt tôi đã mờng tợng ra một chàng trai trẻ
trong cái giá lạnh của mùa đông Ki-ép ở đất nớc U-crai-na xa xôi đơng cặm
cụi sởi ấm những nguồn thơng qua từng chữ, từng câu mà đợc thắp lên ngọn
lửa đợm đà của một thời thơ ấu đẹp đẽ sống bên ngời bà yêu dấu
Đến nay đã hơn bốn thập kỉ kể từ khi bài thơ ra đời, ta thực khó rõ đã có
bao nhiêu trái tim rung cảm mỗi khi đến với Bếp lửa. Chỉ biết đằng sau
mạch cảm xúc dạt dào của hoài niệm kia sẽ là gì nếu không phải một tình lan
19
tỏa với cái nóng, cái nồng đợm của Bếp lửa quê nhà , với sự ấm áp, ấp iu
của ngọn lửa tình ngời .
Có lẽ khi nhắc về quá khứ, nhất là những thời điểm đẹp đẽ, ngời ta vẫn
thờng kể nhiều hơn. Với Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt thực đã dắt dẫn ngời
đọc vào sâu trong mạch kể, mạch hồi tởng của ông. Hồi ức đẹp một đi không
trở lại của tuổi thơ đợc tái hiện không phải bằng một trí nhớ lan man, chắp
vá. Trái lại, ở sâu trong tiềm thức của tác giả, hình ảnh Bếp lửa và ngời
bà lúc nào cũng tỏ sáng lạ kì - trở thành một điểm đi về trong cõi nhớ. Dòng
suy tởng và hoài niệm của ngời cháu xa quê nhà có lẽ đều đợc khởi nguồn từ
những hình ảnh đầy giản dị mà thân thơng, ấm áp vô cùng.

Việc đồng hiện lên hình ảnh Bếp lửa và bà trong bài thơ thật dễ
khiến cho ngời ta có một sự liên tởng về mối quan hệ lạ kì, thiêng liêng. Từ
bếp lửa của củi rơm đến Bếp lửa của lòng ngời có lẽ hơn bao giờ hết con
ngời cảm nhận thật rõ về tình bà cháu, tình quê nồng ấm.
Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đợm
Cháu thơng bà biết mấy nắng ma
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hum nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
Cái nỗi nhớ về bếp lửa đợc nói trực tiếp song không vì thế mà giảm đi
phần sâu lắng, tinh tế. Hình ảnh Bếp lửa gợi nhớ bằng nhiều giác quan
bằng trí tởng tợng. Thị giác (chờn vờn sơng sớm), cảm giác (ấp iu nồng đợm)
và khớu giác (sống mũi còn cay) rồi xúc giác (hun nhèm mắt cháu). Tác giả
hớng mọi giác quan để quay về sống lại kỉ niệm trong trí tởng tợng. Dờng
nh không còn cảm giác khoảng cách của thời gian ở đây nữa, mọi hình ảnh
gắn với bếp lửa đã tái hiện chân thật, rõ ràng từ một thời kí ức xa xôi ! Hình
ảnh bếp lửa còn gắn với ngời bà đầy thân thơng. Tuy không trực tiếp nói ra
song ngời đọc hình dung đợc công việc của ngời bà : nhóm bếp. Tuổi thơ
của cháu gắn với bếp lửa, với mùi khói cay nhèm và cũng gắn chặt với bà.
Phải chăng hình ảnh: Một bếp lửa ấp iu nồng đợm chính là hoá thân của
tình cảm bà dành cho cháu. Vì vậy có lẽ tìm về với bếp lửa quê nhà cũng
chính là tìm về tuổi thơ sống bên bà dành cho cháu. Sự tơng đồng đẹp đẽ ấy
dễ thờng mấy ai nhận ra. Chỉ có Bằng Việt với khoảng cách thời gian đầu đời
trong sáng đợc gắn bó bên bà mới có thể cảm sâu sắc đến thế, cái tởng
chừng quá bình dị, mộc mạc. Đắm mình trong dòng hồi ức tơi mát của tác
giả, chúng ta muốn tìm đến với những tình thơng yêu nồng hậu nh thế.
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế


20
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc .
Cái ấm áp của Bếp lửa và tình ngời trong sự tơng đồng, ta đã biết.
Đằng sau đó dờng nh còn có một sự tơng đồng nữa. Bếp lửa và ngời bà đều là
những gì gắn bó, thân thơng nhất với kỉ niệm của cháu. Nếu Bếp lửa củi
rơm gắn với cảm nhận mùi khói, với kỉ niệm khói hun nhèm mắt cháu,
với d vị sống mũi còn cay thì ngời bà gắn với tuổi thơ cháu vừa nh một ng-
ời biết chăm sóc, vừa nh một ngời bạn lớn. Những kí ức nh ùa vào trong tâm
tởng cháu. Đó là từ năm : "lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói, lại cả những
năm đói mòn đói mỏi, những lúc bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
những khi giặc đốt nhà cháy tàn, cháy trụi Từ lúc nào tuổi thơ nhỏ bé
của cháu đã đợc truyền hơi ấm từ bếp lửa, từ bà ! Một điều không thể ngẫu
nhiên là : mỗi khi nhắc về bếp lửa thì lại thấy xuất hiện ngời bà và mỗi khi
xuất hiện ngời bà lại thấy công việc của bà xoay quanh bếp lửa.
Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc.
Không nói mà tình cảm vẫn dạt dào, không hô hào, bồng bột mà ngời ta
vẫn không thể làm ngơ trớc sự chân thành. Đó có lẽ là những gì Bằng Việt đã
làm khi dựng lên hình ảnh song song mà hoà hợp với nhau giữa Bếp lửa và
ngời bà. Trong kỉ niệm, trong cảm xúc của mỗi nỗi nhớ, lí trí đã nhờng chỗ
cho tình cảm và cái rõ ràng, minh bạch đã nhoè đi để đợc thêm những cái mơ
màng, chập chờn của hồi ức. Hình ảnh bà và bếp lửa qua tâm trạng ấy đã
đồng nhất, hoà quyện với nhau. Tuy một mà hai tuy hai mà một để chỉ còn
hiện lên trong tâm tởng ngời cháu của một cái gì thật ấp iu, nồng đợm.
Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ xét cho kĩ thì chính là điểm gợi hứng, là
cầu nối để đứa cháu phơng xa ngàn dặm gửi tình thơng nỗi nhớ về bà, về quê
hơng. Nhng qua dòng hồi tởng nhẹ nhàng tơi mát của cháu, bếp lửa của củi
rơm kia cũng không còn là bếp lửa bình thờng nh cái nhìn trớc đó. Nó trở

thành một hình ảnh cứ trở đi trở lại trong bài thơ, trong tâm trí ngời cháu và
không lần nào cái bếp lửa bình dị ấy không gắn với hình ảnh ngời bà tảo tần,
đầy thân thơng. Và vì lẽ đó mà ngời ta có cảm giác bếp lửa kia chính là tình
cảm của ngời bà đôn hậu.
Nếu có một bếp lửa quê nhà vẫn chờn vờn sơng sớm thì cũng có một
ngọn lửa tình bà ấp iu nồng đợm. Có lúc hai thứ lửa ấy cùng tách ra, lại có
khi hợp cùng nhau. Khi tách ra nó gợi về những kỉ niệm : kỉ niệm về bếp lửa
củi rơm (khói hun nhèm mắt cháu , sống mũi còn cay ) kỉ niệm về bếp lửa
tình bà (Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế , bà dạy cháu làm bà chăm
cháu học) Nhng khi đã hoà hợp với nhau nó trở thành một thứ tình cảm
thiêng liêng, kì lạ biết bao trong cái bình dị. Sống mũi còn cay là thực của
ngày xa ngồi cạnh bếp lửa, bên bà và là thực của hôm nay (và chắc là mãi
mãi) của tình bà cháu.
21
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm
Nhóm niềm yêu thơng khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm hồn tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa .
Trong cái hoà quyện tuyệt vời, ngời ta thấy cái nóng cái đợm của bếp
lửa củi rơm cũng nh cái nồng cái ấm áp của bếp lửa lòng ngời. Bếp lửa kì
lạ, thiêng liêng ấy nhóm khoai sắn ngọt bùi, nồi xôi gạo mới cũng dành
nhóm cả niềm yêu thơng, tâm tình tuổi thơ. Thực là diệu kì. Tại sao nói
đoạn thơ trên là một trong những đoạn hay nhất của bài thơ, câu trả lời có lẽ
nằm ở cái tình ấm lửa trong đó mà lúc nào cũng đợc ấp ủ.
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng .
Tình cảm của bà rõ ràng đã đợc tợng trng hoá với ngọn lửa. Nếu nói
Bếp lửa e cha thật trúng, còn nói ngọn lửa thì ngời ta cảm thấy cái linh
hồn, tình cảm đã nằm ngay ở đó. Ngọn lửa ấy phải chăng là tâm huyết, nhiệt

huyết (chứa niềm tin dai dẳng) phải chăng là tình yêu (lòng bà luôn ủ sẵn).
Từ Bếp lửa đến ngọn lửa có lẽ là hành trình từ cái đơn sơ giản dị đến
những cái thiêng liêng cao cả, từ cái thực đến cái linh hồn. Một lần nữa hình
ảnh Bếp lửa hay ngọn lửa đã tiếp tục tôn cao lên tấm lòng chân chất,
tình thơng giản dị sâu sắc mà đôn hậu của bà. Có thể chấp nhận đợc chăng
khi ta hình dung Bếp lửa trong kí ức tuổi thơ của tác giả chính là hiện hữu
của một tình yêu nồng nàn, đợm đà bà dành cho cháu ? Cái chính là bà lúc
nào cũng ấp ủ một ngọn lửa vô hình song dai dẳng , thiêng liêng để lúc
nào cũng vậy hễ nhắc tới Bếp lửa thì tác giả và ngời đọc luôn cảm thấy có
bà trong đó.
Chẳng phải vô tình mà trong suốt bài thơ, hình ảnh Bếp lửa cứ ám ảnh
tâm trí Bằng Việt nh vậy. Không dới mời lần tác giả nhắc tới hình ảnh đó và
lần nào cũng kèm theo sự xuất hiện của bà. Tác giả đang làm cái công việc
của ngời đi so sánh, thí dụ giá trị hai vẻ đẹp Bếp lửa và ngời bà chăng ?
Không hẳn nh vậy ! Đọc kĩ lại ta thấy Bằng Việt đã làm một mĩ từ pháp có
hiệu quả cao nhất: ẩn dụ. Hình ảnh bếp lửa là ẩn dụ của ngọn lửa nồng hậu
nơi ngời bà, và tình cảm ngời bà chính là ẩn dụ ngọn lửa - một thứ tình yêu
cao cả nhất. Ta đã biết ngời bà và Bếp lửa là hai giá trị chẳng thể nào
tách rời trong hồi ức của tác giả thì lẽ nào tác giả lại đi làm công việc trái ng-
ợc nhau : phân tích hai hình ảnh để so sánh ? Bếp lửa tợng trng cho cái đơn
sơ, khiêm nhờng. Đã bao giờ chúng ta nghĩ về bếp lửa nhà mình nh thế này
cha : nó giản dị, đơn sơ (chỉ vài que củi, một ôm rơm, một cái kiềng là thành
một bếp lửa). Nó cũng thật khép nép khi thu mình vào trong góc bếp chật
chội. Nhng bếp lửa cũng là một cái gì đó rất ấm áp nồng đợm (những ngày
đông lạnh thấu da thấu thịt). Ngời bà cũng vậy : thật chân chất, mộc mạc,
22
dân dã, quê kiểng song ẩn chứa tình yêu vô bờ, tha thiết, chan chứa. Qua con
mắt nhà thơ, bếp lửa và bà bình dị, cao quí, thiêng liêng. Lấy hình ảnh của
bếp lửa để nói về tình cảm của bà dành cho mình, thiết tởng Bằng Việt phải
nặng lòng với bà, với quê hơng lắm.

Một đứa con xa quê hơng, một đứa cháu xa bà luôn luôn thờng trực
trong nỗi nhớ về Bếp lửa - về tình yêu ấm nồng tởng nh cái lạnh cái cô đơn
ở quê ngời cũng đôi chút vợi đi vậy. Nhng nhớ về cái Bếp lửa phải chăng
cũng đồng nghĩa với việc nhớ quê nhà, nhớ về bà đồng nghĩa với việc nhớ về
tổ ấm gia đình với niềm vui sum họp.
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà. Niềm vui trăm ngã
Nhng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở
Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha?
Trong tình cảm của bà có tình cảm của đất nớc, tác giả nhớ đến tình bà
cũng là nhớ đến đất nớc quê hơng. Có ngời từng nói: Lòng yêu nhà, yêu
làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc Nói nh vậy có nghĩa là
tình cảm của bà trở nên lòng yêu Tổ quốc là một ẩn dụ của tình cảm của đất
nớc dành cho những ngời xa quê. Hành trình từ Bếp lửa đến Bếp lửa là
hành trình của giọt nớc hoà vào suối và đổ ra sông Càng ngày càng thiêng
liêng, cao cả. Bếp lửa là một dòng hồi tởng chờn vờn, nồng đợm, rực
sáng mãi không thôi trong lòng những ngời dù chỉ đến với nó một lần. Làm
sao chúng ta sống lại tuổi ấu thơ cảm động bên ngời bà yêu dấu với tình th-
ơng bao la, sâu đậm ở một miền quê còn nhiều đau khổ. Một ngọn lửa mãnh
liệt nh vậy liệu có bao giờ vụt tắt đợc chăng ?
1. Hãy chọn một số câu thơ trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận
để viết một bài văn có tên đề : Những hình ảnh thơ tráng lệ và lãng mạn.
Bài làm
Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận là bài ca tuyệt đẹp của con ngời lao
động mới hăng say, khỏe khoắn giữa thiên nhiên kì ảo. Gam màu chủ yếu
của bức tranh thơ này là màu sáng lóng lánh. Để rồi, khi đọc thi phẩm ta
cảm tởng lạc vào đêm hoa đăng chiến thắng trên biển - Hào hùng, tráng lệ và
lãng mạn.
Nh bao bài thơ khác, thiên nhiên xuất hiện trong Đoàn thuyền đánh cá
thật quen thuộc : mặt trời, trăng, sao, gió, mây Tuy nhiên, bằng cái nhìn

của một con ngời mới XHCN, đi giữa miền Bắc hòa bình với ngòi bút miêu
tả theo phong cách ấn tợng đầy tài năng của Huy Cận, thiên nhiên đã trở nên
chân thực, sống động mà tráng lệ, rực rỡ kì vĩ, lớn lao mà tinh tế. Bên cạnh
hình ảnh thiên nhiên ấy, con ngời hiện lên khoáng đạt, lãng mạn, tin yêu
cuộc sống và tinh thần hăng hái lao động. Đặt mình vào t cách con ngời lao
23
động trên biển khơi mênh mông, Huy Cận đã lắng nghe đợc sự hòa hợp tuyệt
diệu giữa thiên nhiên và con ngời.
Bài thơ miêu tả hành trình ra khơi và trở về trong thắng lợi của đoàn
thuyền đánh cá gắn với hình ảnh mặt trời tráng lệ : "Mặt trời xuống biển nh
hòn lửa" - "Mặt trời đội biển nhô màu mới". Trong câu thơ đầu tác giả sử
dụng hình ảnh ví von vô cùng biểu cảm, giàu sức gợi và chuẩn xác. Khi mặt
trời xuống biển là lúc có hình dáng quả cầu đỏ sẫm. Những tia sáng phản
chiếu dới mặt nớc, lung linh nh hoa lửa. Vẫn mang nét tráng lệ, nhng khác
với hình ảnh mặt trời hoàng hôn ở phần đầu bài thơ, hình ảnh mặt trời ở cuối
bài thơ lại là linh hồn của bình minh và đồng hiện cùng với sự cập bến đầy
tốt lành của đoàn thuyền đánh cá.
Hình ảnh bao quát bài thơ cho ta cảm giác về vũ trụ bao la thơ mộng.
Đó là mối quan hệ tơng hợp giữa con ngời với thiiên nhiên trong lao động,
với mặt trời tráng lệ, với đêm trăng huyền ảo, với mây trời, sóng nớc và với
cá - sinh lực, tinh lực của biển.
Những hình ảnh thơ tráng lệ và lãng mạn trong bài chủ yếu là những
hình ảnh miêu tả trực tiếp thiên nhiên nhng đã gián tiếp làm rõ vẻ đẹp khỏe
khoắn, khoáng đạt, tinh thần lao động hăng say, nhiệt tình của con ngời.
Chúng ta hãy đọc những vần thơ :
Câu hát căng buồm cung gió khơi
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Ta hát bài ca gọi cá vào
Đêm thở : sao lùa nớc Hạ Long
Hàng loạt các hình ảnh thiên nhiên hiện ra cùng với hoạt động và tiếng

hát của con ngời cùng đa con thuyền lao động tiến vào trùng dơng. Trăng,
sao, điểm tô cho bức vẽ con ngời xông pha vào đại dơng bao la thêm phơi
phới hơn. Nhịp điệu lao động của con ngời đã mang nhịp thiên nhiên, vũ trụ
một cách nhịp nhàng, hài hòa. Trong bài thơ : trời, mây, biển cả đợc tráng lệ
hóa để mang hồn lao động, con ngời lao động đợc cao cả hóa để mang tầm
vũ trụ.
Gấp trang thơ của Huy Cận lại, những hình ảnh thơ tráng lệ và lãng
mạn vẫn còn mãi trong trí tởng tợng của chúng ta. Với cách sử dụng màu
sắc, với cách vận dụng các thủ pháp ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa và thậm xng,
Huy Cận đã sáng tạo nhiều hình ảnh đẹp, đầy ý nghĩa. Một không gian tráng
lệ tràn ngập niềm vui và câu hát, một rạng đông trên biển và một rạng đông
trong lòng ngời, vì đối với Huy Cận "Trời mỗi ngày lại sáng" và "biển đang
hát" .
2. Viết lời bình cho khổ thơ sau đây :
Câu hát căng buồm với gió khơi
24
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
Bài làm
Đoàn thuyền đánh cá là bài thơ nổi tiếng của Huy Cận sau cách mạng
Tháng Tám, đợc in trong tập thơ "Trời mỗi ngày lại sáng". Đây là bài thơ có
kết cấu độc đáo : đoàn thuyền đánh cá xuất phát khi đêm xuống trên biển và
trở về khi bình minh đón chào một ngày mới trên biển. Cả bài thơ là bức
tranh lao động lung linh sáng đẹp trên biển, vừa là tiếng hát lạc quan của
những chủ nhân biển khơi.
Khổ thơ cuối khép lại bài thơ bằng âm hởng của tiếng hát vui say lao
động vẫn ngân nga trong lòng ngời :
Câu hát căng buồm với gió khơi

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
Câu đầu tiên của khổ thơ này đợc lặp lại gần nh nguyên vẹn câu thứ t
của khổ thơ đầu bài thơ, chỉ thay một chữ "cùng" bằng "với", nó có ý nghĩa
diễn tả : tạo ra cảm giác tuần hoàn, câu hát căng buồm đa thuyền đi thì giờ
đây vẫn câu hát căng buồm lại đa thuyền về. Nhng bây giờ đoàn thuyền trở
về trong một t thế mới "chạy đua cùng mặt trời ". Màu nắng chan hòa làm
thành quả lao động thêm rực rỡ. Hình ảnh mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
là sự kết hợp giữa màu sắc của mắt cá và ánh sáng chan hòa của mặt trời.
Câu thơ kết là hay nhất bởi cách dùng chữ thật tài tình : Mặt trời đội biển
nhô màu mới - Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. Huy Cận miêu tả chính
xác chuyển động của mặt trời, chuyển động từ từ, ban đầu là ánh sáng nhô
lên, sau đó mặt trời mới ló ra, mặt trời nhô lên kết thúc một đêm tơng xứng
với mặt trời xuống biển - kết thúc một ngày ở đầu bài thơ. Và thành quả tốt
đẹp (mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi) chính là cao trào của bài ca lao
động.
Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận là một bài ca ngợi ca lao động, ngợi ca
biển trời quê hơng giàu đẹp và những chủ nhân của đất nớc. Sự hài hòa giữa
con ngời và thiên nhiên, tấm lòng và tình cảm của Huy Cận cùng với trí tởng
tợng phong phú của nhà thơ tạo thêm sức hấp dẫn, ấn tợng về cuộc sống mới
và con ngời mới.
25

×