Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Hình tượng sông Đà và người lái đò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.96 KB, 6 trang )

Đề bài: 1
Phân tích hình tợng ngời lái đò qua bài tuỳ bút ngời lái đò sông Đà
của Nguyễn Tuân.
Bài làm
Tuỳ bút " Ngời lái đò sông Đà" là một trong những tác phẩm đặc sắc
của Nguyễn Tuân đợc in trong tập sông Đà (1960). Viết tuỳ bút này Nguyễn
Tuân tự coi mình là ngời đi tìm cái thứ vàng 10 của màu sắc núi sông Tây
Bắc và nhất là cái thứ vàng 10 mang sẵn trong tâm trí tất cả những con ngời
ngày nay đang nhiệt tình gắn bó với công cuộc xây dựng cho Tây Bắc thêm
sáng sủa đợc vui và vững bền. Chất vàng 10 của con ngời ấy chính là ngời lái
đò sông Đà. Dới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân ngời lái đò vừa là ngời
anh hùng vừa là ngời nghệ sỹ tài hoa trong nghề của mình.
Với " Ngời lái đò sông Đà" Nguyễn Tuân đã dựng hình ảnh một sông
Đà mà ông đã từng muốn" trông nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ
thù số 1" nhng cũng rất đúng nếu nói rằng thiên nhiên ấy cũng chính là kẻ
tôn vinh số 1 giá trị của con ngời. Ngời lái đò sông Đà kia sẽ là ai nếu con
thuyền của ông không phải vật lộn với" Dòng thác hùm beo đang hồng hộc
tế mạnh trên sông đá"? Có thể ngời ấy sẽ mang một vẻ đẹp nào đó của một
ông ng, ông chài, ông lái đò nhng sẽ không trở thành đối tợng của một khúc
hùng ca. Trái lại cái hùng vĩ của sóng, của thác, của sông nớc Đà Giang đã
làm sáng chói lên hình ảnh con ngời đẹp nhất, kiêu hùng nhất, ngời lái đò
trên sông Đà ngời anh hùng ngời nghệ sĩ chế ngự thiên nhiên hùng mạnh.
Ngời lái đò Sông Đà trớc hết là một ông già 70 tuổi đã giành một phần
lớn cuộc đời mình cho nghề lái đò dọc trên sông Đà. Đó là một ngời lái đò
lão luyện:" Trên dòng sông Đà ông xuôi, ông ngợc hơn 100 lần rồi, chính tay
giữ lái đò sáu chục lần" trong thời gian hơn chục năm làm nghề lái đò cái
nghề đầy nguy hiểm và gian khổ này.
Đây là một con ngời từng trải, hiểu biết, rất thành thạo trong nghề lái
đò và đã đạt đến trình độ " Bằng cách lấy mắt và nhớ tỷ mỉ nh đóng đinh vào
tất cả những luông nớc của tất cả những con thác hiểm trở " Nguyễn Tuân đã
bày tỏ sự khâm phục của mình đối với con ngời này " sông Đà đối với ông


lái đò ấy nh 1 thiên anh hùng mà ông đã thuộc cả đến dấu chấm than, chấm
câu và cả những đoạn xuống dòng".
Hình dáng bề ngoài của ông lái đò đợc Nguyễn Tuân phác hoạ khá
độc đáo luôn gợi đến dòng sông và nghề nghiệp của ông " Tay ông lêu nghêu
nh cái sào, chân ông lúc nào cùng khuỳnh khuỳnh gò lại nh kẹp lấy một
cuống lái tởng tợng, giọng ông ào ào nh nớc trớc mặt ghềnh sông nhỡn giới
ông vời vợi nh lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đó trong sơng mù.
Thân hình ông cao to và gọn quánh nh chất sừng chất mun".
Ngời xa vẫn coi " Cỡi con gió mạnh, đạp đầu sóng dữ là biểu trng cho
một lý tởng sống anh hùng. Ông lái đò này dới ngòi bút của Nguyễn Tuân
cũng chính là con ngời cỡi gió đạp sóng theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
Ngời lái đò của Nguyễn Tuân không có phép màu ông đâu có đôi cánh tay
Hec Quyn vào để sánh đợc với sức lực của Thuỷ Tinh. Nhng ông đã " Nắm
chắc binh pháp của thần sông, thần đá" và cái kinh nghiệm đò giang sông n-
ớc lên thác xuống ghềnh và cái trí tuệ ấy đã khiến cho ông lái dù trong tay
chỉ có cây chèo (cái que nhỏ giữa nguy nga sóng thác) vẫn có thể phá thành
vợt ải nh 1 chiến tớng bách thắng trong sự nghiệp đấu tranh chống thiên
nhiên. Một cảm hứng hào hùng đã khiến ngòi bút Nguyễn Tuân tả một cuộc
vợt thác Sông Đà vẫn diễn ra thờng nhật thành một trận đánh biến ảo hấp
dẫn, một khúc hát ca ngợi chiến công của một bậc anh hùng. Cuộc chiến đấu
của ngời lái đò có thể chia thành 3 chặng vợt vòng vây của thác nớc, đá sông.
ở trùng vi thứ nhất: Vừa vào trận, sóng nớc, đá sông hò la vang dậy,
ùa vào bẻ gãy cán chèo vô khí, đá trái thúc vào bụng, vào hông thuyền. Nớc
nh đô vật túm thắt lng ông đò rồi đánh miếng đòn độc, đánh vào chỗ hiểm.
Nhng ông đò cố nén vết thơng, hai chân vẫn kẹp chặt cuống lái, mặt méo
lệch đi. Con thuyền bơi chèo vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn và tỉnh táo
của ngời cầm lái, ông đò thực là 1 chiễn sĩ dũng cảm, rất bình tĩnh nén mọi
đau đớn để chiến thắng kẻ thù.
ở trùng vi thứ 2: Kẻ địch thay chiến thuật, chúng tăng thêm nhiều cửa
tử .Cửa sinh bố trí lệch sang phía tả ngạn, lập lờ, bí hiểm hơn ở trùng vi trớc,

hòng đánh lừa con thuyền. Nhng ông đò đã nắm chắc binh pháp của thân
sông, thần đá thuộc quy luật phục kích của lũ đá. Ông" Cỡi lên thác Sông Đà
phải cỡi đến cùng nh là cỡi hổ". Nắm chặt đợc cái bờm của sóng đúng luồng
rồi ông đò ghì cơng lái phóng nhanh vào cửa sinh, lái miết một đờng chéo
con thuyền lớt nhanh, bất ngờ khiến cả bọn đá thủy quân không kịp trở tay,
khiến " Cái thằng đá tớng đứng chiến ở cửa vào đá tiu nghỉu cái mặt xanh lè
thất vọng". Ông đò ngời chỉ huy ấy thật thông minh tài giỏi xiết bao.
ở trùng vi thứ 3: ít cửa hơn, bên phải, bên trái đều là luồng chết cả.
Cái luồng sống ở ngay giữa con thác. Ông đò nh một ngời chỉ huy dày dạn
cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa, giữa đó " Vút vút, cửa ngoài, cửa
trong, lại cửa trong cùng thuyền nh 1 mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nớc,
vừa xuyên vừa tự động lái đợc, lợn đợc" Bản hùng ca vợt thác lên đến cao
trào. Con thuyền lớt nhanh trên đầu sóng, sóng nớc của Sông Đà và sóng của
Nguyễn Tuân trên con thuyền vun vút đó chúng ta nhìn rõ hình ảnh ngời lái
đò anh hùng vừa dũng cảm thông minh vừa thật là tài hoa. ở phần vĩ thanh
của khúc ca vợt thác, nhà văn chuyển gam với mấy câu tả êm nhẹ câu kể thủ
thỉ, tâm tình " Dòng sông vặn mình vào một cái bến cát có hang lạnh. Sóng
thác, xèo xèo tan trong trí nhớ. Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nớng
ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ, cá dầm xanh. Chả thấy ai bàn
thêm 1 lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua. ở đây ta lại thấm thía thêm một
vẻ đẹp nữa của những ngời lái đò, chèo đò. Họ anh hùng xiết bao, cuộc sống
của họ là ngày nào cũng chiến đấu với Sông Đà dữ dội để giành lấy sự sống
từ tay những con thác nên cũng "Không có gì là hồi hộp đáng nhớ". Họ nghĩ
nh thế cái phi thờng đã trở thành bình thờng. Phẩm chất chiến sĩ đã hoà
quyện với phong thái tài tử, nghệ sĩ. Dờng nh cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp mang
" Chất vàng 10 của những ngời lao động bình dị ở Tây Bắc trên 1 chặng vợt
thác Sông Đà Nguyễn Tuân đã không cầm lòng đợc. Trớc khi chia tay họ để
gặp lại dòng sông, ông giữ lại một ớc nguyện thật đẹp đẽ chân tình " Tôi
nghĩ nếu sau này làm phim màu về Sông Đà, cũng phải đa ống quay phim
lên tàu bay, cho bay là là trên thác mà gí máy xuống mà lợn ống máy theo

những luồng sinh của thác trên thác hiên ngang một ngời lái đò Sông Đà có
tự do, vì ngời lái đò ấy đã nắm đợc cái quy luật tất yếu của dòng nớc Sông
Đà.
Sử dụng nghệ thuật của ngôn từ rồi nghệ thuật của hội hoạ, âm nhạc
với những tri thức trong chiến đấu, trong võ thuật với bao nhiêu hiểu biết
rộng và sâu khác nữa để khắc hoạ, ngợi ca nhân vật mà vẫn cảm thấy cha đủ
đến đây nhà văn dùng thêm phơng pháp của điện ảnh. Hình tợng ngời lái đò
hiên ngang, sừng sững hiện lên trong ống quay phim của nhà nghệ sĩ, cao
lớn, lung linh nh một thiên thần. Cùng với vẻ đẹp của ngời anh hùng trí dũng
tài hoa từng chiến thắng ghềnh thác, ngời lái đò thêm một " Chất vàng" nữa
ngời lao động có tự do đạt tới độ thành thục, điêu luyện vì làm chủ đợc thiên
nhiên, chế ngự thiên nhiên, đem lại cuộc sống ấm no cho đời mình, sự giàu
đẹp cho Tổ quốc. Ca ngợi ngời lao động phải chăng Nguyễn Tuân muốn ngợi
ca lao động ngợi ca con ngời? Con ngời dới con mắt nghệ sĩ tài hoa, uyên
bác Nguyễn Tuân luôn luôn là hiện thân của cái đẹp của nghệ thuật của sự
bất tử. Chính điều này ngời nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân đã có điểm gặp gỡ
với ngời nghệ sĩ Nga M.Gorki " Con ngời! Tiếng ấy thật tuyệt diệu! Tiếng ấy
vang lên kiêu hãnh và hùng tráng xiết bao".
Đọc " Ngời lái đò Sông Đà" suy ngẫm về nhân vật ông đò chúng ta
nhớ tới Huấn Cao, hình tợng đặc sắc trong tác phẩm " Chữ ngời tử tù" một
sáng tác của Nguyễn Tuân trớc CM tháng 8. Tất nhiên nhân vật ông đò trong
tuỳ bút không hiện lên với đầy đủ phẩm chất, tính cách nh nhân vật ông
Huấn Cao trong truyện ngắn. Họ có nhiều nét khác nhau vì họ xuất hiện
trong hai thời kỳ khác nhau của lịch sử đất nớc, cũng vì những chuyển biến
trong phong cách nghệ thuật và cảm hứng thẩm mĩ của nhà văn. Song cả 2
đều giống nhau ở chất nghệ sĩ, chất chiến sĩ vẻ đẹp thăng hoa của con ngời
trong vị trí xã hội, trong công việc cụ thể khi làm ngời và một nét chung nữa,
ông đò cũng nh ông Huấn đều rạng ngời phong cách nghệ thuật Nguyễn
Tuân: Tài hoa, uyên bác đầy sáng tạo bất ngờ trong dùng từ, viết câu và nồng
ấm một tình yêu con ngời. " Cái đẹp là cuộc sống Secnusepxki. Nhng biết

nhìn thấy nó và biết cách làm cho mọi ngời cũng nhìn thấy nó lại tuyệt nhiên
không phải chuyện dễ dàng. Cảm ơn Nguyễn Tuân ngời nghệ sĩ tài hoa đã
bằng cảm hứng lãng mạn và phép thuật ngôn từ đem lại cho ta chất vàng 10
quý giá của đời, làm giàu sang cho tâm và cho trí của ta dạy ta biết yêu hơn
Tổ quốc, nhân dân, cuộc sống.
Đề bài: 2
Em hãy phân tích hình ảnh dòng sông Đà trong tuỳ bút "Ngời lái
đò sông Đà" của Nguyễn Tuân. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả cảnh vật
thiên nhiên của nhà văn.
Bài làm
I/ Đặt vấn đề:
Nguyễn Tuân tự nhận mình là ngời mắc căn bệnh " Xê dịch". Trớc
cách mạng tháng 8 ông " Xê dịch" để thay đổi thực đơn cho giác quan. Sau
cách mạng sự " Xê dịch" đã đem lại cho ông nhiều hiểu biết mới mẻ về cảnh
sắc thiên nhiên và con ngời đất nớc Tuỳ bút" Ngời lái đò Sông Đà" trích
trong tập tuỳ bút Sông Đà (1960) là kết quả chuyến đi thực tế Tây Bắc năm
1958 của nhà văn. Trong tuỳ bút ông đã phát hiện và miêu tả " Chất vàng m-
ời" của cảnh sắc núi sông và con ngời Tây Bắc. Đặc biệt với ngòi bút tài hoa
của nhà pháp thuật ngôn từ Nguyễn Tuân con Sông Đà của Tây Bắc hiện lên
vừa hung bạo hùng vĩ vừa tuyệt vời thơ mộng.
II/ Giải quyết vấn đề:
1) Giới thiệu chung hình ảnh Sông Đà trong tác phẩm:
Dòng Sông Đà là một trong hai hình tợng nghệ thuật chính của tuỳ bút
cùng với hình tợng ngời lái đò làm nên bức tranh toàn cảnh và hết sức sinh
động về Sông Đà. Dòng Sông Đà là phông nền, khung cảnh để từ đó hiện ra
hình tợng trung tâm: Ngời lái đò. Hình ảnh dòng Sông Đà vừa là đối tợng
đuợc Nguyễn Tuân miêu tả trực tiếp vừa là phơng thức nghệ thuật để gián
tiếp làm nổi bật hình tợng nhân vật trung tâm: Ngời lái đò. Tuy nhiên trong
thiên tuỳ bút này Nguyễn Tuân dành khá nhiều bút lực để miêu tả dòng sông.
Dòng sông đợc miêu tả bằng tất cả sự say mê hứng khởi của Nguyễn Tuân.

Phong cách nghệ thuật, sở trờng của Nguyễn Tuân cũng đợc bộc lộ đầy đủ ở
hình tợng dòng Sông Đà. Dòng sông nh một khám phá của Nguyễn Tuân,
nh một cơ hội đợc nhà văn khoe ra tất cả sự tài hoa uyên bác nghệ sĩ của
chính mình. Dòng sông Đà hiện lên trong trang tuỳ bút nh một sinh thể độc
đáo vừa có hình hài vừa có cá tính, phong cách có cả số phận. Ngòi bút của
Nguyễn Tuân đi sâu miêu tả hai nét tính cách trái ngợc của dòng sông Đà:
hung bạo và trữ tình.
2) Phân tích hình ảnh dòng sông Đà:
Khác với những hình tợng nghệ thuật trong tác phẩm tự sự ( truyện
ngắn, tiểu thuyết) hình ảnh sông Đà trong tuỳ bút này đợc giới thiệu về phẩm
chất, tính cách một cách trực tiếp. Trữ tình và hung bạo là hai nét tính cách
mà Nguyễn Tuân phát hiện từ dòng sông Đà rồi giới thiệu tới ngời đọc. Đây
cũng là nét phong cách riêng của Nguyễn Tuân khi thể hiện một hình tợng
nghệ thuật.
a) Sông Đà hung bạo:
Ngay từ lời đề Nguyễn Tuân đã phát hiện ra cái độc đáo của sông Đà "
Chúng thuỷ giai đông tẩu, Đà giang độc bắc lu" Sông Đà không chịu chung
hớng với các dòng sông khác mà chọn một hớng đi riêng. Cái độc đáo của
sông Đà trớc hết bộc lộ ở tính cách hung bạo. Cái hung bạo của con sông Đà
hiện lên ở bờ đá ven sông " đá bờ sông dựng vách thành" Vách đá chẹn
ngang lòng sông nh một cái yết hầu Nguyễn Tuân đa ra khá nhiều hình ảnh
để tả lòng sông chỗ bị đá chen. Tài quan sát và vốn từ ngữ phong phú đã giúp
Nguyễn Tuân miêu tả thành công cái dữ dội của đá nơi lòng sông. Vách đá
ấy giống nh một thứ hùm beo ăn thịt đời sống của cả dòng sông Đà.
Cái dữ dội của dòng sông Đà còn ở tiếng nớc, thác nớc. Lối văn trùng
điệp hình tợng hoá tiếng nớc dữ dội của sông Đà. Nó lúc nào cũng trong t
thế cuồng phong thuỷ chiến. Tiếng nớc đợc nhà văn miêu tả nh tiếng một con
vật khổng lồ đang bị hành hình.
Dòng sông đợc miêu tả nh một thuỷ quái đang giãy chết. Nh một điện
ảnh gia Nguyễn Tuân còn hình dung ra cảnh: một anh bạn quay phim táo tợn

ngồi vào chiếc thuyền để hút nớc sông Đà hút xuống dới tận đáy sông để rồi
từ đó lia ngợc máy quay phim lên. Nớc sông Đà nh một khối bê tông thuỷ
tinh đúc dày. Khối bê tông này có thể đổ ập xuống cả ngời, cả máy quay
phim. Hình ảnh ấy gợi ra vẻ dữ dội nhng kỳ vĩ của sông Đà. Dòng dông lúc
nào cũng ở trong cơn cuồng nộ muốn hút vào lòng nó tất cả những gì trên bề
mặt sông Đà. Tính hiếu chiến ấy là biểu hiện rõ nhất của dòng sông Đà hung
bạo. Nguyễn Tuân còn tả hết sức tờng tận những thác nớc sông Đà. "Tiếng
thác nớc nghe nh là oán trách gì rồi lại nh là van xin, rồi lại nh là khiêu khích
giọng gằn mà chế nhạo" Dòng sông Đà nh uất ức hờn giận. Đặc sắc nhất là
Nguyễn Tuân lấy lửa để tả nớc làm cảnh sắc sông Đà dữ dội, hoành tráng "
Thế rồi nó rống lên nh tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa
rừng vẫn tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cũng gầm thét với
đàn trâu da cháy bùng bùng".
Đá ở sông Đà cũng hung bạo nh thác nớc sông Đà. Những hiểu biết về
võ thuật, quân sự giúp Nguyễn Tuân miêu tả thành công thạch bàn trên ở
lòng sông. Mỗi hòn đá mang gơng mặt của những chiến binh " Mặt hòn nào
cũng ngỗ ngợc" một hò đá trông nghiêng thì y nh là đang hất hàm hỏi tên
chiếc thuyền. Cả đại dơng đá dàn thành trận địa sẵn có hàng tiền vệ, có
những boong ke, pháo đài đá, cửa tử, cửa sinh. Khi con thuyền của ngời lái
đò xuất hiện đá ở sông Đà nớc ở sông Đà tất cả nhổm cả dậy giao chiến với
ngời lái đò. Sông Đà trở thành một chiến địa dữ dội hào hùng.
b) Dới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân sông Đà không chỉ hung bạo
mà nó còn rất trữ tình. Trớc hết là hình day mềm mại duyên dáng của dòng
sông. Từ trên cao nhìn xuống Nguyễn Tuân đợc chiêm ngỡng toàn cảnh dòng
sông trong dáng hình mềm mại uốn lợn tự nhiên của nó. Nguyễn Tuân đã so
sánh dòng sông Đà với sợi dây thừng ngoằn ngoèo. Sự so sánh giản đơn nhng
chính xác độc đáo nên tạo đợc sự bất ngờ thú vị. Sông Đà đẹp thơ mộng trớc hết
ở vẻ đẹp tự nhiên ấy.
Dòng nớc sông Đà cũng mang vẻ đẹp duyên dáng, thi vị: " Từng nét
sông tải ra trên đại dơng đá. Từ trên cao, trên nền một đại dơng đá núi ẩn

hiện lờ mờ qua làn mây là một con sông Đà tuôn dài, tuôn dài nh một áng
tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa
ban, hoa gạo tháng 2 và cuồn cuộn khói núi mèo đốt nơng xuân" Nguyễn
Tuân so sánh dòng sông với áng tóc của ngời con gái. Sông Đà hiện lên nh
một mỹ nhân duyên dáng, đài các. Sông Đà trở thành nơi hội tụ vẻ đẹp của
đất trời, con ngời Tây Bắc. ít nhà thơ, nhà văn nào tả sông nớc bằng hình ảnh
nét sông tãi ra, tả con sông bằng áng tóc trữ tình. Nguyễn Tuân đã miêu tả
dòng sông bằng tâm hồn của một thi sĩ nên đã tạo đợc những liên tởng kỳ thú
nh thế về dòng sông.
Sông Đà còn có màu nớc trữ tình, mùa xuân dòng xanh ngọc bích mùa
thu nớc sông Đà lừ lừ chín đỏ nh da mặt ngời bầm đi vì rợu bữa. Sự thay đổi
màu nớc theo mùa làm dòng sông giống hệt một thiếu nữ thất thờng. Nghệ
thuật so sánh bất ngờ táo bạo rất Nguyễn Tuân đã làm nên một sông Đà thơ
mộng, trữ tình, đa tình, đa cảm. Sông Đà là con sông gợi cảm. Dòng sông Đà
mang lại khơi dậy trong lòng ngời bao nỗi niềm xúc cảm: "Đã có lần tôi nhìn
sông Đà nh một cố nhân". Sông Đà gợi niềm vui của con ngời với cảnh cũ,
tình xa. Đến với sông Đà Nguyễn Tuân còn thấy lòng mình nh trẻ lại, thấy
loang loáng nh trẻ con nghịch chiếu gơng vào mắt rồi bỏ chạy. Sông Đà đã
gợi nỗi niềm thơ bé trong lòng tác giả. Cảnh bờ bãi ven sông còn gợi lên
trong Nguyễn Tuân niềm vui, niềm hứng khởi rất thi sĩ: " Chao ôi, trông con
sông vui nh thấy nắng giòn tan sau kỳ ma dầm, vui nh nối lại chiêm bao đứt
quãng". Đặc biệt sông Đà còn gợi trào dâng cảm hứng thi sĩ, đứng trớc sông
Đà không ai không nghĩ đến những câu ca dao thần thoại Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh, những câu thơ tình của Tản Đà, những câu thơ Đờng của Lý Bạch.
Bỗng chốc sông Đà đã biến Nguyễn Tuân thành thi sĩ của tình yêu cảnh vật,
cuộc đời, thiên nhiên xã hội con ngời.
Vẻ đẹp trữ tình của sông Đà còn toát lên từ không gian tĩnh lặng. Phải
chăng đây là đoạn Sông Đà ở hạ nguồn dòng sông hiền lành yên ả" Cảnh ven
sông ở đây lặng tờ. Hình nh từ đời Lý, đời Trần, đời Lê, quãng sông này
cũng lặng tờ đến thế mà thôi ". Cái tình lặng ở sông Đà đa Nguyễn Tuân trở

về với quá khứ. Sông Đà trở thành nơi hội tụ của vẻ đẹp lịch sử. Cũng bằng
liên tởng, xúc cảm đồi dào Nguyễn Tuân đã nhận ra vẻ đẹp mộng mơ, huyền
ảo, hồn nhiên hoang dã của sông Đà. " Bờ sông hoang dại nh một bờ tiền sử.
Bờ sông hồn nhiên nh một nỗi niềm cổ tích thủa xa". "Bờ tiền sử, nỗi niềm
cổ tích thủa xa" là cách nói rất độc đáo của riêng Nguyễn Tuân. Nó không
chỉ tạo cho câu văn nhạc tính mà còn làm ra giá trị gợi cảm của nó. Dòng
sông Đà hiện nên thơ mộng, trữ tình, hồn nhiên, tơi sáng. Cảnh sắc ven sông
Đà đẹp nh trong huyền thoại cổ tích. ở đó cây lá đều tơi mới non tơ" những
lá ngô non đầu mùa, những búp nõn cỏ gianh, ở đó có những con vật hoang
dã nhng nghe đợc tiếng ngời: ở đó con ngời đắm chìm trong cảnh vật, thấu
hiểu tiếng nói của loài vật. Vẻ đẹp của dòng sông Đà thật trữ tình thơ mộng.
Hung bạo và trữ tình là hai nét tính cách đối lập nhau tạo nên vẻ đẹp
đầy sức lôi cuốn của sông Đà. Trong cách miêu tả của Nguyễn Tuân, sông
Đà thực sự là 1 ngời tình nhân cha quen biết, là một mỹ nhân lắm bệnh nhiều
chứng chốc dịu dàng đấy, chốc lại bẳn tính gắt gỏng. Bút pháp lãng mạn với
thủ pháp tơng phản, hệ thống hình ảnh đợc tạo ra từ những liên tởng kỳ thú
đã giúp Nguyễn Tuân miêu tả vẻ đẹp kỳ thú đặc biệt độc đáo của sông Đà.

×