Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

hướng dẫn ôn thi TNTHPT mon su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.47 KB, 27 trang )

Hng dn ụn tp mụn Lịch sử 12( 2009-2010) Trần Quang Minh
CNG ễN TP LCH S 12 - THPT

I.PHN LCH S VIT NAM
1.Nguyờn nhõn, chớnh sỏch khai thỏc, búc lt ca thc dõn Phỏp trong t khai thỏc thuc a ln th hai.
2.Tỡnh hỡnh phõn húa xó hi Vit Nam sau chin tranh th gii th nht.
3.Nguyn i Quc v vai trũ ca Ngi i vi vic chun b v chớnh tr, t tng v t chc cho vic thnh lp chớnh
ng ca giai cp vụ sn Vit Nam.
4.Nhng nột chớnh v quỏ trỡnh hỡnh thnh ba t chc cng sn VN.í ngha lch s ca s xut hin ba t chc cng sn.
5.Hi ngh thng nht ba t chc cng sn thnh ng cng sn Vit Nam. í nghia ca vic thnh lp ng cng sn Vit
Nam. Ni dung bn Chớnh cng vn tt, sỏch lc vn tt.
6.Nguyờn nhõn bựng n, ý ngha lch s ca phong tro Cỏch mng 1930 1931.
7.Cuc vn ng dõn ch 1936 1939.
8.Hi ngh Ban chp hnh Trung ng ln th VI (11/1939)
9.Hi ngh Ban chp hnh Trung ng ln th VIII (5/1941) .
10.S thnh lp v úng gúp ca mt trn Vit Minh i vi cỏch mng thỏng Tỏm 1945.
11.Ni dung bn ch th Nht Phỏp bn nhau v hnh ng ca chỳng ta.Din bin v ý ngha ca cao tro khỏng Nht
cu nc.
12.Cỏch mng thỏng Tỏm 1945: Thi c, din bin, ý ngha lch s
13.Nột chớnh v tỡnh hỡnh nc ta nm u tiờn sau Cỏch mng thỏng Tỏm.
14.ng v nhõn dõn ta ó tng bc gii quyt nhng khú khn ú nh th no bo v thnh qu ca CMT8
15.Ni dung c bn ca ng li khỏng chin chng thc dõn Phỏp xõm lc.
16.Chin dch Vit Bc Thu ụng 1947.
17 Chin dch Biờn gii Thu ụng 1950.
18. Chin dch lch s in Biờn Ph 1954.
19. Nguyờn nhõn thng li v ý ngha lch s ca cuc khỏng chin chng Phỏp.
II.PHN LCH S TH GII
1. Hoàn cảnh, nội dung, tác động đến sự hình thành thế giới của Hội nghị Ianta
2. Sự thành lập. mục đích, nguyên tắc hoạt động, vai trò, cơ quan chính của tổ chức Liên Hợp Quốc
3.Những thành tựu trong công cuộc khôi phục và xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 và ý
nghĩa của nó.


4. Nững nét chính về Liên bang nga trong những năm 1991- 2000
5. Quan h hp tỏc gia cỏc nc XHCN chõu u
6. Diễn biến chính của cuộc nội chiến ở Trung Quốc(1946- 1949). Sự ra đời của nớc CHND Trung Hoa có ý nghĩa ntn
7 Nội dung cơ bản của đờng lối cải cách ở Trung Quốc và những thành tựu chính mà Trung Quốc đạt đợc trong những năm
1978- 2000.
8 Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của CM Lào từ năm 1945- 1975
9. Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của CM Campuchia từ năm 1945 - nay
10. Trình bày sự thành lập, mục tiêu, hoạt động của ASEAN. Cho biết thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập
ASEAN
11.Phong trào đấu tranh giành độc lập của ấn Độ (1945 - 1950) và những thành tựu chính mà ND ấn Độ đạt đợc trong quá
trình xây dựng đất nớc.
12.Vài nét về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nớc Châu Phi. Những thành tựu và khó khăn của các nớc Châu Phi
trên bớc đờng phát triển kinh tế- xã hội
13. Vài nét về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nớc mĩLatinh. Những thành tựu và khó khăn của các nớc
mĩLatinh từ sau CTTGII
14.Tình hình nớc Mĩ từ 1945 - 1973. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế.
15. Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh Châu Âu (EU)
16 Tình hình kinh tế, KHKT của Nhật Bản từ 1952 - 1973. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật
Bản.
17 Trình bày những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi " chiến tranh lanh" chấm dứt.
18. Nguồn gốc, đặc điểm, thành tựu, tác động của cuộc CMKHKT lần thứ hai của nhân loại
19. Xu thế toàn cầu hoá ngày nay đợc biểu hiện nh thế nào? Vì sao nói: Toàn cầu hoá vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối
với Việt Nam.
CNG ễN TP LCH S 12 - THPT

A.PHN LCH S VIT NAM
1
Hướng dẫn ôn tập môn LÞch sö 12( 2009-2010) TrÇn Quang Minh
Câu 1.Nguyên nhân, chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp trong đợt khai thác thuộc
địa lần thứ hai.

a.Nguyên nhân:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)đế quốc Pháp tuy là nước thắng trận, nhưng nền kinh tế bị tàn
phá nặng nề (các ngành sản xuất công, nông, thương nghiệp và giao thông vận tải giảm sút nghiêm trọng. Các
khoản đầu tư vào nước Nga bị mất trắng, đồng phrăng mất giá…)
b.Mục đích: Để bù đắp lại những thịêt hại to lớn do chiến tranh gây ra và nhằm củng cố lại địa vị kinh tế
của Pháp trong hệ thống tư bản chủ nghĩa. Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa, trong đó có thuộc địa Đông Dương,
chủ yếu ở Việt Nam
c.Nội dung chương trình khai thác:
*Về thời gian. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp được triển khai từ sau chiến tranh
thế giới lần thứ nhất và kéo dài cho đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)
*Đặc điểm. Đặc điểm nổi bật nhất so với đợt khai thác lần thứ nhất là trong chương trình khai thác lần này
Pháp chủ trương đầu tư một cách ồ ạt, trên qui mô lớn và tốc độ nhanh chưa từng thấy . Chỉ tính từ 1924 đến 1929,
tổng số vốn đầu tư vào nước ta đã tăng lên gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
*Nội dung chương trình khai thác. Thực dân Pháp đầu tư khai thác vào trong tất cả các ngành, song hai
ngành được chú trọng đầu tư nhiều nhất đó là nông nghiệp và công nghiệp.
-Trong nông nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập các đồn điền mà chủ
yếu là đồn điền cao su. Diện tích trồng cao su tăng, nhiều công ty cao su được
thành lập.
-Trong công nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc khai thác mỏ (chủ yếu là mỏ than)…. đồng thời mở thêm một
số xí nghiệp công nghiệp chế biến như giấy, gỗ, diêm, rượu, xay xát
-Về thương nghiệp: trước hết là ngoại thương có bước phát triển mới. Quan hệ giao lưu
buôn bán được đẩy mạnh
-Về giao thông vận tải: Được phát triển. Các đô thị được mở rộng và dân cư đông hơn.
-Về tài chính:
+Ngân hàng Đông Dương chi phối toàn bộ các hoạt động kinh tế Đông Dương.
+Pháp còn thi hành biện pháp tăng thuế
Câu2.Tình hình phân hóa xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.Thái độ chính trị
và khả năng cách mạng của các giai cấp.
Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam bị
phân hóa sâu sắc hơ: Bên cạnh những giai cấp cũ vẫn còn tồn tại và bị phân hóa, , xuất hiện những giai cấp mới.

Mỗi tầng lớp, giai cấp có quyền lợi và địa vị khác nhau, nên cũng có thái độ chính trị và khả năng cách mạng khác
nhau trong cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.
a.Giai cấp địa chủ phong kiến: Là chỗ dựa chủ yếu của Pháp,được Pháp dung dưỡng nên ngày càng câu
kết chặt chẽ với Pháp trong việc cướp đoạt ruộng đất, tăng cường bóc lột về kinh tế và đàn áp về chính trị đối với
nhân dân. Vì thế chúng là đối tượng cần phải đánh đổ của cách mạng.
Tuy nhiên một bộ phận trung, tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước và sẵn sàng tham gia cách mạng khi có
điều kiện.
b.Giai cấp nông dân:Chiếm trên 90% dân số, họ bị đế quốc và phong kiến bóc lột nặng nề, nên bị bần
cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn, họ căm thù thực dân và phong kiến.Vì vậy, giai cấp nông dân việt Nam là
lực lượng đông đảo và hăng hái nhất của cách mạng
c.Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, chủ yếu là tiểu chủ trung gian làm thầu
khoán, cung cấp nguyên vật liệu, hay làm đại lý hàng hóa cho Pháp.Do quyền lợi kinh tế và thái độ chính trị nên
giai cấp tư sản Việt Nam chia làm hai bộ phận:
-Tầng lớp tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn liền với ĐQ nên câu kết chặt chẽ với ĐQ.
-Tầng lớp tư sản dân tộc: Có khuynh hướng kinh doanh độc lập, nên ít nhiều có tinh thần DT, dân chủ .
2
Hướng dẫn ôn tập môn LÞch sö 12( 2009-2010) TrÇn Quang Minh
d.Giai cấp tiểu tư sản: gồm nhiều thành phần như học sinh, sinh viên, viên chức, tri thức, những người
làm nghề tự do, buôn bán nhỏ… thường xuyên bị bọn đế quốc bạc đãi, khinh rẽ, đời sống bấp bênh gặp nhiều khó
khăn, dễ bị xô đẩy vào con đường phá sản và thất nghiệp.Trong đó bộ phận tri thức, học sinh, sinh viên có điều
kiện tiếp xúc với những trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài. Vì thế họ là lực lượng hăng hái nhất, thường đi
đầu trong các phong trào, là lực lượng quan trọng của cách mạng.
g.Giai cấp công nhân: Ra đời trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng về số
lượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước chiến tranh có 10 vạn, đến năm 1929 có hơn
22 vạn)
Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế (như đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ
nhất của xã hội, có hệ tư tưởng riêng, có điều kiện lao động và sinh sống tập trung ) giai cấp công nhân Việt Nam
còn có những đặc điểm riêng:
- Bị ba tầng áp bức bóc lột của ĐQ, PK và tư sản người Việt.
- Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.

- Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc.
- Có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mac-Lê Nin và trào lưu cách mạng thế giới , đặc biệt là Cách mạng tháng
Mười Nga.
Do hoàn cảnh ra đời, cùng với những phẩm chất nói trên, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành một
lực lượng xã hội độc lập và tiên tiến nhất. Vì vậy giai cấp công nhân hoàn toàn có khả năng nắm lấy ngọn cờ
lãnh đạo cách mạng.
Câu 3.Nguyễn Ái Quốc và vai trò của Người đối với việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ
chức cho việc thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam.
1.Vài nét về tiểu sử: Nguyễn Ái Quốc, hồi nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, lớn lên đổi là Nguyễn Tất
Thành. Sinh ngày 19/5/1890 ở thôn Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.Người sinh ra trong một gia đình
nhà nho nghèo yêu nước, trên quê hương giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, lớn lên trong cảnh nước nhà bị
thực dân Pháp đô hộ và xâm lược. Người có điều kiện tiếp xúc với các nhà cách mạng đương thời, và sớm nhận
thấy những hạn chế trong chủ trương cứu nước của các bậc tiền bối, nên Người quyết định sang phương Tây tìm
đường cứu nước.
2. Hoạt động yêu nước của Nguyễn Ai Quốc.
-Sau nhiều năm bôn ba khắp thế giới,Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp(1917), gia nhập Đảng XH Pháp (1919).
- 18-6-1919, Nguyễn Ai Quốc gửi tới hội nghịVéc-xai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi quyền tự
do, dân chủ, quyền bình đẳng của nhân dân An Nam.
-7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của
Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.
- 25-12-1920, tham dự Đại hội Đại biểu của Đảng Xã hội Pháp ở Tua , gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở
thành đảng viên Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
* Các sự kiện trên đã đánh dấu bước ngoặt về tư tưởng, Nguyễn Ai Quốc đã từ chủ nghĩa dân tộc đến
với chủ nghĩa cộng sản, từ chiến sĩ chống chủ nghĩa thực dân thành chiến sĩ quốc tế vô sản, là người mở
đường cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
- 1921, Người lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Paris để đoàn kết các lực lượng cách mạng chống
chủ nghĩa thực dân, ra báo “Người cùng khổ ” là cơ quan ngôn luận của Hội.
- Người còn viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân đặc biệt là tp Bản án chế độ thực dân Pháp.
- 6-1923: Người đến Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân (10-1923) và Đại hội Quốc tế Cộng sản lần
V (1924)

- 11-11-1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng tổ
chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Tháng 6/1925: Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng
đấu tranh chống Pháp.
* Ý nghĩa:
3
Hướng dẫn ôn tập môn LÞch sö 12( 2009-2010) TrÇn Quang Minh
- Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc, gắn liền với
CNXH, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản.
- Chuẩn bị về Chinh trị, tư tưởng cho cách mạng Việt nam
- Chuẩn bị về tổ chức cho cách mạng Việt Nam
Câu4.Những nét chính về quá trình hình thành ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.Ý nghĩa lịch
sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản.
1.Hoàn cảnh lịch sử:
- Đầu năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh. Đặc biệt là phong trào công nông
theo khuynh hướng vô sản, -> yêu cầu cấp thiết là phải có Đảng cộng sản để kịp thời lãnh đạo phong trào.
-Lúc này HộiViệt Nam Cách mạng Thanh niên không còn đủ sức lãnh đạo nên trong nội bộ của Hội diễn ra
một cuộc đấu tranh gay gắt xung quanh vấn đề thành lập Đảng. Hoàn cảnh đó dẫn đến sự phân hóa của Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên và tổ chức Tân Việt dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929.
2. Quá trình thành lập:
Đông Dương cộng sản đảng:
-Cuối tháng 3/1929 một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc kì thành lập
chi bộ cộng sản đầu tiên tại số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội.
-Tháng 5/1929 tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên họp ở Hương Cảng, đoàn
đại biểu Bắc Kì đưa ra đề nghị thành lập Đảng cộng sản nhưng không được chấp nhận, họ bỏ đại hội về nước.
-Tháng 6/1929 nhóm trung kiên cộng sản Bắc Kì đã họp tại số nhà 312 phố Khâm Thiêng-Hà Nội quyết
định thành lập Đông Dương cộng sản đảng, thông qua tuyên ngôn, Điều lệ Đảng, báo Búa liêm và hoạt động chủ
yếu ở Bắc Kì
An Nam cộng sản đảng: Sự ra đời và hoạt động của Đông Dương cộng sản đảng đã ảnh hưởng tích cực
đến bộ phận còn lại của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam Kì. Tháng 9/1929 số hội viên còn lại của Hội

ở Nam Kì quyết định thành lập An Nam cộng sản đảng.
Đông Dương cộng sản liên đoàn: Sự ra đời và hoạt động của Đông Dương cộng sản đảng và An Nam
cộng sản đảng đã đẩy nhanh qúa trình phân hóa của tổ chức Tân Việt. Tháng 9/1929 các hội viên tiên tiến của Tân
Việt quyết định thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì.
3.Ý nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
-Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.
-Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta.
-Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 5. Hội nghị thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam. Ý nghĩa của
việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Nội dung của bản Chính cương vắn tắt, sách lược
vắn tắt.
1/Hội nghị thành lập Đảng.
a.Hoàn cảnh lịch sử:
-Năm 1929 ở nước ta lần lược xuất hiện ba tổ chức cộng sản đã thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển,
song cả ba tổ chức đều hoạt động riêng rẽ công kích lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng , gây trở
ngại lớn cho phong trào cách mạng. Yêu cầu cấp thiết của cách mạng Việt Nam lúc này là phải có sự lãnh đạo
thống nhất của một chính đảng vô sản.
-Với cương vị là phái viên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Aí Quốc (Trung Quốc) chủ động triêụ tập Hội
nghị thành lập Đảng.Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6 tháng 1 năm 1930 tại Cửu Long (Hương Cảng –Trung Quốc).
b.Nội dung Hội nghị:
- Nguyễn Ai Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng lẻ và nêu chương
trình hội nghị
4
Hướng dẫn ôn tập môn LÞch sö 12( 2009-2010) TrÇn Quang Minh
- Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam, thông qua Chính
cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ai Quốc sọan thảo
- Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng thành lập gồm 7 ủy viên do Trịnh Đình Cửu đứng đầu.
- 24/2/1930, Đông Dương cộng sản Liên đoàn được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam.
- §H Đảng toàn quốc lần thứ III (1960) quyết định lấy ngày 3-2-1930 làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng.
* Ý nghĩa: Hội nghị mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng.

c.Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.
-Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp trong
thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê Nin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước ở Việt Nam trong thời đại mới
-Đảng ra đời là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Vì:
+Đối với giai cấp công nhân: Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo
cách mạng.
+Đối với dân tộc: Chấm dứt thời kì khủng hoảng về mặt đường lối,giai cấp lãnh đạo, từ đây khẳng định
quyền lãnh đạo tuyệt đối của §CSVN. Từ đây CM Việt Nam trở thành 1 bộ phận khăng khít của CM thÕ giới.
-Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về
sau của cách mạng
d.Nội dung bản Chính cương vắn tăt, Sách lược vắn tăt.
*.Đường lối của Cách mạng Việt Nam: Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Trước hết làm
cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng , sau đó làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn cách
mạng kế tiếp nhau không tách rời nhau.
*.Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.Đánh đổ ách thống trị của đế quốc Pháp, vua quan phong kiến và tư
sản phản cách mạng (nhiệm vụ dân tộc và dân chủ)
*. Mục tiêu của cách mạng: Làm cho nước Việt nam hoàn toàn độc lập, dựng nên chính phủ và quân đội
công nông, tịch thu sản nghiệp của bọn đế quốc, địa chủ, tư sản phản cách mạng đem chia cho dân cày.
*Llực lượng cách mạng: Công nông là gốc của cách mạng đồng thời phải liên kết với Tiểu tư sản, tư sản
dân tộc và trung tiểu địa chủ chưa lộ rõ phản cách mạng.
*.Lãnh đạo cách mạng: Là Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai cấp vô sản
*.Quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của Cách mạng thế giới
**Nhận xét:Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo tuy còn vắn tắt nhưng
là một cương lĩnh đúng đắn và sáng tạo nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đợm tinh thần dân tộc và tinh
thần nhân văn. Độc lập dân tộc và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh.
Câu 6.Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ-Tĩnh.
1.Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931.
-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho nền kinh tế nước ta tiêu điều, xơ xác đời sống nhân dân lao
động hết sức cơ cực nhất là hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.

-Do chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
-ĐCS Việt Nam ra đời 3/2/1930 với đường lối cách mạng đúng đắn đã kịp thời lãnh đạo phong trào.
2.Chủ trương của Đảng.
a.Nhận định kẻ thù: Đế quốc Pháp và địa chủ phong kiến.
b.Nhiệm vụ:Chống đế quốc giành độc lập dân tộc chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
c.Hình thức tập hợp lực lượng: Bước đầu thực hiện liên minh công nông.
d.Hình thức đấu tranh: Sử dụng hình thức đấu tranh chính trị của quần chúng là chủ yếu như mít tinh, biểu
tình, bãi công, biểu tình có vũ trang, hoạt động bí mật.
3.Diễn biến của phong trào cách mạng 1930-1931. Chia làm hai thời kì
a.Thời kì từ tháng 2 đến tháng 5/1930. Phong trào diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn quốc.
-2/1930:3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng (Nam Bộ ) bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm.
5
Hướng dẫn ôn tập môn LÞch sö 12( 2009-2010) TrÇn Quang Minh
-4/1930: Công nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm và nhà máy cưa Bến Thủy, nhà máy xi măng
Hải Phòng bãi công.
-Trong nửa đầu năm 30 cùng với phong trào của công nhân thì phong trào của nông dân cũng diễn ra ở
nhiều địa phương thuộc các tỉnhThái Bình, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh.Điểm mới của phong trào trong thời kì
này là xuất hiện nhiều truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng xuất hiện ở nhiều địa phương.
-Đặc biệt trong ngày quốc tế lao động1/5/1930 lần đầu tiên công nông và quần chúng khắp từ Bắc chí Nam
đã biểu dương lực lượng của mình thông qua các cuộc mít tinh, biểu tình. Sau ngày 1/5 phong trào tiếp tục dâng
cao.
b.Thời kì từ tháng 5 đến tháng 10/ 1930. Phong trào tiếp tục phát triển trên qui mô cả nước nhưng đỉnh cao
là hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
-Ngày 1/5/1930 Công nhân nhà máy diêm và nhà máy cưa Bến Thủy(Nghệ An) cùng hàng vạn nông dân
các vùng phụ cận thị xã Vinh biểu tình gương cao cờ đỏ búa liềm đòi tăng lương giảm giờ làm.
-Ngày 1/8/1930 Phong trào phát triển lên một bước mới: Công nhân khu công nghiệp Vinh-Bến thủy tổng
bãi công, báo hiệu thời kì đấu tranh quyết liệt đã đến…
-Đỉnh cao của phong trào cách mạng là cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 của 2 vạn nông dân ở Hưng Nguyên
(Nghệ An) biểu tình.Thực dân Pháp đàn áp làm 217 người chết;126 người bị thương làm cho nhân dân vô cùng
căm phẩn.

Trong suốt thang 9 và tháng 10 nông dân ở các huyện Thanh Chương, Diễn Châu (Nghệ An),Hương Sơn
(Hà Tĩnh) đã khởi nghĩa vũ trang, công nhân khu công nghiệp Vinh-Bến thủy tiếp tục bãi công làm cho phong trào
trở nên hết sức quyết liệt.
Trước khí thế đấu tranh của quần chúng chính quyền địch ở nhiều địa phương bị tan rã. Ở đó các ban chấp
hành nông hội đã đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị , xã hội theo kiểu các xô viết. Lần đầu tiên nhân dân
ta thực sự nắm chính quyền ở địa phương.
4.Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
a.Ý nghĩa lịch sử:
-Phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh là một sự kiện lịch sử trọng đại trong
lịch sử cách mạng Việtt Nam, đã giáng một đòn quyết liệt đầu tiên vào bè lũ đế quốc và phong kiến tay sai.
-Qua thực tiển phong trào cho thấy dưới sự lãnh đạo của Đảng thì giai cấp công nhân, nông dân đoàn kết
với các tầng lớp nhân dân khác có khả năng lật đổ nền thống trị của đế quốc và phong kiến tay sai.
-Đó là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, chuẩn bị cho sự thắng lợi
của cách mạng tháng Tám sau này.
b.Bài học kinh nghiệm. Phong trào để lại nhiều bài học kinh nghiệm:
-Bài học về vai trò lãnh đạo của Đảng.
-Bài học về xây dựng khối liên minh công nông.
-Bài học về sử dụng bạo lực cách mang của quần chúng để giành chính quyền.
-Bài học về xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân.
Chính vì những lẽ trên, phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô- Viết Nghệ-Tĩnh là cuộc diễn
tập đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng tám 1945.
Câu 7.Cuộc vân động dân chủ1936-1939.
1.Hoàn cảnh lịch sử
a.Tình hình thế giới
-Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xit xuất hiện và lên cầm quyền ở Đức,Ý, Nhật,
trở thành mối hiểm họa lớn đang đe dọa nền hòa bình thế giới.
6
Hướng dẫn ôn tập môn LÞch sö 12( 2009-2010) TrÇn Quang Minh
-Đại Hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản chỉ rõ:
+Kẻ thù nguy hiểm của nhân nhân thế giới là chủ nghĩa phát xít.

+Chủ trương thành lập mặt trân nhân dân ở các nước để chống chủ nghĩa phát xít
-Ở Pháp năm 1936 Mặt trận nhân dân thắng cử và lên cầm quyền.Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp đã thi
hành một số chính sách tự do, dân chủ ở thuộc địa…
bTình hình trong nước:
-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 và chính sách khủng bố kéo dài của thực dân pháp đã làm cho đời
sống nhân dân Đông Dương hết sức ngột ngạt, yêu cầu cải thiện đời sống và các quyền tự do dân chủ được đặt ra
một cách bức thiết.
-Đảng và lực lương cách mạng đã được phục hồi.
2.Chủ trương của Đảng: Căn cứ tình hình thế giới và trong nước vân dụng đường lối của Quốc tê cộng
sản, Hội nghị Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương mới.
-X¸c định kẻ thù: Kẻ thù cụ thể chủ yếu trước mắt của nhân dân Đông Dương chưa phải là bọn thực dân
Pháp nói chung mà là bọn thực dân phản động thuộc địa Pháp
-Xác định nhiệm vụ: Nhệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương là chống chủ nghĩa phát xit, chống
chiến tranh đế quốc, đòi những quyền tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình.
-Hình thức tập hợp lực lượng: Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (sai đổi thành
mặt trận dân chủ Đông Dương 3/1938) để tập hợp đông đảo mọi lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ.
-Hình thức và phương pháp đấu tranh: Vận dụng nhiều hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, nữa công
khai, đấu tranh chính trị, nghị trường, báo chí……
-Lực lượng tham gia: công nhân, nông dân, tri thức, dân nghèo thành thị……
3.Các phong trào tiêu biểu trong phong trào dân chủ 1936-1939
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
- Giữa năm 1936, được tin Quốc hội Pháp cử một phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương, Đảng tổ
chức ND thảo ra các bản "dân nguyện"gửi tới phái đoàn, tiến tới triệu tập Đông Dương Đại hội. Các UB hành
động nối tiếp nhau ra đời trong cả nước.Quần chúng sôi nổi tổ chức các cuộc mít tinh, hội họp -> Giữa tháng
9/1936 chính quyền thực dân ra lệnh giải tán các UB hành động, cấm các cuộc hội họp của ND.
- Đầu năm 1937, nhân dịp đón phái viên chính phủ Pháp là Gô Đa và toàn quyền Đông Dương Brivie, dưới
sự lãnh đạo của Đảng quần chúng ND đã tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình đưa dân nguyện đòi cải thiện cuộc
sống và đòi các quyên tự do dân chủ.
- Nhân ngày quốc tế lao động 1/5/1938 các cuộc mít tinh được tổ chức công khai ở Hà Nội và nhiều nơi
khác, thu hút đông đảo quần chúng tham gia.

b. Đấu tranh nghị trường:
- Đảng đưa người của Mặt trận Dân Chủ Đông Dương ra ứng cử vào Viện dân biểu Bắc kỳ, Trung kỳ, Hội
đồng quản hạt Nam kỳ….
- Mục tiêu: Mở rộng lực lượng Mặt trận dân chủ và vạch trần chính sách phản động của thực dân, tay sai,
bênh vực quyền lợi của nhân dân.
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:
- Từ 1936, Đảng xuất bản các tờ báo công khai bằng tiếng Việt, tiếng Pháp (Tin tức, Đời nay, Phổ Thông,
Dân chúng Lao động, Tranh đấu…)

trở thành mũi xung kích trong cuộc vận động dân chủ, dân sinh
- Nhiều sách chính trị – lý luận xuất bản công khai hoặc đưa từ Pháp về. - Nhiều tác phẩm văn học hiện
thực phê phán ra đời như: Bước đường cùng, Tắt đèn, Số đỏ
 Cuộc đấu tranh trên lãnh vực báo chí đã thu kết quả to lớn: đông đảo các tầng lớp nhân dân được giác
ngộ về con đường cách mạng. .
4.Ý nghĩa và tác dụng của phong trào 1936-1939.
-Cuộc vân động dân chủ 1936-1939 là một phong tràoquần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo
của ĐCSDD.
-Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ; đông đảo quần chúng
được giác ngộ về chính trị, tham gia vào mặt trận dân tộc thống nhất và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu
7
Hướng dẫn ôn tập môn LÞch sö 12( 2009-2010) TrÇn Quang Minh
-Phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm như bài học về sử dụng các hình thức và khẩu hiệu đấu
tranh, vận động tổ chức quần chúng đấu tranh, xây dựng Mặt trận nhân dân thống nhất.
Với những ý nghĩa đó phong trào dân chủ 1936-1939 được xem là cuộc diễn tập lần thứ hai của nhân dân
Việt Nam chuẩn bị cho sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.
Câu 8.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VI (11/1939)
1.Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị.
a.Thế giới: Tháng 9/1939 chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
*Ở Châu Âu: Tháng 6/1940 Phát xít Đức tấn công Pháp, bọn phản động Pháp nhanh chóng đầu hàng và
làm tay sai cho Đức.

*Ở Viễn Đông: Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt Trung, lăm le nhảy vào
Đông Dương.
b.Trong nước.
-Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương. Pháp nhanh ch óng đ ầu h àng. Nhật - Pháp câu kết bóc lột
ND Đông Dương.
Trước những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nước , Ban chấp hành Trung ương Đảng
cộng sản Đông Dương đã triệu tập Hội nghị lần thứ VI (11/1939) tại Bà Điểm(Hóc Môn, Gia Định) để chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược.
2.Nội dung Hội nghị.
-Xác định nhiệm vụ, mục tiêu: đấu tranh trước mắt của CM Đông Dương là đánh đổ ĐQ và tay sai, giải
phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
-Khẩu hiệu đấu tranh: Tạm gác khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất”,thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất
của bọn thực dân ĐQ và địa chủ phản bội quyền lợi DT, chống tô cao, lãi nặng.Lập chính phủ dân chủ cộng hoà
-Mặt trận: Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
-Hình thức và phương pháp đấu tranh: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đấu tranh đánh
đổ chính quyền của ĐQ và tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật.
3.Ý nghĩa lịch sử
-Hội nghị TW Đảng lần VI (11/1939) đã đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng - đ ặt nhiệm vụ giải
phóng DT lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp v ận động cứu nước
Câu 9.Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của Hội nghị TW Đảng lần thứ VIII(5/1941)
1.Hoàn cảnh lịch sử
a.Thế giới:
-Sau khi chiếm phần lớn các nước Châu Âu, Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô.
-Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt Trung
b.Trong nước:
-Nhân dân ta chịu hai tầng áp bức bóc lột Pháp- Nhật ->Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với Pháp- Nhật
ngày càng gay gắt .Từ tháng 9/1940 -> 1/1941 diễn ra 3 cuộc đấu tranh: khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam
Kì…Trước tình hình thế giới và trong nước ngày càng khẩn trương, ngày 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước
triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lầnVIII họp từ ngày 10 đến 19/5/1941 tại Pắc Bó (Cao Bằng)
2.Nội dung của Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII

-Xác định nhiệm vụ: chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc.
-Khẩu hiệu đấu tranh: Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất,nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế,
chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng
-Hình thức tập hợp lực lượng: Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt
làViệt Minh), bao gồm các tổ chức quần chúng lấy tên là Hội cứu quốc….
8
Hướng dẫn ôn tập môn LÞch sö 12( 2009-2010) TrÇn Quang Minh
-Hình thức đấu tranh: đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa và nhấn mạnh:chuẩn bị khởi
nghĩa là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.
3.Ý nghĩa của Hội nghị TW Đảng lần thứ VIII
-Hội nghị TW Đảng lần VIII đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị lần VInhằm giải quyết mục
tiêu số 1 của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu âý.
Câu 10.Sự thành lập và đóng góp của mặt trận Việt Minh đối với cách mạng tháng tám 1945.
1.Sự thành lập. Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII (5/1941), do Nguyễn Ái
Quốc triệu tập và chủ trì. Mặt trận Việt Minh đã được thành lập (19/5/1941) tại Pác Bó – Cao Bằng. Mặt trận Việt
Minh ra đời nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước của dân tộc để xây dựng khối đoàn kết toàn dân, làm nhiệm vụ
giải phóng dân tộc.
2.Những nét chính về hoạt động mặt trận Việt Minh từ 5/1941 đến 3/1945.
Hoạt động chính của Mặt trận Việt Minh là xây dựng lực lượng chính trị, xây dựng lực lượng vũ trang, xây
dựng căn cứ địa cách mạng, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang tiến tới cách mạng tháng tám.
a.Xây dựng lực lượng chính trị: Là xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
-Mặt trân việt Minh chủ trương thành lập các Hội cứu quốc như công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc,
thanh niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, phụ lão cứu quốc, nhi đồng cứu quốc….
-Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các Hội cứu quốc. Đến năm 1942 khắp 9 châu của tỉnh Cao Bằng đều
có Hội cứu quốc.
b.Xây dựng lực lượng vũ trang.
-Bộ phận nòng cốt ban đầu là đội du kích Bắc Sơn, đến năm 1941 thống nhất các đội du kích ở Bắc Sơn và
Vũ Nhai thành cứu quốc quân.
-Ngày 22/12/1944 theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Cao Bằng ,Võ Nguyên Giáp thành lập Đội
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân gồm 34 người do Võ Nguyên Giáp làm đội trưởng.

-Ngày 15/5/1941 tại Hội nghị quân sự Bắc Kỳ đã thống nhất ĐộiViệt Nam tuyên truyền giải phóng quân và
đội Cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng quân.
ac.Xây dựng căn cưa địa cách mạng.
-Sau khởi nghĩa Bắc Sơn thành lập căn cứ Bắc Sơn-Vũ Nhai.
-Khi Bác mới về nước thành lập căn cứ PăcPó-Cao Bằng.
-6/1945Khu giải phóng Việt Bắc được thành lâp gồm 6 tỉnh…….
d.Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang tiến tới Cách mạng tháng Tám.
-Ngày 7/5/1944,Tổng bộ Việt Minh ra chỉ chị “Sửa soạn khởi nghĩa” và kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi
thù chung”. Không khí chuẩn bị khởi nghĩa sôi sục.
-Ngày 22/12/1944 ĐộiViệt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập. Hai ngày sau đội đã hạ đồn
Phay Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng)
-Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, tiếp theo chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
của Đảng Mặt trận Việt Minh ra lệnh kêu gọi đồng bào toàn quốc đẩy mạnh cao trào kháng Nhật cứu nước.
Như vậy đến đầu năm 1945 mọi sự chuẩn bị cho cách mạng tháng tám của Mặt trận Việt Minh cơ bản đã
hoàn thành, một bầu không khí tiền khởi nghĩa sôi sục khắp cả nước báo trước giờ hành động sắp tới.
3.Đóng góp của Mặt trận Việt Minh đối với cách mạng tháng Tám năm 1945
Mặt trận Việt Minh là Mặt trận đoàn kết dân tộc, do Đảng ta lãnh đạo tồn tại trong vòng 10 năm (1941-
1951, năm 1951 Mặt trậnVịêt Minh đã thống nhất với Mặt trận Liên Viêt thành lập Mặt trận Liên Việt) đã có
nhiều đóng góp cho cách mạng Việt Nam qua các thời kì lịch sử đặc biệt là đối với Cách mạng tháng Tám.
-Mặt trậnVịêt Minh đã tập hợp mọi lực lượng yêu nước, xây dựng khối đoàn kết toàn dân.Xây dựng lực
lượng chính trị to lớn cho cách mạng thắng lợi.
-Mặt trận Vịêt Minh đã có đóng góp lớn trong việc xây dựng phát triển lực lượng
vũ trang cách mạng, trong việc chỉ đạo phong trào kháng Nhật cứu nước, tạo tiền đề cho tổng khởi nghĩa tháng
Tám năm 1945.
9
Hướng dẫn ôn tập môn LÞch sö 12( 2009-2010) TrÇn Quang Minh
-Triệu tập và tiến hành thành công quốc dân Đại hội Tân Trào 8/1945, huy động nhân dân tham gia tổng
khởi nghĩa tháng Tám, dưới sự lãnh đạo của Đảng giành thắng lợi.
-Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, Mặt trận Vịêt Minh tiếp tục củng cố khối đoàn kết toàn dân,
lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ chính quyền mới., chuẩn bị cho kháng chiến.

Câu11.Nội dung bản chỉ thị “Nhật pháp băn nhau và hành động của chúng ta”. Diễn biến và
ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước.
1.Nội dung bản chỉ thị “Nhật pháp băn nhau và hành động của chúng ta”.
Ngay trong đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương, Ban Thường vụ Trung ương
Đảng đã họp để nhận định, đánh giá tình hình về cuộc đảo chính Nhật - Pháp, đến ngày 12/3/1945 ra bản chỉ thị
“Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
*Nội dung:
-Xác định kẻ thù:Kẻ thù chính duy nhất của nhân dân ta lúc này là phát xít Nhật
-Khẩu hiệu đấu tranh:Thay khẩu hiệu "đánh đuổi Pháp- Nhật" bằng khẩu hiệu "đánh đuổi phát xít Nhật".
-Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng
chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
-Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa Tháng Tám.
*Ý nghĩa: Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, có giá trị và ý nghĩa như một
chương trình hành động, một lời hiệu triệu, một lời dẫn dắt dân ta tiến hành một cao trào kháng Nhật cứu nước,
tạo cơ sở cho sự sáng tạo của các địa phương trên cơ sở đường lối chung của Đảng.
2. Diễn biến và ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước.
Dưới ánh sáng của Nghị quyết Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng (9/3/1945) và bản chỉ thị “Nhật
Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945).Cả nước dấy lên một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh
mẽ làm tiền đề cho tổng khởi nghĩ tháng Tám.
*Tại căn cứ địa Cao- Bắc- Lạng: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu Quốc quân phối hợp
với lực lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện; chính quyền CM được thành lập
*Tại Bắc Kì và Trung Kì: Đảng đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” và được quần chúng
hưởng ứng rất đông đảo, tạo thành phong trào đấu tranh mạnh mẽ chưa từng có
*Tại căn cứ địa Cao- Bắc- Lạng: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu Quốc quân phối hợp
với lực lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện; chính quyền CM được thành lập
* Ở nhiều nơi , Việt Minh đ ã lãnh đạo quần chúng nổi dậy: Tiên Du, Bần Yên Nhân
* Tại Quảng Ngãi: tù chính trị Ba Tơ nổi dậy, lãnh đạo ND khởi nghĩa, thành lập chính quyền CM (11/3),
tổ chức đội du kích Ba Tơ.
* T ại Nam Kì: phong trào Việt Minh hoạt động mạnh, nhất là ở Mĩ Tho, Hậu Giang
Như vậy, tới những ngày đầu tháng 8/1945 cao trào kháng Nhật diễn ra ngày càng sôi sục. Không khí

chuẩn bị khởi nghĩa đã trở nên hết sức khẩn trương, quần chúng đã sẵn sàng, chỉ chờ chờ cơ hội là đứng lên tổng
khởi nghĩa.
3.Ý nghĩa lịch sử của cao trào kháng Nhật cứu nước.
-Cao trào kháng Nhật cứu nước là bước phát triển vượt bậc của cách mạng nước ta làm tiền đề cho tổng
khởi nghĩa tháng tám thắng lợi.
-Cao trào đã lôi cuốn hàng triệu quần chúng tham gia, rèn luyện cho quần chúng nhiều hình thức đấu tranh
phong phú, quyết liệt.
-Qua cao trào, lực lượng cách mạng đã phát triển vượt bậc
Với những ý nghĩa đó, cao trào kháng Nhật cứu nước là cuộc tập dược vĩ đại để đưa quần chúng tiến lên
tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Câu 12.Cách mạng tháng tám 1945: Thời cơ, diễn biến, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh
nghiệm của cách mạng tháng tám 1945
1.Hoàn cảnh lịch sử . Cách mạng tháng Tám nổ ra trong thời cơ chín muồi.
10
Hướng dẫn ôn tập môn LÞch sö 12( 2009-2010) TrÇn Quang Minh
a.Thế giới (Khách quan)Thời cơ thuận lợi đã đến
-Ở Châu Âu: Tháng 5/1945 phát xít Đức đầu hàng quân đồng minh không điều kiện.
-Ở Châu Á –Thái Bình Dương: 8/1945 Nhật cũng đầu hàng vô điều kiện.
b.Trong nước (Chủ quan)
-Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã .Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang
-Ngày 13/8/1945 TƯ Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập UB khởi nghĩa toàn quốc, ra quân lệnh số 1, chính
thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả n ước
- Từ ngày 14-> 15/8/1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào thông qua kế hoạch lãnh đạo ND
Tống khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính
quy ền
-T ừ ngày 16 ->17/8/1945 Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào tán thành lệnh tổng khởi nghĩa của
Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, thành lập UB dân tộc giải phóng do CT Hồ Chí Minh đứng đầu.
2.Những nét chính về diễn biến
-Chiều ngày 16/8/1945 một đơn vị quân giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào tiến về giải

phóng thị xã Thái Nguyên mở đầu cho CM tháng tám.
-Từ 14 đến 18/8/1945 có 4 tỉnh giành được chính quyền: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và Quảng Nam.
-Giành chính quyền ở Hà Nội: Từ ngày 15 đến 18/8 phong trào chuẩn bị khởi nghĩa của quần chúng ngày
càng sôi sục. Ngày 19/8/1945 Hà Nội giành được chính quyền.
-Ngày 23/8 ta giành chính quyền ở Huế.
-Ngày 25/8 ta giành chính quyền ở Sài Gòn.
-Ngày 28/8 hầu hết các địa phương trong cả nước giành được chính quyền.
-Ngày 30/8 vua Bảo Đại thoái vị.
-Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Dình chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ lâm thời đọc Tuyên
ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
Như vậy chỉ trong vòng 15 ngày (từ 14/8 đén 28/8/1945) tổng khởi nghĩa tháng Tám đã thành công trong
cả nước. Lần đầu tiên trong cả nước chính quyền về tay nhân dân.
3.Ý nghĩa lịch sử của cách mạngtháng tám.
a.Đối với dân tộc: Cách mạng tháng Tám mở ra một bước ngoặc lớn trong lịch sử dân tộc,vì:
- CMT8 mở ra một bước ngoặc lớn trong lịch sử dân tộc.Nó phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của Pháp-
Nhật, lật nhào chế độ quân chủ, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
-Mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập tự do; kỷ nguyên ND lao động nắm
chính quyền, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh DT; kỷ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng XH.
-Với thắng lợi của CMT8, ĐCSDD trở thành 1 Đảng cầm quyền, chuẩn bị những ĐK tiên quyết cho
những thắng lợi tiếp theo
b.Đối với thế giới:
-Góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít
-Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của ND các nước thuộc địa và nửa thuộc địa trên thế giới nhất là Châu
Á và châu Phi.
4.Bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám
-Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phải biết giải quyết đúng đắn hai nhiệm vụ dân
tộc và dân chủ đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
-Biết tập hợp và tổ chức lực lượng cách mạng với nòng cốt là liên minh công nông.
-Triệt để lợi dụng mâu thuẩn trong hàng ngũ kẻ thù chỉa mũi nhọn vào kẻ thù chính trước mắt.
-Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, đi từ khởi

nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa.
-Phải tích cực chuẩn bị và chớp đúng thời cơ.
5.Nguyên nhân thành công của cách mạng tháng tám? Nguyên nhân nào có tính chất quyết định?Vì
sao?
11
Hướng dẫn ôn tập môn LÞch sö 12( 2009-2010) TrÇn Quang Minh
*.Nguyên nhân khách quan. Hoàn cảnh quốc tế vô cùng thuận lợi đó là Hồng quân Liên Xô và phe Đồng
mimh đã đánh bại phát xít Nhật, kẻ thù của ta đã gục ngã. Đó là cơ hội để nhân dân ta vùng lên giành chính quyền.
*,Nguyên nhân chủ quan:
-Dân tộc ta giàu truyền thống yêu nước và đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
-Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của Đảng đứng đầu là chủ tịch HCM với đường lối đúng đắn sáng tạo.
-Đã xây dựng được khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được các lực lượng yêu nước trong mặt
trận thống nhất.
-Đảng ta đã có quá trình chuẩn bị chu đáo cho thắng lợi của cách mạng tháng tám trong suốt 15 năm với ba
cuộc diễn tập 1930-1931;1936-1939;1939-1945
**Nguyên nhân quan trọng và mang tính quyết định nhất là nguyên nhân chủ quan bởi vì: Nếu quần chúng
nhân dân không sẵn sàng đứng lên, nếu Đảng không sáng suốt tài tình nhận định đúng thời cơ thì thời cơ sẽ qua
đi.Vì thế nguyên nhân chủ quan mang tính chất quyết định còn nguyên nhân khách quan chỉ là sự hổ trợ là thời cơ
để Đảng sáng suốt phát động quần chúng nhân dân đứng lên giành chính quyền trong thời gian ngắn.
Câu 13.Nét chính về tình hình nước ta năm đầu tiên sau cách mạng tháng tám.
1.Thuận lợi:
-Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa hình thành, PTGPD trên thế giới phát triển mạnh mẽ, PT đấu tranh
vì hoà bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản.
-Có sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh
-Ta đã giành được chính quyền, nhân dân ta làm chủ và quyết tâm bảo vệ thành quả của CMT8
2.Những khó khăn:
a.Giặc ngoại xâm và nội phản:
*Giặc ngoại xâm:Sau CMT8 quân đội các nước quân đồng minh lần lược kéo vào nước ta :
-Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào đóng ở Hà Nội.Theo sau chúng là
bọn Việt quốc, Việt Cách về nước hòng cướp chính quyền nước ta.

-Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam:quân Anh tạo ĐK cho Pháp quay trở lại xâm lược .
-Lúc này trên nước ta còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp
*Nội phản:Bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy chống phá cách mạng
b.Khó khăn về kinh tê, tài chính:
-Kinh tế nông nghiệp vốn lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai, lũ lụt, nạn đói đang đe dọa
nghiêm trọng. Cơ sở công nghiệp chưa được phục hồi, hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng, đời sống ND khó khăn
-Ngân sách nhà nước trống rỗng.Chính quyền CM chưa quản lí được Ngân hàng ĐD
c.Khó khăn về chính trị, xã hội.
-Chính quyền vừa mới thành lập, lực lượng mỏng, thiếu kinh nghiệm quản lí
-Hơn 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội phổ biến.
 Vận mệnh Tổ Quốc như “Nghìn cân treo sợi tóc”
Câu 14. Đảng và Chính phủ đã thực hiện chủ trương, sách lược như thế nào đối với Pháp và
Tưởng trong thời gian trước và sau ngày 6/3/1946?
a.Trước 6/3/1946:
-Chủ trương: Tạm thời hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa dân quốc ở miền Bắc, tập trung lực
lượng chống Pháp ở miền Nam
-Biện pháp:
+ Nhằm hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa dân quốc và tay sai, tại kì họp đầu tiên, QH khoá 1đồng
ý nhượng cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế trong chính phủ không qua bầu cử,
Nguyễn Hải Thần giữ chức Phó Chủ Tịch n ước; đồng thời nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế
như nhận cung cấp lương thực thực phẩm, nhận tiêu tiền mất giá của chúng
+11/11/1945: ĐCSĐD tuyên bố " tự giải tán", thực chất là tạm thời rút vào hoạt động bí mật.
12
Hướng dẫn ôn tập môn LÞch sö 12( 2009-2010) TrÇn Quang Minh
. -> Tác dụng:Làm thất bại âm mưu của quân Trung Hoa dân quốc, đồng thời vô hiệu hóa các hoạt động
chống phá của bọn tay sai của quân Trung Hoa dân quốc, tạo điều kiện tập trung lực lượng chống Pháp ở miền
Nam.
b.Sau ngày 6/3/1946
*Chủ trương: Hòa với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta, tranh thủ thời gian để
chuẩn bị kháng chiến lâu dài.

*Biện pháp: Ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 với nội dung:
-Chính phủ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do nằm trong khối liên hiệp Pháp
-Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra Miền Bắc thay cho quân Tưởng và rút dần trong thời hạn 5 năm.
-Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để đàm phán ở Pari.
Việc ký Hiệp định Sơ bộ ta đã loại được một kẻ thù nguy hiểm tránh được một cuộc chiến đấu bất lợi cho ta, ta
có thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài.
Sau Hiệp định sơ bộ, Pháp vẫn tăng cường những hành động khiêu khích , quan hệ Việt Pháp trở nên căng
thẳng có nguy cơ xảy ra chiến tranh.
Trước tình hình đó, để kéo dài thêm thời gian hòa hoản chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài. Chủ tịch Hồ Chí
Minh ký tiếp với Pháp bản Tạm ước 14/9 tiếp tục nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế và văn hoá
ở VN
*Tác dụng của việc ký Hiệp định sơ bộ 6/3 và tạm ước 14/9
-Đập tan ý đồ của Pháp trong việc câu kết với Tưởng để chống lại ta.
-Đẩy nhanh được 20 vạn quân Tưởng và tay sai về nước, thoát được thế bao vây của kẻ thù.
-Có thêm thời gian để củng cố lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Câu 15.Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chồng thực dân Pháp xâm lược
1.Sự hình thành đường lối kháng chiến.
Sau Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, Thực dân pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến
tranh xâm lược nước ta một lần nữa( Mở cuộc tấn công ta ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ; Hải Phòng, Lạng Sơn; Hà
Nội. Ngày 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, quân Pháp giữ gìn
trật tự ở Hà Nội )
Trước tình hình đó, 12/12/1946 Ban thường vụ TƯ Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến
19/12/1946 chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
1947 Tổng Bí thư Trường Chinh xuất bản Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
Từ những văn kiên ấy dần dần hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp là: Kháng chiến toàn dân,
toàn diện, trường kì, và tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
2.Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến.
*Kháng chiến toàn dân: Là toàn dân kháng chiến, toàn dân đánh giặc không phân biệt già trẻ, trai gái, mỗi
người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài. Sở dĩ như vậy là vì:Cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng, vì lợi ích toàn dân nên phải do toàn dân tiến hành

*Kháng chiến toàn diên: Là kháng chiến trên tất cả các mặt:Quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại
giao… Vì thực tiển giặc Pháp không những đánh ta về quân sự mà con phá ta cả về kinh tế, chính trị, văn hóa…
Cho nên ta không những kháng chiến chống Pháp trên mặt trận quân sự mà phải kháng chiến toàn diện trên tất cả
các mặt. Đồng thời kháng chiến toàn diện còn để phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân.
*Kháng chiến trường kỳ (nghĩa là đánh lâu dài): Đây là một chủ trương vô cùng sáng suốt của Đảng ta,
vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê Nin vào hoàn cảnh nước ta.Ta yếu địch mạnh nên phải đánh lâu
dài để chuyển hóa lực lượng.
*Tự lực cánh sinh: Chủ yếu là dựa vào sức mình là chính (sức mạnh của nhân dân) không trông chờ ỷ lại
vào bên ngoài, đồng thời phải tranh thủ sự viện trợ của quốc tế. Muốn đánh lâu dài thì phải dựa vào sức mình là
chính.
*ý nghĩa và tác dụng của đường lối kháng chiến chống Pháp
13
Hướng dẫn ôn tập môn LÞch sö 12( 2009-2010) TrÇn Quang Minh
-Toàn bộ đường lối kháng chiến thấm nhuần tư tưởng chiến tranh mhân dân sâu sắc. Nó chứng tỏ cuộc
kháng chiến của ta là chính nghĩa, nên được nhân dân ủng hộ.
-Đường lối kháng chiến có tác dụng dộng viên, dẫn dắt nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến dưới sự
lãnh đạo của đảng và Chủ tịch HCM, dù phải trải qua nhiều hy sinh gian khổ nhưng nhất định sẽ giành thắng lợi.
Câu 16.Chiến dich Việt Bắc Thu-Đông 1947
1.Hoàn cảnh lịch sử.
-Tháng 3/1947 Pháp cử Bôlaec sang làm cao ủy Đông Dương, thực hiện kế hoạch tấn công lên căn cứ
địa Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
-Ngày 7/10/1947 Pháp huy động12000 quân tấn công lên Việt Bắc theo 3 hướng.
+7/10/1947 Pháp cho bộ phận quân nhảy dù nhảy xuống Bắc Cạn, Chợ Mới,Chợ Đồn.
+7/10/1947 một binh đoàn bộ binh từ Lạng Sơn theo đường số 4 tiến lên Cao Bằng; một bộ phận khác theo
đường số 3 vòng xuống Bắc Cạn tạo thành gọng kìm thứ nhất kẹp chặt Việt Bắc ở phía Đông và phía Bắc.
+ 9/10/1947 binh đoàn hổn hợp từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô tiến lên Tuyên Quang,Chiêm Hóa
tạo thành gọng kìm thứ hai bao vây Việt Bắc từ phía Tây. Chúng dự định hai gọng kìm sẽ gặp nhau và khép chặt ở
Đài Thị (Đông Bắc Chiêm Hóa)
2.Chủ trương của ta. Đảng ra chỉ thị “ “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”.
3.Tóm tắt diễn biến.

-Quân dân ta chủ động bao vây, tiến công địch ở Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã buộc Pháp phải rút khỏi
Chợ Đồn, Chợ Rã.
-Ở mặt trận đường số 4 .Quân ta đánh phục kích nhiều trận, đặc biệt là trận đèo Bông Lau (30/10/1947),
đánh trúng đoàn xe cơ giới của địch.
-Ở mặt trận hướng Tây, quân dân ta phục kích đánh địch nhiều trận trên sông Lô nổi bật là trận Đoan
Hùng, Khoan Bộ, Khe Lau bắn chìm nhiều tàu chiến của địch.
Phối hợp với chiến trường Việt Bắc quân và dân cả nước phối hợp chiến đấu phá tan âm mưu của địch.
Đến ngày 19/12/1947quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
5.Kết quả và ý nghiã lịch sử
a.Kết quả:
-Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến và ca nô…
-Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn, bộ đội chủ lực của ta trưởng thành.
b.Ý nghĩa lịch sử.Là cuộc phản công lớn đầu tiên của ta có ý nhĩa chiến lược quan trọng trong năm đầu
toàn quốc kháng chiến.Làm thất bại hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của chúng buộc chúng phải
chuyển sang đánh lâu dài.
Câu 17. Chiến dịch Biên Giới Thu-đông 1950
1. Hoàn cảnh lịch sử
Sau chiến thắng Việt Bắc cuộc kháng chiến của ND ta có thêm những thuận lợi:1/10/1949 Cách mạng
Trung Quốc thành công, nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời;từ1/1950, Liên Xô,Trung Quốc và các nước
XHCN lần lược công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.Song cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn:
13/5/1949 Pháp thông qua kế hoạch Rơve.T ừ 6/1949, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết
lập hành lang Đông - Tây -> chuẩn bị mở cuộc tấn công qui mô lớn lên Việt Bắc lần hai mong giành thắng lợi để
kết thúc chiến tranh.
2.Chủ trương cña ta:
Chủ động mở chiến dich Biên Giới nhằm: Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt Trung, củng cố
và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
3.Tóm tắt diễn biến.
14
Hng dn ụn tp mụn Lịch sử 12( 2009-2010) Trần Quang Minh
-Sỏng 16/9/1950 ta tp trung lc lng tn cụng cm c im ụng Khờ n ngy 18/9 ta hon ton tiờu

dit cm c im ụng Khờ y ch vo tỡnh th nguy khn(Cao Bng b cụ lp, Tht Khờ b uy hip, h thng
phũng ng trờn ng s 4 b ct lm ụi.)
-Mt ụng Khờ ch phi cho quõn rỳt khi Cao Bng bng mt cuc hnh quõn kộp.
+Cho mt cỏnh quõn t Tht Khờ lờn ỏnh chim li ụng Khờ v ún cỏnh quõn Cao Bng v.
+Mt cỏnh quõn khỏc ỏnh lờn Thỏi Nguyờn
-Ta b trớ quõn mai phc, kiờn nhn ch i ỏnh quõn tip vin.Sau 8 ngy chin u (t ngy 1/10 n
8/10/1950) ta ó tiờu dit gn hai binh on ca ch lm sp hon ton k hoch rỳt quõn ca chỳng.
-T ngy 10 n 22/10/1950 ch ht hong rỳt khi cỏc c im cũn li trờn ng s 4. Chin dch kt
thỳc thng li.
5.Kt qu v ý ngha lch s.
a.Kt qu:
-Loi khi vũng chin u 8300 tờn ch, thu v phỏ hy 3000 tn v khớ v phng tin chin tranh.
-Khai thụng biờn gii Vit Trung di 750 Km
-Chc thng hnh lang ụng Tõy.
-Cn c a Vit Bc c gi vng
b.í ngha.
-L tht bi ln ca ch c v quõn s ln chớnh tr, ch b y vo th phũng ng b ng
- Con đờng liên lạc của ta với các nớc XHCN đợc khai thông; quân đội ta ginh đợc thế chủ động trên
chiến trờng chính, mở ra bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến.
Cõu 18: Chin dch lch s iờn Biờn Ph 1954.
1m mu ca Phỏp M trong vic chim úng xõy dng tp on c im iờn Biờn Ph.
-Trong tỡnh th k hoch Na Va bc u b phỏ sn, Phỏp v M tp trung xõy dng iờn Biờn Ph thnh
mt mt tp on c im mnh, mt Phỏo i khụng th cụng phỏ, nhm thu hỳt lc lng ca ta vo õy
tiờu dit: in Biờn Ph tr thnh khõu chớnh, l trung tõm im ca k hoch quõn s Na Va.
-Phỏp ó b trớ in Biờn Ph thnh mt h thng phũng ng kiờn c gm 49 c im, hai sõn bay, c
chia thnh ba phõn khu: phõn khu Bc, phõn khu trung tõm, phõn khu Nam
-Lc lng ca ch õy cú 16.200 cỏc loai. binh chng v phng tin chin tranh hin i.
Vi cỏch b trớ nh vy nờn c Phỏp ln M iu cho rng in Biờn Ph l Mt phỏo i bt kh xõm phm
2Ch trng v s chun b ca ta:
a.Ch trng.Thỏng 12/1953 ng quyết định mở chiến dịch ĐBP nhằm tiêu diệt lực lợng ở đây, giải

phóng vùng Tây Bắc, tạo ĐK giải phóng Bắc Lào
b.Cụng tỏc chun b.ta ó huy ng 1 lực lợng lớn chuẩn bị cho chiến dịch với khoảng 55000 quân, hng
ngn tn lng thc, v khớ , lm hàng ngn Km ng vn chuyn, o hng trm Km ng hm ụm cht ly
in Biờn Ph
3.Túm tt din bin. Chin dch din ra t 13/3 n 7/5/1954 chia lm 3 t
-t 1: (13/3/1954 - 17/3/1954) Quõn ta tin cụng tiờu dit cm c im Him Lam v ton b phõn khu
Bc, dit 2000 tờn phỏ hy 26 mỏy bay.
-t 2: (T 30/3 - 26/4/1954)Quõn ta ng lot tn cụng vo cỏc cao im phớa ụng khu trung tõm
Mng Thanh. Cuc chin u din ra vụ cựng ỏc lit nht l trờn cỏc qu i A
1
C
1
.Trong t 2 ta ó khộp cht
vũng võy khu trung tõm Mng Thanh ct t con ng tip t bng hng khụng, ch lõm vo tỡnh th vụ
cựng nhuy khn
-t 3: (T 1/5-7/5/1954).Quõn ta ng lot tin cụng vo khu trung tõm Mng Thanh v khu Hng
Cỳm. Chiu ngy 7/5 quõn ta ỏnh vo s ch huy ch. n 17h30 ngy 7/5/1954 lỏ c quyt chin quyt thng
bay trờn núc hm Cỏt. Tng Cat v ton b B tham mu ca ch ra hng. Chin dch ton thng.
4.Kt qu v ý ngha.
a.Kt qu.
Ta loi khi vũng chin u 16.200 tờn, hạ 62 mỏy bay v thu nhiu phng tin chin tranh
b.í ngha lch s.
15
Hng dn ụn tp mụn Lịch sử 12( 2009-2010) Trần Quang Minh
Ta đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lợc của Pháp, làm xoay
chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dơng, tạo ĐK thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi
Cõu 19: Nguyờn nhõn thng li v ý ngha lch s ca cuc khỏng chin chng Phỏp.
1.Nguyờn nhõn thng li.
-Nh cú s lónh o sỏng sut v ti tỡnh ca ng ng u l Ch Tch H Chớ Minh vi ng li quõn
s, chớnh tr ngoi giao ỳng n, ú l: Kt hp c lp dõn tc vi ch ngha xó hi, thc hin ng li khỏng

chin ton dõn, ton din trng k v t lc cỏnh sinh.
-Nhõn dõn ta cú truyn thng yờu nc chng gic ngoi xõm.
-Nh ton ng, ton quõn v ton dõn ta on kt mt lũng quyt tõm chin u vỡ ĐLTD cho T Quc.
- Xõy dng c hu phng vng chc ó huy ng cao nht sc ngi, sc ca cho cuc khỏng chin.
-Nh tinh thn on kt chin u ca ba nc ụng Dng, s giỳp ca Liờn Xụ, Trung Quc v cỏc
nc xó hi ch ngha, s ng tỡnh ng h ca nhõn dõn tin b trờn th gii.
2.í ngha lch s:
a.i vi dõn tc
-Buc Phỏp phi tha nhn c lp ch quyn, thng nht v ton vn lónh th
ca VitNam. Chm dt ỏch thng tr ca Phỏp gn mt th k: Buc Phỏp phi rỳt quõn v nc.
-M ra mt k nguyờn mi trong lch s dõn tc: c lp t do v i lờn ch ngha xó hi.
-Min Bc c hon ton gii phúng, thnh qu cỏch mng thỏng tỏm c bo v, to iu kin min
Bc i lờn ch ngha xó hi.
b. i vi th gii.
-Giỏng mt ũn mnh m vo ch ngha thc dõn kiu c, vo tham vng xõm lc v nụ dch ca ch
ngha quc, gúp phn lm tan ró h thng thuc a ca chỳng.
-C v mnh m phong tro gii phúng dõn tc trờn th gii.
-p tan õm mu ca quc M mun thay chõn Phỏp c chim ụng Dng ngn chn phong tro
gii phúng dõn tc v nh hng ca ch ngha xó hi vựng ụng Nam .
-Chng minh mt chõn lý ca thi i: Trong iu kin th gii ngy nay mt dõn tc dự t khụng rng,
ngi khụng ụng, nu quyt tõm chin u vỡ c lp t do, cú ng li quõn s chớnh tr ỳng n, c quc
t ng h thỡ hon ton cú kh nng ỏnh bi mi th lc quc hung bo.
II.PHN LCH S TH GII
Câu 1: Nêu hoàn cảnh lịch sử, nội dung và tác đọng đến sự hình thành trật tự thế giới của Hội
nghị cấp cao Ianta(2/1945)
1. Hon cnh lch s:
- u nm 1945, CTTG II sp kt thỳc, nhiu vn quan trng v cp bỏch c t ra:
+ Nhanh chúng ỏnh bi phỏt xớt.
+ T chc li th gii sau chin tranh.
+ Phõn chia thnh qu chin thng.

- Trong bi cnh ú, t ngy 4 n 11-2-1945, lónh o 3 nc M (Ru-d-ven), Anh (Sc- sin), Liờn Xụ (Xtalin)
hp hi ngh quc t I-an-ta (Liờn Xụ)
2. Ni dung ca hi ngh :
- Tiờu dit tn gc ch ngha phỏt xớt c v ch ngha quõn phit Nht.
- Liờn Xụ s tham chin chng Nht chõu sau khi ỏng bi phỏt xớt c.
- Thnh lp t chc Liờn Hip Quc
- Tha thun vic úng quõn, gii giỏp quõn i phỏt xớt v phõn chia phm vi nh hng ca cỏc cng quc
thng trn chõu u v :
3.Tác động :
16
Hng dn ụn tp mụn Lịch sử 12( 2009-2010) Trần Quang Minh
- Nhng quyt nh ca hi ngh I-an-ta cựng nhng tha thun sau ú ca 3 cng quc ó tr thnh khuụn kh
ca trt t th gii mi: "Trt t hai cc I-an-ta".
Câu 2: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, mục đích, nguyên tắc hoạt động, các cơ quan chính của tổ
chức Liên Hợp Quốc. Cỏc t chc chuyờn mụn ca Liờn Hip Quc hot ng VN
1. S thnh lp :
- Đầu năm 1945, CTTGII đang đi vào giai đoạn kết thúc, ND thế giới có nguyện vọng thành lập 1 tổ chức quốc tế
để gìn giữ hoà bình và an ninh trật tự thế giới.tại Hội nghị Ianta 3 cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành
lập tổ chức Liên Hợp Quốc.
- T 25-4 n 26-6-1945, i biu 50 nc hp ti Xan Phranxixcụ (M), thụng qua Hin chng Liờn Hợp Quc
và thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc
2. Mc ớch :
Duy trỡ hũa bỡnh v an ninh th gii.
Phỏt trin mi quan h hu ngh, hp tỏc gia cỏc nc trờn c s tụn trng nguyờn tc bỡnh ng v quyn t
quyt ca cỏc dõn tc.
3. Nguyờn tc hot ng:
Bỡnh ng ch quyn gia cỏc quc gia v quyn t quyt ca cỏc dõn tc.
Tụn trng ton vn lónh th v c lp chớnh tr ca cỏc nc.
Khụng can thip vo ni b cỏc nc.
Gii quyt tranh chp quc t bng phng phỏp hũa bỡnh.

Chung sng hũa bỡnh v s nht trớ gia 5 cng quc: Liờn Xụ, M, Anh, Phỏp, Trung Quc.
4. Cỏc c quan chớnh: cú 6 c quan chớnh:

i hi ng: gm tt c cỏc nc thnh viờn, mi nm hp mt ln.

Hi ng bo an: l c quan gi vai trũ trng y utrong vic duy trỡ hũa bỡnh v an ninh th gii. Hot ng
theo nguyờn tc nht trớ ca 5 y viờn thng trc l Liờn Xụ (Nga), M, Anh, Phỏp v Trung Quc.
- Ban th ký: c quan hnh chớnh t chc ca Liờn hip quc, ng u l Tng th ký cú nhim k 5 nm.
- Hi ng kinh t v xó hi:
- Hi ng qun thỏc
- Tũa ỏn quc t:
- Cỏc t chc chuyờn mụn khỏc giỳp vic
5. Vai trũ:
- L din n quc t, va hp tỏc va u tranh nhm duy trỡ hũa bỡnh v an ninh th gii
- Gi vai trũ quan trng trong vic gii quyt cỏc tranh chp v xung t khu vc.
- Thỳc y mqh hu ngh v hp tỏc quc t v kinh t, vn húa, giỏo dc, y t gia cỏc quc gia thnh viờn.
- Hin nay, LHQ cú 192 thnh viờn, Vit Nam (thnh viờn 149) gia nhp Liờn hip quc ngy 20/ 9/1977.
Cỏc t chc chuyờn mụn ca Liờn Hip Quc hot ng VN:
+ UNICEF : Qu Nhi ng LHQ.
+ UNESCO : T chc Vn húa- Khoa Hc Giỏo dc LHQ
+ WHO : T chc Y t th gii .
+ FAO : T chc Lng Nụng .
+ IMF : Qu tin t quc t.
+ IL O: Lao ng quc t .
+ UPU: Bu chớnh .
+ ICAO : Hng khụng
+ IMO: Hng hi .
Vit Nam l thnh viờn khụng thng trc ca Hi ng Bo An Liờn Hip Quc nhim k 2008-2009
Câu 3: Những thành tựu trong công cuộc khôi phục và xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm
1945 đến nửa đầu những năm 70 và ý nghĩa của nó.

1. Cụng cuc khụi phc kinh t (1945 1950)
* Bi cnh:
17
Hng dn ụn tp mụn Lịch sử 12( 2009-2010) Trần Quang Minh
- Trong nc: Liờn Xụ chu tn tht nng n sau CTTGII: 27 triu ngi cht, 1.710 thnh ph v hn 70.000 lng
mc b thiờu hy, 32.000 xớ nghip b tn phỏ
- Ngoi nc: Cỏc nc t bn bao võy kinh t, cụ lp chớnh tr.
- Nhim v: Khụi phc kinh t, cng c quc phũng, giỳp phong tro cỏch mng th gii .
* Thnh tu:
- Hon thnh k hoch 5 nm khụi phc kinh t trong 4 nm 3 thỏng.
- Nm 1950, sn lng cụng nghip tng 73%, nụng nghip t mc trc chin tranh.
- Nm 1949 ch to thnh cụng bom nguyờn t
b. Liờn Xụ tip tc xõy dng c s vt cht k thut ca CNXH (t 1950 n na u nhng nm 70).
Liờn Xụ tin hnh cỏc k hoch di hn v t nhiu thnh tu to ln
* Kinh t :
- Cụng nghip: Gia nhng nm 1970, l cng quc cụng nghip th hai th gii, i u trong cụng nghip v
tr, cụng nghip in ht nhõn
- Nụng nghip: sn lng tng trung bỡnh hng nm 16%.
* Khoa hc k thut: :
- Nm 1957 là nớc đầu tiên phúng thành công v tinh nhõn to của Trái Đất
- Nm 1961, phúng tu v tr bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngời
* Xó hi: cú nhiu bin i :
- Chớnh tr n nh
- T l cụng nhõn chim 55 % s ngi lao ụng.
- Trỡnh hc vn ca ngi dõn c nõng cao (3/4 s dõn cú trỡnh trung hc v i hc).
* i ngoi :
- L tr ct ca h thng xó hi ch ngha
- L ch da chohũa bỡnh hũa bỡnh v cỏch mng th gii .
* í ngha :
- Chng t tớnh u vit ca CNXH mi lnh vc xõy dng kinh t, nõng cao i sng, cng c quc phũng.

- Lm o ln ton b chin lc ca quc M v ng minh M
Câu 4: Những nét chính về Liên bang nga trong những năm 1991- 2000
Liờn bang Nga l quc gia k tha a v phỏp lý ca Liờn Xụ trong quan h quc t.
* V kinh t:
- 1990 1995, tng trng bỡnh quõn hng nm ca GDP l s õm. - 1996 2000 bt u cú du hiu phc hi
(nm 1990 l -3,6%, nm 2000 l 9%).
* V chớnh tr:
- Thỏng 12.1993, Hin phỏp Liờn bang Nga c ban hnh, quy nh th ch Tng thng Liờn bang.
- T nm 1992, tỡnh hỡnh chớnh tr khụng n nh do s tranh chp gia cỏc ng phỏi v xung t sc tc
* V i ngoi:
- Mt mt thõn phng Tõy, mt khỏc khụi phc v phỏt trin cỏc mi quan h vi chõu .
- T nm 2000 kinh t dn hi phc v phỏt trin, chớnh tr v xó hi n nh, v th quc t c nõng cao.
Câu 5: Quan h hp tỏc gia cỏc nc XHCN chõu u.
a. Quan h kinh t, khoa hc- k thut :
Hi ng tng tr kinh t ( SEV
- Ngy 8-1-1949, Hi ng Tng Tr Kinh t (SEV) thnh lp, gm Liờn Xụ, Ba Lan, Tip Khc, Anbani,
Bungari, Hungari, Rumani sau thờm CHDC c, Mụng C, Cuba v Vit Nam .
* Mc ớch :
18
Hng dn ụn tp mụn Lịch sử 12( 2009-2010) Trần Quang Minh
- Tng cng s hp tỏc gia cỏc nc XHCN
- Thỳc y s tin b v kinh t, vn húa, khoa hc- k thut
- Thu hp dn v trỡnh phỏt trin kinh t
* Vai trũ:
- Thỳc y cỏc nc XHCN phỏt trin kinh t, to ra c s vt cht k thut y mnh vic vic xõy dng
CNXH, nõng cao i sng nhõn dõn .
*Tỏc ng :
- Tc tng trng trong sn xut cụng nghip 10%/ nm .
- GDP tng 5,7 ln .
- Liờn Xụ gi vai trũ quan trng trong hot ng ca khi ny, vin tr khụng hon li cho cỏc nc thnh viờn

20 t rỳp .
* Thiu sút, hn ch :
+ Khộp kớn ca, khụng hũa nhp vo nn kinh t th gii .
+ Cũn nng v trao i hng húa, mang tớnh bao cp.
+ Cha ỏp dng tin b ca khoa hc v cụng ngh .
+ Do c ch quan liờu v bao cp.
* í ngha :
- Cỏc nc XHCN cú iu kin giỳp ln nhau y mnh cụng cuc xõy dng CNXH
- Nõng cao i sng nhõn dõn
- Ngy 28-8- 1991 ngng hot ng .
b. Quan h chớnh tr quõn s:
-Ngy14/5/1955,T chc Hip c Vac-sa-va thnh lp gm:LiờnXụ,BaLan,Tip
Khc,Anbani,Bungari,Hungari,Rumani, CHDC c
* Mc tiờu:
- L liờn minh phũng th v quõn s, chớnh tr ca cỏc nc xó hi ch ngha Chõu u .
- Gi gỡn hũa bỡnh v an ninh Chõu u v th gii
- To th cõn bng v quõn s gia cỏc nc XHCN v quc
- Sau nhng bin ng chớnh tr ln ụng u 2 nc Liờn Xụ v M tha thun chm dt chin tranh
lnh(1989) ngy 1-7-1991, t chc ny ngng hot ng.
Câu 6:Diễn biến chính của cuộc nội chiến ở Trung Quốc(1946- 1949). Sự ra đời của nớc
CHND Trung Hoa có ý nghĩa nh thế nào?
a. Diễn biến chính
- 20-07-1946, Tng Gii Thch phỏt ng ni chin.
- 1946 1949, ni chin gia ng Quc dõn v ng Cng sn, chia 2 giai on:
+ 7-1946 6-1947: Quõn gii phúng thc hin chin lc phũng ng tớch cc.
+ 6-194710-1949: quõn Cng sn chuyn sang phn cụng v gii phúng ton b lc a Trung Quc ng
Quc Dõn b chy ra i Loan.
Ngy 01-10-1949, nc Cng hũa nhõn dõn Trung Hoa thnh lp.
b í ngha s ra i nc CHND Trung Hoa:
- Cuc cỏch mng dõn tc dõn ch Trung Quc ó hon thnh, chm dt hn 100 nm nụ dch v thng tr ca

quc.
- Xúa b tn d phong kin, m ra k nguyờn c lp t do tin lờn CNXH.
- nh hng sõu sc n phong tro gii phúng dõn tc th gii.
Câu7:Nội dung cơ bản của đờng lối cải cách ở Trung Quốc và những thành tựu chính mà
Trung Quốc đạt đợc trong những năm 1978- 2000.
1. Cụng cuc ci cỏch m ca ( t 1978 ):
a. Hon cnh:
19
Hng dn ụn tp mụn Lịch sử 12( 2009-2010) Trần Quang Minh
- Thỏng 12-1978, ng Cng sn Trung Quc ó ra ng li ci cỏch 1982, ng li nõng lờn thnh
ng li chung
b.Ni dung:
- Ly phỏt trin kinh t lm trng tõm
- Tin hnh ci cỏch v m ca, chuyn t kinh t k hoch húa tp trung sang nn kinh t th trng XHCN,
nhm hin i húa v xõy dng CNXH mang c sc Trung Quc
- Bin Trung Quc thnh nc giu mnh, dõn ch v vn minh.
* Kt qu:
- Kinh tế: Sau 20nm (1979-1998), t tc tng trng cao nhất thế giói(GDPtrung bỡnh tng 8%/nm), cơ cấu
tổng thu nhập thay đổi lớn: từ chỗ nông nghiệp là chủ yếu đến năm 1999 nông nghiệp chiếm 15%, công nghiệp
35%, dịch vụ 50% -> i sng nhõn dõn ci thin rừ rt
- Khoa hc k thut: 1964 th thnh cụng bom nguyờn t; nm 2003: phúng thnh cụng tu Thn Chõu 5 vo
khụng gian; 2008 phúng thnh cụng tu Thn Chõu 7 a cỏc cỏc nh du hnh i b ngoi v tr
b. V i ngoi: cú nhiu thay i:
- Bỡnh thng húa quan h ngoi giao vi Liờn Xụ, Mụng C, Vit Nam
- M rng quan h hu ngh, hp tỏc vi cỏc nc trờn th gii
- Vai trũ v v trớ ca Trung Quc nõng cao trờn trng quc t, thu hi ch quyn Hng Cụng (1997), Ma Cao
(1999).
- i Loan l mt b phn ca lónh th Trung Quc, nhng n nay Trung Quc vn cha kim soỏt c i
Loan.
Câu 8:Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của CM Lào từ năm 1945- 1975

a. 1945 1954: Khỏng chin chng Phỏp.
- 8- 1945, Nht u hng ng minh, nhõn dõn Lo ni dy ginh chớnh quyn cỏch mng v tuyờn b c lp.
(12/10/1945)
- 3-1946 Phỏp tr li xõm lc, nhõn dõn Lo khỏng chin di s lónh o ca ng Cng sn ụng Dng v s
giỳp ca quõn tỡnh nguyn Vit Nam.
- 20-7-1954, Phỏp ký hip nh Gi-ne-v cụng nhn c lp, ch quyn v ton vn lónh th ca Lo
b. 1954 1975: Khỏng chin chng M.
- 1954, M xõm lc Lo ng Nhõn dõn cỏch mng Lo (thnh lp ngy 22-3-1955) lónh o cuc khỏng
chin chng M ỏnh bi cỏc k hoch chin tranh ca M, gii phúng c 4/5 din tớch lónh th .
- 02-1973, cỏc bờn Lo ký Hip nh Viờng Chn lp li hũa bỡnh, thc hin hũa hp dõn tc Lo.
- Thng li ca cỏch mng Vit Nam 1975 to iu kin thun li cho nhõn dõn Lo ni dy ginh chớnh quyn
trong c nc.
- Ngy 2-12-1975 nc Cng hũa dõn ch nhõn dõn Lo thnh lp. Lo bc vo thi k mi: xõy dng t nc
v phỏt trin kinh t-xó hi.
Câu 9:Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của CM Campuchia từ năm 1945 - nay
a. 1945 1954: Khỏng chin chng Phỏp
-10-1945, Phỏp tr li xõm lc Campuchia. Di s lónh o ca ng Cng sn ụng Dng (t 1951 l ng
Nhõn dõn cỏch mng Campuchia), nhõn dõn Campuchia tin hnh khỏng chin chng Phỏp.
- 9-11-1953, do s vn ng ngoi giao ca Xihanuc, Phỏp ký Hip c "trao tr c lp cho Campuchia" nhng
vn chim úng.
-7-1954, Phỏp ký Hip nh Ginev cụng nhn c lp, ch quyn v ton vn lónh th Campuchia.
b. T 1954 1975:
- 1954 1970: Chớnh ph Xihanuc thc hin ng li hũa bỡnh, trung lp xõy dng t nc.
- 1970 1975: Khỏng chin chng M
+ 18-3-1970, tay sai M o chớnh lt Xihanuc. Cuc khỏng chin chng M v tay sai ca nhõn dõn
Campuchia, vi s giỳp ca quõn tỡnh nguyn Vit Nam ó ginh thng li .
+ 17-4-1975, th ụ Phnụm Pờnh c gii phúng, kt thỳc thng li cuc khỏng chin chng M.
20
Hng dn ụn tp mụn Lịch sử 12( 2009-2010) Trần Quang Minh
c. 1975 1979: Ni chin chng Kh-me

- Tp on Kh-me do Pụn-Pt cm u ó phn bi cỏch mng, thi hnh chớnh sỏch dit chng v gõy chin
tranh biờn gii Tõy Nam Vit Nam.
-7-1-1979, th ụ Phnụm Pờnh c gii phúng, Campuchia bc vo thi k hi sinh, xõy dng li t nc.
d. 1979 - n nay:
- 1979-1989: ni chin tip tc din ra, kộo di hn mt thp niờn.
- 23-10-1991, Hip nh hũa bỡnh v Campuchia c ký kt.
- 9-1993, tin hnh tng tuyn c, Quc hi mi ó thụng qua Hin phỏp, thnh lp Vng quc Campuchia do
Xihanuc lm quc vng.
- 10-2004 vua Xhanuc thoỏi v, hong t Xi-ha-mụ-ni k v
Câu10: Trình bày sự thành lập, mục tiêu, hoạt động của ASEAN. Cho biết thời cơ và thách
thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN
1. Sự thnh lp:
- Bc vo thp niờn 60, cỏc nc cn liờn kt, h tr nhau cựng phỏt trin.
- Hn ch nh hng ca cỏc cng quc bờn ngoi .
- S liờn kt gia cỏc nc trong khu vc ang c hỡnh thnh nhiu ni (in hỡnh l Liờn minh chõu u)
8-8-1967, Hip hi cỏc nc ụng Nam (ASEAN) c thnh lp ti Bng Cc (Thỏi Lan), gm 5 nc:
Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippine v Thỏi Lan. Tr s Jakarta (Indonesia).
- Hin nay ASEAN cú 10 nc: Brunei (1984), Vit Nam (07.1995), Lo v Mianma (07.1997), Campuchia
(04.1999).
2. Mc tiờu:
- Xây dựng nhũng mqh hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các nớc trong khu vực, tạo nên 1 cộng đồng ĐNA hùng
mạnh trên cơ sở tự cờng khu vực
- Thiết lập 1 khu vực hoà bình, tự do, trung lập ở ĐNA
Nh vậy, ASEAN là 1 tổ chức liên minh chính trị - kinh tế của khu vực ĐNA
3. Hot ng:
- T 1967 1975: t chc non tr, hp tỏc lng lo, cha cú v trớ trờn trng quc t .
- T 1976 n nay: hot ng khi sc t sau Hi ngh Bali (Indonesia) thỏng 2/1976, vi vic ký Hip c hu
ngh v hp tỏc ụng Nam (Hip c Bali).
- Ni dung Hip c Bali (Nguyờn tc hot ng ca ASEAN)
+ Tụn trng ch quyn v ton vn lónh th; khụng can thip vo cụng vic ni b ca nhau;

+ Khụng s dng hoc e da s dng v lc vi nhau.
+ Gii quyt cỏc tranh chp bng phng phỏp hũa bỡnh.
+ Hp tỏc phỏt trin cú hiu qu trong cỏc lnh vc kinh t, vn húa, xó hi.
- Sau 1975, ASEAN ci thin quan h vi ụng Dng,
- Tuy nhiờn, t 1979 1989, quan h gia hai nhúm nc tr nờn cng thng do vn Campuchia.
- n 1989, hai bờn bt u quỏ trỡnh i thoi, tỡnh hỡnh chớnh tr khu vc ci thin cn bn. Thi k ny kinh t
ASEAN tng trng mnh.
- Sau khi phỏt trin thnh 10 thnh viờn (1999), ASEAN y mnh hot ng hp tỏc kinh t, xõy dng ụng
Nam thnh khu vc hũa bỡnh, n nh cựng phỏt trin.
4. C hi v thỏch thc i vi Vit Nam khi gia nhp t chc ny.
a.C hi:
-Nn kinh tờ Vit Nam c hi nhp vi nn kinh t cỏc nc trong khu vc, ú l c hi nc ta vn ra th
gii.
-To iu kin nn kinh t Vit Nam cú th rỳt ngn khong cỏch phỏt trin gia nc ta vi cỏc nc trong
khu vc.
-Cú iu kin tip thu nhng thnh tu khoa hc- k thut tiờn tn trờn th gii phỏt trin kinh t.
-Cú iu kin tip thu, hc hi trỡnh qun lý ca cỏc nc trong khu vc.
-Cú iu kin giao lu v vn húa, giỏo dc, khoa hc- k thut , y t, th thao vi cỏc nc trong khu vc.
21
Hng dn ụn tp mụn Lịch sử 12( 2009-2010) Trần Quang Minh
b.Thỏch thc.
-Nu khụng tn dng c c hi phỏt trin, thỡ nn kinh nc ta s cú nguy c tt hu hn so vi cỏc nc
trong khu vc.
-ú l s cnh tranh quyt lit gia cỏc nc.
-Hi nhp nhng d b hũa tan, ỏnh mt bn sc v truyn thng vn húa ca dõn tc.
c.Thỏi . Bỡnh tnh, khụng b l c hi. Cn ra sc hc tp nm vng khoa hc-k thut.
Câu11: Phong trào đấu tranh giành độc lập của ấn Độ (1945 - 1950) và những thành tựu
chính mà ND ấn Độ đạt đợc trong quá trình xây dựng đất nớc.
1. Cuc u tranh ginh c lp.
- Sau CTTG II, cuc u tranh ũi c lp phỏt trin mnh:

+ 19-2- 1946 hai vn thu binh Bom-bay khi ngha ũi c lp dõn tc, c s hng ng ca cỏc lc lng
dõn ch.
+ 2-1947, 40 vn cụng nhõn Calcutta bói cụng.
+ Trc sc ộp ca phong tro, thc dõn Anh phi nhng b, trao quyn t tr cho n . Theo k hoch Mao-
bỏt-tn, n c chia thnh 2 nc t tr: n (theo n giỏo), Pakistan (Hi giỏo).
+ ng Quc i lónh o nhõn dõn n tip tc u tranh ũi c lp. 26/01/1950, n tuyờn b c lp
v thnh lp nc cng hũa
2. Xõy dng t nc:
a.i ni: t nhiu thnh tu:
- Nụng nghip: nh cuc cỏch mng xanh trong nụng nghip t gia nhng nm 70, n ó t tỳc c
lng thc v t 1995 l nc xut khu go.
- Cụng nghip: phỏt trin mnh cụng nghip nng, ch to mỏy, in ht nhõn , ng th 10 th gii v cụng
nghip.
- Khoa hc k thut, vn húa - giỏo dc: cuc cỏch mng cht xỏm a n thnh cng quc v cụng ngh
phn mm, cụng ngh ht nhõn v cụng ngh v tr (1974: ch to thnh cụng bom nguyờn t, 1975: phúng v
tinh nhõn to)
b. i ngoi: luụn thc hin chớnh sỏch hũa bỡnh trung lp tớch cc, ng h phong tro gii phúng dõn tc th gii.
Ngy 07.01.1972, n thit lp quan h vi Vit Nam.
Câu 12: Vài nét về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nớc Châu Phi. Những thành tựu
và khó khăn của các nớc Châu Phi trên bớc đờng phát triển kinh tế- xã hội
1.Vi nột v cuc u tranh ginh c lp.
a. Sau CTTGII : phong tro u tranh ginh c lp chõu Phi phỏt trin mnh trc ht l Bc Phi. Tiờu biu:
nc Cng hũa Ai Cp ra i (6/1953); Libi (1952), An-giờ-ri (1954-1962)
b.Na sau thp niờn 50: h thng thuc a ca thc dõn chõu Phi tan ró, nhiu quc gia ginh c c lp
nh :1956(Tuy-ni-di, Ma-rc, Xu-ng), 1957 (Gana ), 1958 (Ghi nờ)
- 1960, l "Nm chõu Phi" vi 17 nc c trao tr c lp.
c. Nm 1975: h thng thuc a ca ch ngha thc dõn c c bn tan ró vi s thng li ca nhõn dõn Mụ-dm-
bớch v ng-gụ-la
d. T 1975 n nay:
- Hon thnh cuc u tranh chng ch ngha thc dõn c, ginh c lp dõn tc vi s ra i ca nc Cng hũa

Dim-ba-bu-ờ (1980) v Namibia (03/1990).
- Ti Nam Phi, trc ỏp lc u tranh ca ngi da mu, thỏng 2.1990, ch phõn bit chng tc (A-pỏc-thai) b
xúa b 1994 Ne-xn Man- ờ -la (Nelson Mandela) tr thnh Tng thng da en u tiờn ca nc Cng hũa
Nam Phi .
2. Những thành tựu, khó khăn phỏt trin kinh t xó hi:
a. Thành tựu:
22
Hng dn ụn tp mụn Lịch sử 12( 2009-2010) Trần Quang Minh
- Sau khi ginh c c lp, cỏc nc chõu Phi bắt tay vào công cuộc XD đất nớc, phát triển kinh tế- xã hội và ã
thu c mt s th nh t u: Trong thập niên 60 của thế kỉ XX, tống sản phẩm quốc gia độc lập ở Châu Phi đều có
độ tăng trởng trung bình hằng năm 5,8%; thập niên 70 là 5,25; năm 1995 là 3,5%
b. Khó khăn:
- Tuy nhiờn, nhiu nc chõu Phi vn cũn trong tỡnh trng lc hu, khụng n nh (úi nghốo, xung t, ni chin,
bnh tt, mự ch, bựng n dõn s, n nc ngoi).
- T chc thng nht Chõu Phi (OAU) (n 5-1963 i thnh Liờn minh Chõu Phi (AU)) trin khai nhiu chng
trỡnh phỏt trin ca Chõu lc
- Con ng phỏt trin ca chõu Phi cũn phi tri qua nhiu khú khn, gian kh.
Câu 13: Vài nét về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nớc mĩLatinh. Những thành tựu
và khó khăn của các nớc mĩLatinh từ sau CTTGII
1. Vi nột v quỏ trỡnh u tranh ginh v bo v c lp dõn tc.
- u th k XIX ó ginh c lp t Tõy Ban Nha v B o Nha, nhng sau ú l thuc M
- Sau CTTG II, phong tro u tranh chng ch c ti thõn M bựng n v phỏt trin. Tiờu biu l thng li
ca cỏch mng Cu Ba:
* Ti Cu ba :
- 3- 1952, M giỳp Ba-ti-xta lp ch c ti quõn s
- Nhõn dõn Cu Ba u tranh chng ch c ti Ba-ti-xta di s lónh o ca Phi-en Ca-xt-rụ.
01-01-1959, ch c ti Ba-ti-xta b lt , nc Cng hũa Cu Ba thnh lp.
- 1961 tin hnh Cỏch mng xó hi ch ngha v xõy dng CNXH t nhiu thnh tu nh xõy dng cụng
nghip vi c cu ngnh hp lý , nụng nghip a dng, t thnh tu cao v vn húa, giỏo dc, y t, th thao.
* Cỏc nc khỏc

- 8-1961, M lp t chc Liờn minh vỡ tin b lụi kộo cỏc nc M La-tinh nhm ngn chn nh hng ca Cu Ba.
- T thp niờn 60 -70, phong tro u tranh chng M v ch c ti thõn M ginh c lp phỏt trin mnh ginh
nhiu thng li:
+1964-1999 Panama u tranh v thu hi ch quyn kờnh o Panama
+ 1962 Gia mai ca , Tri ni ỏt , Tụ ba gụ .
+ 1966 l Guy a na, Bỏc ba t
+ 1983 cú 13 nc c lp Ca ri bờ
- Vi nhiu hỡnh thc: bói cụng ca cụng nhõn, ni dy ca nụng dõn, u tranh ngh trng, u tranh v trang bin
chõu lc ny thnh lc a bựng chỏy (tiờu biu l phong tro u tranh v trang Vờ-nờ-xu-ờ-la, Pờ-ru)
2. Tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t xó hi:
a. Thành tựu:
- Từ thập niên 50 đến cuối thập nien 70, tỉ lệ tăng trởng kinh tế bình quân của các nớc Mĩlatinh là 5,5%.Tổng sản
phẩm trong nớc 1979 là 599,3 tỉ USD, nhiu nc tr thnh nhng nc cụng nghip mi (NICs) nh Brazil,
Argentina, Mehico.
- Bớc sang thập niên 90, tỉ lệ lạm phát hạ xuống còn dới 30%, đầu t nớc ngoài vào Mĩlatinh với khối lợng lớn, đứng
hàng thứ 2 sau Đông á
b.Khó khăn
- Trong thp niờn 80, cỏc nc b suy thoỏi nng n v kinh t, lm phỏt tng nhanh, n nc ngoi chng cht,
dn n nhiu bin ng chớnh tr (Argentina, Bolivia, Brazil, Chi Lờ)
- Sang thp niờn 90, kinh t M La-tinh cú nhiu chuyn bin tớch cc, t l lm phỏt gim mnh, u t nc
ngoi tngTuy nhiờn, M La-tinh vn cũn nhiu khú khn v kinh t xó hi (c bit tham nhng l quc nn,
phõn phi khụng cụng bng , n nc ngoi ).
Câu 14 : Tình hình nớc Mĩ từ 1945 - 1973. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế.
a. Kinh tế: Sau CTTG II, kinh t M phỏt trin mnh:
+ Cụng nghip chim trờn 56% tng sn lng cụng nghip th gii.
+ Nụng nghip bng hai ln 5 nc Anh, Phỏp, CHLB c, Italia, Nht cng li
+ Nm 50% s lng tu bố i li trờn bin, ắ d tr vng th gii, chim 40% tng sn phm kinh t th gii
23
Hng dn ụn tp mụn Lịch sử 12( 2009-2010) Trần Quang Minh
Khong 20 nm sau chin tranh, M l trung tõm kinh t ti chớnh ln nht th gii.

* Nguyờn nhõn:
- Lónh th rng ln, ti nguyờn phong phỳ, nhõn lc di do, trỡnh k thut cao
- Li dng chin tranh lm giu t bỏn v khớ.
- p dng thnh cụng nhng thnh tu ca cuc cỏch mng KHKT nõng cao nng sut, h giỏ thnh sn phm,
iu chnh hp lý c cu sn xut
- Cỏc cụng ty, tp on M cú sc sn xut, cnh tranh cú hiu qu trong v ngoi nc.
- Cỏc chớnh sỏch v hot ng iu tit ca nh nc cú hiu qu.
bKhoa hc- k thut:
- M l nc khi u v t nhiu thnh tu cuc cỏch mng khoa hc- k thut hin i:
+ Ch to cụng c sn xut mi (mỏy tớnh in t, mỏy t ng)
+ Vt liu mi (polyme, vt liu tng hp)
+ Nng lng mi (nguyờn t, nhit hch)
+ Sn xut v khớ, chinh phc v tr, cỏch mng xanh trong nụng nghip
c. V chớnh tr xó hi :
- Ci thin tỡnh hỡnh xó hi, khc phc nhng khú khn trong nc
- Ngn chn, ỏn ỏp phong tro u tranh ca cụng nhõn v lc lng tin b
- Chớnh tr xó hi khụng hon ton n nh, mõu thun giai cp, xó hi v sc tc
- Nhõn dõn u tranh di nhiu hỡnh thc : da en chng nn phõn bit chng tc, da u tranh vỡ quyn li,
phong tro phn chin VN
d. V i ngoi:
- Trin khai chin lc ton cu vi tham vng lm bỏ ch th gii.
* Mc tiờu ca :Chin lc ton cu:
+ Ngn chn v tin ti tiờu dit hon ton CNXH.
+ n ỏp phong tro GPDT, phong tro cng sn v cụng nhõn quc t, phong tro chng chin tranh, vỡ hũa bỡnh,
dõn ch trờn th gii.
+ Khng ch, chi phi cỏc nc ng minh
- Khi xng chin tranh lnh, tin hnh v dớnh lớu vo nhiu cuc chin tranh.
- Thỏng 2-1972 thit lp quan h vi Trung Quc
- Thỏng 5-1972 thc hin chớnh sỏch hũa hoón vi Liờn Xụ
Câu 15 : Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh Châu Âu (EU)

1. Quỏ trỡnh thnh lp :
- Ngy 18-04-1951, 6 nc Tõy u (Phỏp, Tõy c, Italia, B, H Lan, Luc-xm bua (Lucxemburg) thnh lp
Cng ng than thộp chõu u (ECSC).
- Ngy 25-03-1957, 6 nc ký Hip c Roma thnh lp Cng ng nng lng nguyờn t chõu u
(EURATOM) v Cng ng kinh t chõu u (EEC).
- Ngy 1-7-1967, ba t chc trờn hp nht thnh Cng ng chõu u (EC)
- 07-12-1991: Hip c Maxtrớch (H Lan) c ký kt1-1-1993: EEC thnh Liờn minh chõu u (EU) vi 15
nc thnh viờn.
- 2007: cú 27 thnh viờn
2. Mc tiờu:
- Liờn minh cht ch v kinh t, tin t v chớnh tr
3. Hot ng:
- Thỏng 6-1979: bu c Ngh vin chõu u u tiờn.
- Thỏng 3-1995: hy b vic kim soỏt i li ca cụng dõn EU qua biờn gii ca nhau.
- 01-01-1999, ng tin chung chõu u c a vo s dng,ng EURO
- Hin nay l liờn minh kinh t - chớnh tr ln nht hnh tinh, chim ẳ GDP ca th gii.
- 1990, quan h Vit Nam EU c thit lp v phỏt trin trờn c s hp tỏc ton din.
- Thỏng 7-1995 EU v VN ký Hip nh hp tỏc ton din.
24
Hng dn ụn tp mụn Lịch sử 12( 2009-2010) Trần Quang Minh

Câu 16: Tình hình kinh tế, KHKT của Nhật Bản từ 1952 - 1973. Nguyên nhân dẫn đến sự phát
triển thần kì của kinh tế Nhật Bản.
a. Kinh t
- 1952 1960: phỏt trin nhanh.
- 1960 1970 phỏt trin thn k :
+ Tng trng bỡnh quõn hng nm t 1960 1969 l 10,8%. T 1970-1973 cú gim i nhng vn t 7,8% cao
hn rt nhiu nhng nc TB khỏc.
+ 1968 Nht vn lờn ng th 2 th gii sau M vi GNP l 183 t USD.
+ u thp k 70 Nht tr thnh mt trong 3 trung tõm ti chớnh ln ca th gii.

b. Khoa hc- k thut:
- Rt coi trng giỏo dc v khoa hc- k thut, mua bng phỏt minh sỏng ch ( n 1968 ó mua 6 t USD)
- Phỏt trin khoa hc - cụng ngh ch yu trong lnh vc sn xut ng dng dõn dng (úng tu ch du 1 triu
tn, xõy ng hm di bin di 53,8 km, cu ng b di 9,4 km)
* Nguyờn nhõn phỏt trin:
- Con ngi l vn quý nht, l nhõn t quyt nh hng u.
- Vai trũ lónh o, qun lý cú hiu qu ca nh nc Nht.
- Cỏc cụng ty Nht nng ng, cú tm nhỡn xa, qun lý tt nờn cú sc mnh v tớnh cnh tranh cao.
- p dng thnh cụng nhng thnh tu khoa hc k thut hin i nõng cao nng sut, cht lng, h giỏ thnh
sn phm.
- Chi phớ quc phũng thp nờn cú iu kin tp trung u t vn cho kinh t.
- Tn dng tt yu t bờn ngoi phỏt trin (vin tr M, chin tranh Triu Tiờn, Vit Nam)
* Hn ch:
- Lónh th hp, dõn ụng, nghốo ti nguyờn, thng xy ra thiờn tai, phi ph thuc vo ngun nguyờn nhiờn liu
nhp t bờn ngoi.
- C cu gia cỏc vựng kinh t, gia cụng nụng nghip mt cõn i.
- Chu s cnh tranh gay gt ca M, Tõy u, NICs, Trung Quc
Câu 17: Trình bày những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi " chiến tranh lanh"
chấm dứt.
a. Sự sụp đổ của trật tự tự thế giới hai cực Ianta
- Sau nhiều năm trì trệ và khủng hoảng, t 1989 1991, ch XHCN Liờn Xụ v ụng u tan ró.
- Ngy 28/6/1991, khi SEV gii th
- 01/07/1991, T chc Varsava chm dt hot ng .
- Tháng 12/1991, Liên bang Xô viết tan rã, hệ thống XHCN không còn tồn tại
->Trt t hai cc Ianta sp , phm vi nh hng ca Liờn Xụ chõu u v chõu mt i, nh hng ca M
cng b thu hp nhiu ni.
b.T 1991, tỡnh hỡnh th gii cú nhiu thay i to ln v phc tp:
+ Trt t hai cc I-an-ta sp .Mt trt t th gii ang dn dn hỡnh thnh theo xu hng a cc.
+ Cỏc quc gia tp trung phỏt trin kinh t
+ M ang ra sc thit lp mt trt t th gii n cc lm bỏ ch th gii,nhng khụng thc hin c .

+ Sau chin tranh lnh, nhiu khu vc th gii khụng n nh, ni chin, xung t quõn s kộo di (Ban-cng,
chõu Phi, Trung ).
+ V khng b 11-09-2001 nc M ó t cỏc quc gia, dõn tc ng trc nhng thỏch thc ca ch ngha
khng b vi nhng nguy c khú lng
25

×