Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo án Sinh 8 (4 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.38 KB, 55 trang )

Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
Ngày soạn: . . . ./. . . ./. . . .
Ngày dạy: . . . ./. . . ./. . . .
Tuần: 24 Tiết: 47 CHƯƠNG IX:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Bài 43
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THẦN KINH
I). Mục tiêu:
1/. Kiến Thức :
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị
cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.
- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh.
- Phân biệt được chức năng của HTK vận động và HTK sinh dưỡng.
2/. Kỹ năng :
- Phát triển kn q/sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3/. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
II). Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to H 43.1, H 43.2.
III). Hoạt động dạy học:
1/. Ổn định: 1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Trình bày các hình thức và nguyên tắc rèn luyện da?
3/. Bài mới.
* Mở bài: 1p. Chúng ta đã biết vai trò của hệ thần kinh. Vậy HTK có cấu tạo như thế nào
để phù hợp với chức năng trên?
* Phát triển bài:
a). Hoạt động 1: Nơron đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.
- Mục Tiêu: Hs mô tả được cấu tạo của một nơron điển hình và chức năng của nơron.
- Tiến hành:


TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
12p I).Nơron đơn vị cấu tạo của hệ thần
kinh.
1/. Cấu tạo nơron:
- Thân chứa nhân.
- Các sợi nhánh ở xung quanh thân.
- Một sợi trục: Thường có bao miêlin,
tận cùng có cúc xinap.
- Thân và sợi nhánh tạo thành chất
xám.
- Sợi trục là chất trắng ( còn gọi là dây
thần kinh ).
2/. Chức năng của nơron:
YC Hs dựa vào
H43.1 và kiến thức
đã học hoàn thành
bài tập mục ▼.
- Mô tả cấu tạo 1
nơron?.
- Nêu chức năng
của Nơron?.
- Gọi Hs trình bày
cấu tạo của
Nơron trên tranh.
- Tiểu kết.
Q/S hình hoàn thành
bài tập.
- Cử đại diện đọc
kết qủa.
- Nhận xét bổ sung.

GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
- Cảm ứng.
- Dẫn truyền xung thần kinh.
b). Hoạt động 2: Các bộ phận của hệ thần kinh.
- Mục Tiêu: Hiểu được các cách phân biệt hệ thần kinh theo cấu tạo và chức năng.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
12p
II). Các bộ phận của hệ
thần kinh.
1/. Cấu tạo: (Như bài tập
đã hoàn chỉnh)
2/. Chức năng:
a. Hệ TK vận động.
- Điều khiển sự vận động
của cơ vân.
- Hoạt động có ý thức.
b. Hệ TK sinh dưỡng.
- Điều hòa các cơ quan
sinh dưỡng và sinh sản.
Hoạt động không có ý
thức.
- GV thông báo: Có nhiều
cách phân chia các bộ của
hệ TK, giới thiệu 2 cách
cơ bản: Theo cấu tạo và
theo chức năng.
- Y/C Hs quan sát hình,
làm bài tập điền từ, cụm

từ vào chổ trống.
- GV nhận xét đánh giá.
- Y/c Hs đọc thông tin và
phân biệt chức năng của
hệ TK vận động và hệ TK
sinh dưỡng.
- KL chung: Hs đọc khung
hồng.
- Nghe giảng.
- Quan sát hình làm bài
tậpđiền từ.
- Cử đại diện báo cáo
đáp án.
- Trả lời theo thông tin
SGK
IV). Kiểm tra đánh giá:4p
- Hoàn thành sơ đồ sau.
……………
Tuỷ sống
Hệ TK
…………………
Bộ phận ngoại biên
Hạch thần kinh
- Phân biệt hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh
sinh dưỡng?
V). Dặn dò:1p
- Học bài.
- Đọc mục “ Em có biết”.
- Chuẩn bị thực hành.
GA Sinh 8 HK II

Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
Ngày soạn: . . . ./. . . ./. . . .
Ngày dạy: . . . ./. . . ./. . . .
Tuần: 24 Tiết: 48 Bài 44
THỰC HÀNH
TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
(liên quan đến cấu tạo tủy sống)
I). Mục tiêu:
1/. Kiến Thức :
- Tiến hành thành công các thí nghiệm.
- Từ kết qủa quan sát qua thí nghiệm.
+ Nêu được chức năng của tủy sống, phỏng đoán được thành phần của tủy sống.
+ Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức
năng.
2/. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng thực hành.
3/. Thái độ:
Giáo dục ý thức kỷ luật, ý thức vệ sinh.
II). Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: + Ếch 01 con.
+ 04 bộ đồ mổ.
+ Dung dịch HCL 0,3%, 1%.
- Học sinh: + Khăn lau, bông.
+ Kẻ sẳn bảng 44 vào tập.
III). Hoạt động dạy học:
1/. Ổn định: 1p Chia lớp làm 4 nhóm
2/. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Phân biệt hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh
sinh dưỡng?
3/. Bài mới.

* Phát triển bài:
a). Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống
- Mục Tiêu: Hs tiến hành thành công 3 thí nghiệm ở lô 1, từ đó nêu được chức năng
của tuỷ sống
- Tiến hành:
TG
Nội
Dung
Hoạt động dạy Hoạt động học
25p Ghi
cách
tiến
hành
- GV giới thiệu cách tiến hành thí
nghiệm trên ếch đã hũy não.
- Ếch cắt đầu hoặc phá não treo
trên giá, để cho hết choáng (5-6p).
HS chuẩn bị ếch tuỷ theo hướng dẫn
của GV
Đọc kỉ 3 thí nghiệm các nhóm phải
làm.
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
+ B1: Hs tiến hành thí nghiệm
theo bảng 44( lưu ý: sau mỗi lần
kích thích phải rửa sạch axit, để 3-
4p mới kích thích lại)
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả từ
đó thấy và hiểu biết về phản xạ.
Dự đoán về chức năng của tuỷ

sống.
+ B2: GV biểu diễn thí nghiệm
4,5 cho Hs quan sát.
? Thí nghiệm chứng minh điều
gì?
+ B3: GV biểu diễn thí nghiệm
6,7. Qua thí nghiệm 6,7 có thể
khẳng định được điều gì?
-> Nhận xét, KL
-> Lần lượt tiến hành ghi kết quả vào
bảng 44.
-> Kết quả.
- Thí nghiệm 1: Chi sau bên phải co.
- Thí nghiệm 2: hai chi sau co.
- Thí nghiệm 3: Cả 4 chi co.
- Thí nghiệm 4: hai chi sau co.
- Thí nghiệm 5: Hai chi trước co.
-> Cắt đường liên hệ TK
- Thí nghiệm 6: Hai chi trước không co.
- Thí nghiệm 7: Hai chi sau co.
-> Tuỷ sống có các trung khu điều khiển
các phản xạ.
b). Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo của tuỷ sống.
- Mục Tiêu:
- Tiến hành:
TG
Nội
Dung
Hoạt động dạy Hoạt động học


14P
- GV cho Hs quan sát H 44.1; H 44.2
đọc chú thích hoàn thành bảng.
-> GV chốt lại kiến thức.
-> Hs quan sát kỉ hình, đọc chú
thích.
- Thảo luận, hoàn thành bảng.
* Cấu tạo ngoài:
- Vị trí: Nằm trong ống xương sống từ đốt sống cổ I (C1) -> đốt thắt lưng V (L5).
- Hình dạng: Hình trụ, dài 50cm, có 2 phần phình: phình cổ 4 phình thắt lưng.
- Màu sắc: Trắng bóng.
- Màng tuỷ: Gồm 3 lớp: Màng cứng, màng nhện và màng nuôi. -> bảo vệ và nuôi dưỡng tuỷ
sống.
* Cấu tạo trong: tuỷ sống gồm chất xám và chất trắng
- Chất xám: Nằm trong, có hình cánh buớm, là căn cứ phản xạ không điều kiện.
- Chất trắng: Nằm ngoài, bao quanh chất xám là các đường dẫn truyền thần kinh nối các căn
cứ thần kinh trong tuỷ sống với nhau và nối với não
IV). Báo cáo thu hoạch:
- Hoàn thành bảng 44.
- Trả lời câu hỏi:
+ Các căn cứ điều khiển phản xạ do phần nào của tuỷ sống đảm nhận?
+ Các căn cứ Thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào?
V). Dặn dò:1p
- Học: Cấu tạo tuỷ sống.
- Đọc: Bài 45.
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
Ngày soạn: . . . ./. . . ./. . . .
Ngày dạy: . . . ./. . . ./. . . .
Tuần: 25 Tiết: 49 Bài 45

DÂY THẦN KINH TUỶ
I). Mục tiêu:
1/. Kiến Thức :
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của TK tuỷ.
- Giải thích được vì sao dây TK tuỷ là dây pha.
2/. Kỹ năng :
- Phát triển kn q/sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3/. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
II). Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to H 45.1, H 45.2, H44.2.
- Tranh câm H45.1 và các miếng bìa rơi ghi chú thích từ 1->5.
III). Hoạt động dạy học:
1/. Ổn định: 1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Trình bày cấu tạo và chức năng của tuỷ sống?
3/. Bài mới.
* Mở bài: 1p. “ Công cụ” dẫn truyền xung TK từ tuỷ sống là các dây TK tuỷ. Dây TK tuỷ
có cấu tạo như thế nào?
* Phát triển bài:
a). Hoạt động 1: Cấu tạo của dây TK tuỷ.
- Mục Tiêu: Hs tìm hiểu và trình bày cấu tạo dây TK tuỷ.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
12p I). Cấu tạo của dây TK tuỷ:
- Có 31 đôi dây TK tuỷ ( đều là
dây pha).
- Mỗi dây TK tuỷ gồm:
+ Nhóm sợi TK cảm giác nối với

tuỷ sống qua rễ sau.
+ Nhóm sợi TK vận động nối với
tuỷ sống qua rễ trước.
- Các nhóm sợi sau khi đi ra khỏi
lổ liên đốt đã nhập lại thành dây
GV YC Hs đọc phần
thông tin sgk. Q/sát
H44.2, 45.1 trả lời câu hỏi.
- Trình bày cấu tạo dây
TK tuỷ?
- GV hoàn thành kiến
hức.
- Treo tranh câm H45.1
gọi Hs lên dàn mãnh
Q/S kỉ hình đọc
thông tin sgk.
- Trình bày cấu tạo
dây TK tuỷ. HS
khác nhận xét.
- Hs lên chú thích
tranh câm.
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
TK tuỷ. bìa, chú thích vào tranh.
- KL
b). Hoạt động 2: Chức năng của dây TK tuỷ.
- Mục Tiêu: Thông qua thí nghiệm Hs rút ra được chức năng của dây TK tuỷ.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
12p

II). Chức năng của
dây TK tuỷ.
- Rễ sau dẫn
truyền xung TK
cảm giác (hướng
tâm).
- Rễ trước dẫn
truyền xung TK
vận động(ly
tâm).

- Gọi 1 Hs đọc thí nghiệm.
- Y/C Hs xem kết quả thí
nghiệm, phân tích.
+ Thí nghiệm 1: Ếch có nhận được
cảm giác không? Có phản xạ
không? Vì sao?  Chức năng rể
trước.
+ Thí nghiệm 2: Ếch có nhận được
cảm giác không? Vì sao?
 Chức năng rễ sau.
- Vì sao gọi dây TK tuỷ là dây
pha?
 KL.
Đọc cách tiến hành thí
nghiệm.
- Có; 3 chân co, chân bị
kích thích không co do
mất rễ trước  dẫn
truyền xung vận động.

 Không; 4 chi không
co, rễ sau
 cảm giác
 Có yếu tố hướng tâm
và ly tâm.
IV). Kiểm tra đánh giá:4p
- Trình bày cấu tạo và chức năng của dây TK tuỷ?
- Bài tập số 2 SGK trang 143.
V). Dặn dò:1p
- Học bài.
- Xem trước bài 46.
- Kẽ bảng 46 vào tập.
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
Ngày soạn: . . . ./. . . ./. . . .
Ngày dạy: . . . ./. . . ./. . . .
Tuần: 24 Tiết: 48 Bài 46
TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN
I). Mục tiêu:
1/. Kiến Thức :
- Xác định được vị trí và các thành phần của bộ não.
- Trình bày được chức năng chủ yếu của trụ não.
- Xác định được vị trí và chức năng của tiểu não.
- Xác định được vị trí và chức năng của não trung gian.
2/. Kỹ năng :
- Phát triển kn q/sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3/. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ bộ não.
II). Đồ dùng dạy học:

- Tranh phóng to H 46.1, H 46.2, H46.3.
- Mô hình bộ não.
III). Hoạt động dạy học:
1/. Ổn định: 1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Trình bày cấu tạo và chức năng của TK tuỷ ? Vì sao TK tuỷ là dây pha?
3/. Bài mới.
* Mở bài: 1p. Tiếp theo tuỷ sống là bộ não. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vị trí và
thành phần của bộ não, cũng như cấu tạo và chức năng của chúng.
* Phát triển bài:
a). Hoạt động 1: Vị trí và thành phần của não bộ.
- Mục Tiêu:
+ Tìm hiểu về vị trí và các thành phần của não bộ.
+ Xác định được giới hạn của trụ não, tiểu não và não trung gian.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
7p
I). Vị trí và thành
phần của não bộ.
GV YC Hs Q/sát H46.1
Hoàn thành bài tập điền từ
trang 144.
- Dựa vào hình vẽ tìm hiểu vị
trí các thành phần não.
- Hoàn chỉnh bài tập điền từ.
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
Não bộ kể từ dưới
lên gồm: Trụ não,
não trung gian, đại

não, còn tiểu não
nằm ở phía sau trụ
não.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Nhận xét.
- Gọi Hs chỉ trên tranh vị
trí, giới hạn của trụ não,
tiểu não, não trung gian.
GV xác định lại trên tranh.
- 1-2 Hs đọc đáp án lớp nhận
xét, bổ sung.
- Não TG, hành não, cầu não,
não giữa, cuống não, củ não
sinh tư, tiểu não.
b). Hoạt động 2: Cấu tạo và chức năng của trụ não.
- Mục Tiêu:
+ Trình bày được cấu tạo và chức năng chủ yếu của trụ não.
+ So sánh thấy sự giống và khác nhau giữa trụ não và tuỷ sống.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
13p
II). Cấu tạo và chức năng của trụ
não.
- Trụ não tiếp liền với tuỷ sống.
- Trụ não gồm hành não, cầu não và
não giữa.
* Cấu tạo:
- Chất trắng ở ngoài.
- Chất xám ở trong tập trung thành
nhân xám.

* Chức năng:
- Chất xám : Điều khiển, điều hoà
hoạt động của các nội quan ( Tuần
hoàn, hô hấp, tiêu hoá).
- Chất trắng : Dẫn truyền xung TK
theo chiều dọc gồm.
+ Đường dẫn truyền lên: Cảm giác.
+ Đường dẫn truyền xuống: Vận
động.
Y/C Hs đọc thông tin
trang 144
- Nêu cấu tạo và chức
năng của trụ não.
- Giới thiệu: Từ nhân
xám xuất phát 12 đôi
dây TK não gồm dây
cảm giác, vận động
và dây pha.
- YC Hs làm bài tập
so sánh cấu tạo và
chức năng của trụ
não và tuỷ sống theo
mẫu trang 145.
- GV kể bảng gọi Hs
lên bảng làm bài tập.
Đưa ra đáp án.
Đọc mục  trả lời
câu hỏi.
- Chất trắng ở
ngoài, chất xám ở

trong.
- Nghe giảng
- Hoàn thành bảng
so sánh
c). Hoạt động 3: Não trung gian.
- Mục Tiêu:
+ Nắm được cấu tạo và chức năng của não trung gian.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
7p
III). Não trung gian.
Não trung gian ở giữa trụ não và
đại não. gồm có đồi thị và vùng
dưới đồi.
* Cấu tạo và chức năng:
- Chất trắng (ngoài): Chuyển tiếp
các chất đường dẫn truyền từ
dưới lên não.
- Chất xám (trong): Là các nhân
xám điều khiển quá trình trao đổi
chất và điều hoà thân nhiệt.
GV Y/C Hs xác định
vị trí của não trung
gian trên tranh.
- Y/C Hs nghiên cứu
thông tin trả lời câu
hỏi.
- Não trung gian có

cấu tạo như thế
nào?
- Chức năng của não
ra sao?
- Hs chỉ lên tranh giới
hạn của não trung
gian.
- Hs tự ghi nhận thông
tin. Ghi nhớ kiến thức.
- Chất xám ở trong,
chất trắng ở ngoài.
- Điều hoà thân nhiệt
TĐ chất.
d). Hoạt động 4: Tiểu não.
- Mục Tiêu:
+ Thấy rõ sự khác biệt về cấu tạo của tiểu não, biết vai trò của tiểu não.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
8p IV). Tiểu não.
* Vị trí: Sau trụ não, dưới bán
cầu đại não.
* Cấu tạo:
- Chất xám ở ngoài, làm thành
vỏ tiểu nảo.
- Chất trắng ở trong là đường
dẫn truyền.
* Chức năng: Điều hoà, phối
hợp các cử động phức tạp và giữ
thăng bằng.
Y/C Hs Q/S H46.1,

H46.2, H46.3 đọc thông
tin trả lời câu hỏi.
- Vị trí của tiểu não.
- Tiểu não có cấu tạo
như thế nào?
Y/C Hs nghiên cứu thí
nghiệm .
- Tiểu não có chức
năng gì?
-> Nhận xét, KL.
-> Hs Q/S hình, đọc kỉ
thông tin trả lời.
- Sau trụ não, dưới đại
não.
-> Chất xám ở ngoài,
chất trắng ở trong
-> Căn cứ vào thí
nghiệm rút ra kết luận
về chức năng tiểu não.
IV). Kiểm tra đánh giá:4p
- Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của trụ
não, não trung gian, tiểu não và tuỷ sống.
V). Dặn dò:1p
- Học bài.
- Lập bảng so sánh vào vở.
- Đọc “ Em có biết”.
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
Ngày soạn: . . . ./. . . ./. . . .
Ngày dạy: . . . ./. . . ./. . . .

Tuần: 26 Tiết: 51 Bài 47
ĐẠI NÃO
I). Mục tiêu:
1/. Kiến Thức :
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người đặc biệt là vỏ đại não thể hiên sự tiến
hoá so với động vật thuộc lớp thú.
- Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não ở người.
2/. Kỹ năng :
- Phát triển kn q/sát và phân tích kênh hình.
- Rèn luyện kỷ năng vẽ hình.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3/. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ bộ não.
II). Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to H 47.1, H 47.2, H47.3, H47.4
- Mô hình bộ não.
- Tranh câm H47.2 và các mãnh bìa ghi tên gọi các rảnh các thuỳ não.
III). Hoạt động dạy học:
1/. Ổn định: 1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Phân biệt: trụ não, não trung gian và tiểu não về cấu tạo và chức năng?
3/. Bài mới.
* Mở bài: 1p. Phần trên cùng, chiếm diện tích lớn nhất của bộ não là đại não. Đại não có
cấu tạo và chức năng như thế nào?
* Phát triển bài:
a). Hoạt động 1: Cấu tạo của đại não.
- Mục Tiêu: Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của đại não.
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
- Tiến hành:

TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
12p I). Cấu tạo của đại não.
Đại não là phần phát triển nhất
của bộ não.
1. Hình dạng và cấu tạo ngoài:
- Rảnh liên bán cầu chia đại
não thành 2 nữa.
- Rảnh sâu chia bán cầu não
thành 4 thuỳ (Trán, đỉnh,
chẩm và thái dương).
- Khe và rảnh tạo thành các
khúc cuộn não nhằm tăng
diện tích bề mặt não.
2. Cấu tạo trong:
- Chất xám ở ngoài làm thành
vỏ não dày 2-3mm gồm 6 lớp
TB hình tháp.
- Chất trắng ở trong là các
đường dẫn truyền TK, hầu
hết các dường này bắt chéo
nhau ở trụ não hoặc tuỷ sống
YC Hs Q/sát H47.1, 47.2,
47.3.
+ Xác định vị trí của trụ
não.
+ Y/C Hs làm bài tập điền
từ vào chổ trống.
- Y/C Hs Q/S lại H47.1,
47.2.
- Nhờ đâu bề mặt não

được tăng nhiều về diện
tích?
- Đặc điểm cấu tạo ngoài
của đại não?
- Vị trí chất xám và chất
trắng ở đại não như thế
nào?
- GV giới thiệu rõ hơn về
chất xám và chất trắng.
- Giải thích hiện tượng
liệt nữa người do xuất
huyết não.
Q/S hình, đọc chú
thích.
- Trên não trung
gian.
- Lựa chọn các từ
cần điền.
1, Khe: 2 rảnh
3, Trán: 4 đỉnh.
5, Thái dương.
6, Chất trắng.
- Khe, rảnh và các
cuộn não.
- Chất xám ở ngoài,
chất trắng ở trong.
- Chú ý nghe.
- Vận dụng trả lời.
b). Hoạt động 2: Sự phân vùng chức năng của đại não.
- Mục Tiêu:

+ Nắm được chức năng chung của đại não và một số vùng khác.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
13p II). Sự phân vùng chức năng của đại
não.
1. Chức năng chung :
- Chất xám là trung ương của các phản xạ
có điều kiện.
- Chất trắng là đường TK nối các phần
của vỏ não với nhau và từ vỏ não đến
các phần dưới của hệ TK.
2. Sự phân vùng chức năng của vỏ não .
* Những vùng chức năng có ở người và
động vật.
- Vùng cảm giác.
- Vùng vận động.
- Vùng thị giác.
- Vùng thính giác.
* Vùng chức năng chỉ có ở người.
- Y/C Hs đọc thông
tin.
- Chất xám, chất
trắng có chức năng
gì?
- Y/C Hs đọc , đối
chiếu H47.4
Thảo luận nhóm
tìm vị trí của các vùng
chức năng.
- Gọi các nhóm báo

cáo.
- Nhận xét.
- So sánh sự phân
vùng chức năng
giữa người và động
Đọc mục  trả
lời câu hỏi.
- Thảo luận hoàn
thành bài tập.
- Trả lời theo sự
hiểu biết.
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
- Vùng hiểu tiếng nói.
- Vùng hiểu chử viết.
- Vùng vận động ngôn ngữ.
vật.
- Nhận xét.
- KL chung gọi Hs
đọc khung ghi nhớ.
IV). Kiểm tra đánh giá:3P
- Treo tranh H47.2 Gọi Hs xác định các rảnh, các
thuỳ não, các vùng chức năng.
V). Dặn dò:1p
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc “ Em có biết”.
- Kẻ bảng 48.1, 48.2 vào vở.
Ngày soạn: . . . ./. . . ./. . . .
Ngày dạy: . . . ./. . . ./. . . .

Tuần: 26 Tiết: 52 Bài 48
HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
I). Mục tiêu:
1/. Kiến Thức :
- Phân biệt được cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động
- Phân biệt được bộ phận giao cảm và đối giao cảm về cấu tạo và chức năng.
2/. Kỹ năng :
- Phát triển kn q/sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kỉ năng quan sát, so sánh.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3/. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ hệ TK.
II). Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to H 48.1, H 48.2, H48.3.
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập.
III). Hoạt động dạy học:
1/. Ổn định: 1p
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
2/. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Trình bày cấu tạo của đại não?
- Trình bày chức năng của đại não?
3/. Bài mới.
* Mở bài: 1p. Hệ TK sinh dưỡng điều hoà hoạt động cơ quan nội tạng, hệ TK sinh dưỡng
có cấu tạo như thế nào để thực hiện được điều đó?
* Phát triển bài:
a). Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động
- Mục Tiêu:
+ Phân biệt được cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.
- Tiến hành:

TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
12p I). Cung phản xạ sinh dưỡng.
- Trung ương phản xạ là trụ não,
sừng bên tuỷ sống
- Đường hướng tâm: Từ cơ quan
thụ cảm về trung ương.
- Đường ly tâm: Từ trung ương
qua sợi trước hạch, chuyễn giao
ở hạch TK, đến sợi sau hạch đến
cơ quan vận động.
GV YC Hs Q/sát H48.1,
H48.2.
- Mô tả đường đi của
cung phản xạ ở HA và
BH
+ Trung ương của 2 cung
phản xạ nằm ở đâu?
+ Số Nơron hướng tâm!
+ Số Nơron ly tâm!
- GV giảng tốc độ dẫn
truyền xung TK.
Q/S H48.1, H48.2.
- Mô tả đường đi
của cung phản xạ
- Tuỷ sống trụ não.
- 1
- Cung phản xạ sinh
dưỡng 2, cung phản
xạ vận động 1.
b). Hoạt động 2: Cấu tạo hệ TK sinh dưỡng.

- Mục Tiêu:
+ Nắm được cấu tạo hệ TK sinh dưỡng.
+ So sánh cấu tạo phân biệt hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
13p
II). Cấu tạo hệ TK sinh
dưỡng.
- Trung ương điều khiển:
Trụ não, sừng bên tuỷ
sống.
- TK ngoại biên có các dây
TK và hạch TK.
- Hệ TK sinh dưỡng gồm 2
phân hệ giao cảm và đối
giao cảm.
- Nội dung bảng 48.1.
GV Y/C Hs đọc , Q/S
H48.3.
- Hệ TK sinh dưỡng cấu tạo
như thế nào?
- Y/C Hs Q/S lại H48.1,
H48.2, H48.3 đọc .
- Tìm ra điểm sai khác giữa
phân hệ giao cảm và đối
giao cảm.
- Gọi Hs nhận xét.
GV giới thiệu hoàn chỉnh lại
tranh trên.
HS tự thu nhận

thông tin, trả lời.
- Trung ương và
ngoại biên.
- Nội dung bảng
48.1.
- Quan sát nghe
giảng.
c). Hoạt động 3: Chức năng của hệ TK sinh dưỡng.
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
- Mục Tiêu:
+ Hs nêu được chức năng của hệ TK sinh dưỡng.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
11p
III). Chức năng của hệ TK
sinh dưỡng.
- Phân hệ TK giao cảm và
đối giao cảm có tác dụng
đối lập nhau đối với hoạt
động của các cơ quan sinh
dưỡng.
- Nhờ tác dụng đối lập mà hệ
TK sinh dưỡng điều hoà
được hoạt động của các cơ
quan nội tạng.
Y/C Hs Q/S H48.3 đọc
kỉ nội dung bảng 48.2.
Thảo luận. Nhận xét.
- Tác dụng của phân hệ

TK đối với nội quan?
- Gọi trả lời.
- Hệ TK sinh dưỡng có
chức năng gì? Nhờ đâu
thực hiện được chức
năng đó?
- KL
- Q/S H48.3 đọc bảng
48.2. Thảo luận.
+ Cùng tác động lên
nội quan.
+ Có tác động đối lập
nhau.
Hs đọc khung hồng.
IV). Kiểm tra đánh giá:3p
- Trình bày cấu tạo và chức năng của cung phản xạ
sinh dưỡng?
- Cấu tạo và chức năng của hệ TK sinh dưỡng.
V). Dặn dò:1p
- Học bài theo nội dung sgk.
- Đọc “ Em có biết”.
- Xem trước bài 49.
Ngày soạn: . . . ./. . . ./. . . .
Ngày dạy: . . . ./. . . ./. . . .
Tuần: 27 Tiết:53 Bài 49
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I). Mục tiêu:
1/. Kiến Thức :
- Xác định rõ các thành phần của 1 cơ quan phân tích. Nêu được ý nghĩa của cơ quan
phân tích đối với cơ thể.

- Mô tả được các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác. Nêu rõ được cấu tạo
của màng lưới trong cầu mắt.
- Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
2/. Kỹ năng :
- Phát triển kn q/sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3/. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ mắt.
II). Đồ dùng dạy học:
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
- Tranh phóng to H 49.1, H 49.2, H49.3.
- Mô hình cấu tạo mắt.
III). Hoạt động dạy học:
1/. Ổn định: 1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ TK sinh dưỡng?
3/. Bài mới.
* Mở bài: 1p. Mắt chính là cơ quan phân tích thị giác. Vậy cơ quan phân tích là gì? Cơ
quan phân tích thị giác có cấu tạo như thế nào, chức nặng ra sao? nội dung bày này sẽ làm
sáng tỏ điều đó.
* Phát triển bài:
a). Hoạt động 1: Cơ quan phân tích.
- Mục Tiêu:
+ Xác định các thành phần cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác.
+ Phân biệt được cơ quan thụ cảm với cơ quan phân tích.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
7p I). Cơ quan phân tích:
Gồm

- Cơ quan thụ cảm
- Dây TK hướng tâm.
- Bộ phận tích ở trung
ương.
* Ý nghĩa: Giúp cơ thể
nhận biết được tác động
của môi trường.
GV YC Hs nghiên cứu thông
tin sgk trả lời câu hỏi.
- Một cơ quan phân tích gồm
những thành phần nào?
- Ý nghĩa cơ quan phân tích
với cơ thể?
- Phân biệt giữa cơ quan phân
tích với cơ thụ cảm?
- Nhận xét, bổ sung.
- Tự thu nhận thông tin
trả lời.
- Giúp nhận biết tác
động của môi trường đối
với cơ thể.
- Cơ quan thụ cảm là
khâu đầu của cơ quan
phân tích.
- KL.
b). Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác.
- Mục Tiêu:
+ Xác định được thành phần cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác.
+ Mô tả được cấu tạo cầu mắt và màng lưới.
+ Trình bày được quá trình thu nhận ảnh ở cơ quan phân tích.

- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy
Hoạt động
học
29p
II). Cơ quan phân tích thị giác.
Cơ quan phân tích thị giác gồm:
- TB thụ cảm thị giác.
- Dây TK thị giác(dây II).
- Vùng thị giác ở thuỳ chẩm.
1. Cấu tạo của cầu mắt .
a). Màng bọc: Gồm 3 lớp.
- Màng cứng: Với phần trước trong
? Cơ quan phân tích thị giác
gồm những thành phần nào?
- Hướng dẫn Hs nghiên
cứu cấu tạo mắt ở H49.1,
49.2, làm bài tập điền tử
vào chổ trống.
- Gọi các nhóm báo cáo
đáp án.
- Nhận xét, bổ sung.
Dựa vào kiến
thức mục I trả
lời.
- Q/s hình,
điền từ
thích hợp
vào chổ
trống.

- Cơ vận
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
suốt là màng giác.
- Màng dịch: Phía trước là màng
đen.
- Màng Lưới: Ở trong cùng.
b). Môi trường trong suốt gồm:
Thuỷ tinh thể, thuỷ dịch và dịch
thuỷ tinh.
2. Cấu tạo của màng lưới.
- Màng lưới : Là màng có các TB
thụ cảm thị giác.
+ TB Nón: Tiếp nhận kích thích
ánh sáng mạnh và màu sắc.
+ TB que: Tiếp nhận kích thích ánh
sáng yếu.
- Điểm Vàng: Là nơi tập trung
nhiều TB nón.
- Điểm mù: Là nơi không có TB
thụ cảm thị giác.
3. Sự tạo ảnh ở màng lưới:
- Thể thuỷ tinh như 1 thấu kính hội
tụ có khả năng điều tiết giúp nhìn
rõ vật.
_ Ánh sáng phản chiếu từ vật qua
môi trường trong suốt tới màng lưới
tạo 1 ảnh thu nhỏ và lộn ngược. Ảnh
này kích thích TB TK thị giác về
vùng thị giác phân tích.

- Giới thiệu các phận phụ
của mắt.
Treo tranh 49.2, gọi Hs
lên trình bày cấu tạo của
mắt.
- Hướng dẫn Hs quan sát
sự khác nhau giữa 2 loại
TB trong mqh với TB TK
thị giác rồi cho Hs giải
thích hiện tượng.
+ Tại sao ảnh của vật hiện
trên điểm vàng là nhìn rõ
nhất?
+ Vì sao trời tối ta không
nhìn rõ màu sắc của vật.
- Hướng dẫn Hs q/s về quá
trình tạo ảnh qua thấu
kính hội tụ.
- Vai trò của thuỷ tinh thể.
- Trình bày tạo ảnh ở màng
lưới?
GV liên hệ thực tế bảo vệ
mắt.
 KL chung: Gọi Hs đọc
khung hồng.
động mắt.
- Màng
cứng.
- Màng
mạch.

- Màng lưới.
TB thụ cảm
thị giác.
- Lên trình
bày trên
tranh, lớp
bổ sung.
- Chú ý nghe
và ghi nhớ.
- Q/s hình, đọc
 trả lời.
- Q/s hình +
nghe giảng.
- Điều tiết để
nhìn rõ vật.
- ảnh thu nhỏ
lộn ngược 
TB nón TB
TK vùng thị
giác.
- Nhận xét.
IV). Kiểm tra đánh giá:3p
- Mô tả cấu tạo cầu mắt bằng mô hình?
- Vì sao ban đêm nhìn không rõ vật và khó nhận
biết về màu sắc?
V). Dặn dò:1p
- Học bài.
- Làm bài tập trang 158.
- Đọc “ Em có biết”.
- Tìm hiểu các bệnh tật về mắt.

- Xem trước bài 50
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
Ngày soạn: . . . ./. . . ./. . . .
Ngày dạy: . . . ./. . . ./. . . .
Tuần: 27 Tiết: 54 Bài 50
VỆ SINH MẮT
I). Mục tiêu:
1/. Kiến Thức :
- Hiểu được nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục.
- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phòng
tránh.
2/. Kỹ năng :
- Rèn kỉ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế.
3/. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn, phòng tránh tật, bệnh về mắt.
II). Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to H50.1, H50.2, H50.3, H50.4.
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
- Phiếu học tập: Bệnh đau mắt hột.
III). Hoạt động dạy học:
1/. Ổn định: 1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Trình bày cấu tạo của cầu mắt và màng lưới?
- Ảnh được tạo ra ở màng lưới như thế nào?
3/. Bài mới.
* Mở bài: 1p. Em hãy kể một số tật, bệnh về mắt mà em biết?  vào bài.
* Phát triển bài:
a). Hoạt động 1: Các tật của mắt.

- Mục Tiêu: + Hs biết được nguyên nhân và cách khắc phục của các tật về mắt.
+ Có cách phòng tránh cho bản thân.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy
Hoạt động
học
21p I). Các tật của mắt.
1. Cận thị: Là tật mà mất chỉ có
khã năng nhìn gần.
* Nguyên nhân:
- Bẩm sinh: Do cầu mắt dài.
- Do thể thuỷ tinh quá phòng.
* Cách khắc phục: Đeo kính mắt
lõm.
2. Viễn thị: Là tật mà mắt chỉ có
khã năng nhìn xa.
* Nguyên nhân: Do cầu mắt ngắn
hoặc thể thuỷ tinh bị lão hoá (xẹp).
* Cách khắc phục: Đeo kính mắt
lồi.
YC Hs đọc  trả lời câu hỏi.
- Thế nào là tật cận thị?
- GV hướng dẫn Hs q/s H50.1,
50.2, 50.3, 50.4 nghiên cứu
thông tin sgk hoàn thành
bảng 50 trang 160.
- kẻ bảng 50 gọi Hs lên điền.
- GV hoàn thiện lại kiến thức
và liên hệ thực tế.
+ Nguyên nhân nào Hs bị cận

thị nhiều?
+ Nêu các biện pháp hạn chế
mắc tật cận thị?
- KL
- Tự đọc thông
tin trả lời câu
hỏi.
- Q/s hình.
- Hoàn thành
bảng.
- Lên điền
bảng.
- Lớp nhận xét
bổ xung.
- Vận dụng
hiểu biết trả
lời.
b). Hoạt động 2: Bệnh về mắt.
- Mục Tiêu: + Biết một số bệnh về mắt.
+ Nắm được nguyên nhân, đường lây nhiễm, hậu quả và cách phòng tránh
bệnh đau mắt hột.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
13p II). Bệnh về mắt.
1. Bệnh đau mắt hột:
a. Nguyên nhân: Do vi rút gây bệnh.
b. Đường lây nhiểm.
- Dùng chung khăn mặt cùng người bệnh.

- Tắm rửa trong ao tù nước động.
c. Triệu chứng.
- Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm.
d. Hậu quả.
- Khi hột vở ra làm thành sẹo -> lông mi
quặn vào làm đục màng giác gây mù
loà.
2. Bệnh đau mắt đỏ:
- Bệnh đau mắt đỏ.
- Viêm kết mạc.
- Khô mắt.
3. Cách phòng tránh:
- Giữ vệ sinh mắt, giữ vệ thân thể và môi
trường sống.
- Dùng thuốc theo sự chỉ dẫn của BS.
- GV Y/C Hs nghiên
cứu thông tin hoàn
thành phiếu học tập.
- Gọi các nhóm báo
cáo.
- Nhận xét.
- Hoàn chỉnh kiến
thức.
Gv hỏi: Ngoài bệnh
mắt hột còn có
những bệnh nào
khác?
- Nêu các biện pháp
phòng tránh các
bệnh về mắt?

- Nhận xét
- KL chung: Gọi Hs
đọc khung hồng.
- HS đọc thông
tin liên hệ thực
tế, trao đổi
nhóm hoàn
thành bảng.
- đại diện nhóm
đọc đáp án.
- Kể thêm ví
dụ.
- Giữ mắt sạch.
+ Ăn uống đủ
vitamin.
+ Sử dụng
nước sạch.
IV). Kiểm tra đánh giá:4p
- Mắt có thể bị những tật nào? Nguyên nhân và
cách phòng tránh?
- Tại sao không nên đọc sách ở những nơi thiếu
ánh sáng, đọc trên xe, nằm đọc sách?
V). Dặn dò:1p
- Học bài.
- Đọc “ Em có biết”.
- Xem trước bài 51.
Ngày soạn: . . . ./. . . ./. . . .
Ngày dạy: . . . ./. . . ./. . . .
Tuần: 28 Tiết: 55 Bài 51
GA Sinh 8 HK II

Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I). Mục tiêu:
1/. Kiến Thức :
- Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.
- Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan Cooti.
- Trình bày được quá trình phân tích các cảm giác âm thanh.
2/. Kỹ năng :
- Phát triển kỉ năng năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỉ năng hoạt động nhóm.
3/. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh tai.
II). Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to H51.1, H51.2.
- Mô hình cấu tạo tai.
- Bảng phụ.
III). Hoạt động dạy học:
1/. Ổn định: 1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Hảy nêu các tật của mắt và cách phòng tránh?
- Bệnh đau mắt hột có triệu chứng, hậu qủa ra sao? Nguyên nhân nào bị bệnh?
3/. Bài mới.
* Mở bài: 1p. Cũng là một cơ quan phân tích nhưng tai phân tích kích thích về âm thanh.
Cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo và chức năng như thế nào? Ta sẽ làm cùng rõ vấn đề
trên.
* Phát triển bài:
a). Hoạt động 1: Cấu tạo của tai.
- Mục Tiêu:
+ Mô tả được các bộ phận của tai.
+ Trình bày được cấu tạo của cơ quan Coocti.

- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
15p I). Cấu tạo của tai.
1. Cơ quan phân tích thích giác:
- Tế bào thụ cảm thích giác.
- Dây TK thích giác (dây VIII).
- Vùng thích giác (Thuỳ thái dương).
2. Cấu tạo của tai:
a). Tai ngoài: Gồm có vành tai, ống
tai và màng nhỉ.
- Vành tai: Thu sống âm.
- Ống tai: Hướng sóng âm.
- Màng nhỉ: Khếch đại âm.
b). Tai giữa.
YC Hs tự đọc  trả
lời câu hỏi.
- Cơ quan phân tích
thính giác gồm
những bộ phận
nào?
- Hướng dẫn Hs Q/s
H51.1 Hoàn thành
bài tập điền từ trang
162.
Gọi 1 -2 Hs lên đọc
to toàn bộ bài tập và
thông tin sgk.
Hs đọc , vận
dụng kiến thức về
cơ quan phân tích

để nêu 3 TP của
cơ quan phân tích
thính giác.
- Quan sát cấu tạo
tai.
- một vài Hs phát
biểu lớp bổ sung
hoàn chỉnh đáp án.
Các câu điền từ:
1. Vành tai.
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
- Chuỗi xương tai ( xương búa,
xương bàn đạp). có chức năng
truyền song âm.
- Vòi nhỉ: Cân bằng áp suất 2 bên
màng nhỉ.
c). Tai trong:
- Bộ phận tiền đình: Thu nhận thông
tin về vị trí và sự chuyển động của
cơ thể trong không gian.
- Ốc tai: Thu nhận kích thích sóng
âm
- Tai được cấu tạo
như thế nào? Chức
năng của từng bộ
phận?
- Gv chỉ định 1-2
Hs trình bày lại
cấu tạo tai trên

trên tranh hoặc mô
hình.
2. Ống tai.
3. Màng nhỉ.
4. Chuỗi xương
tai.
- Căn cứ vào
H51.1 và H51.2
kết hợp thông tin
trả lời.
b). Hoạt động 2: Chức năng thu nhận sóng âm.
- Mục Tiêu: Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
14p II). Chức năng thu nhận sóng âm.
1. Cấu tạo của ốc tai.
- Ốc tai xoán 2 vòng rưởi (hình trôn ốc)
cấu tạo gồm ốc tai xương ở ngoài và ốc
màng ở trong.
- Ốc tai màng gồm 3 loại: Màng tiền
đình ở trên, màng cơ sở ở dưới và
màng bên.
- Trên màng cơ sở có cơ sở có cơ quan
Coocti chứa các TB thụ cảm thính giác.
2. Cơ chế truyền âm và sự thu nhận
cảm giác âm thanh.
Sóng âm vào tai làm rung màng nhỉ,
truyền qua chuỗi xương tai trong sự
chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch làm
rung màng cơ sở kích thích cơ quan

Coocti xuất hiện xung TK truyền về vùng
thích giác phân tích cho chúng ta nhận
biết về âm thanh.
GV hướng dẫn Hs
Q/s H51.2 kết hợp
với thông tin 
trang 163, 164 thảo
luận trả lời câu hỏi.
- Trình bày cấu tạo
của ốc tai?
- Ốc tai có chức
năng như thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs
Q/s lại H51.2A để
tìm hiểu d8ường
truyền sóng âm từ
ngoài vào trong.
- Gv trình bày sự
thu nhận cảm giác
âm thanh.
- KL.
Cá nhân tự
thu nhận và xử
lí thông tin.

Trao đổi trong
nhóm thống
nhất ý kiến.

Đại diện

nhóm lên trình
bày cấu tạo ốc
tai trên tranh.

01 Hs trình
bày lại trên
tranh.
c). Hoạt động 3: Vệ sinh tai.
- Mục Tiêu:
+ Biết cách giữ vệ sinh tai.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
05p III). Vệ sinh tai.
- Giữ vệ sinh tai.
- Bảo vệ tai.
+ Không dùng vật sắc nhọn ngoáy
tai.
Ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi (hình trôn
ốc), cấu tạo gồm ốc tai xương ở
ngoài và ốc màng ở trong.
+ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng
bệnh cho tai.
+ Có biện pháp phòng chống, giảm
tiếng ồn.
Y/C Hs nghiên cứu thông
tin trả lời câu hỏi.
- Để tai hoạt động tốt cần
lưu ý những gì?

- Hãy nêu các biện pháp
giữ vệ sinh tai và bảo vệ
tai?
- Nhận xét + liên hệ thực
tế.
- Kết luận chung: Gọi Hs
đọc khung hồng.
- Tự thu nhận
thông tin và
nêu được.
+ Cách vệ sinh
tai.
+ Bảo vệ tai.
IV). Kiểm tra đánh giá:5p
- Hs trình bày cấu tạo tai trên tranh?
- Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm?
- Vì sao có thể xác định âm phát ra từ bên phải hay
bên trái?
V). Dặn dò:1p
- Học bài.
- Đọc “ Em có biết”.
- Xem trước bài 52.
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
Ngày soạn: . . . ./. . . ./. . . .
Ngày dạy: . . . ./. . . ./. . . .
Tuần: 28 Tiết: 56 Bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I). Mục tiêu:

1/. Kiến Thức :
- Phân biệt được phản xạ không điều kiện (PXKĐK) và phản xạ có điều kiện (PXCĐK).
- Trình bày được quá trình hình thành các các phản xạ mới và ức chế các phản xạ củ, nêu
rõ các điều kiện cần khi thành lập các PXCĐK.
- Nêu rõ ý nghĩa của PXCĐK đối với đời sống.
2/. Kỹ năng :
- Rèn kỉ năng năng quan sát và phân tích thí nghiệm.
- Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế.
3/. Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
II). Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to H52.1, H52.2, H52.3.
- Bảng phụ ghi nội dung của bảng 52.2
III). Hoạt động dạy học:
1/. Ổn định: 1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo như thế nào?
- Nêu cơ chế truyền âm và thu nhận kích thích sóng âm?
3/. Bài mới.
* Mở bài: 1p. Như các em đã biết, tất cả các hoạt động trong đời sống cong người đều là
phản xạ. Vậy có những loại phản xạ nào? Dựa vào đâu để phân biệt? Bài này sẽ giúp chúng ta
hiểu về vấn đề trên.
* Phát triển bài:
a). Hoạt động 1: Phân biệt PXKĐK và PXCĐK.
- Mục Tiêu:
+ Nhận biết được PXKĐK và PXCĐK bằng các ví dụ.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
15p I). Phân biệt PXKĐK và
PXCĐK.

- PXKĐK là phản xạ bẩm
sinh không cần phải học
tập.
- PXCĐK là phản xạ được
hình thành trong đời
sống cá thể, là kết quả
của quá trình học tập và
- Y/c các nhóm làm bài tập 
trang 166.
- Ghi kết quả lên gốc bảng.
- Y/c Hs nghiên cứu mục 
trang 166.
- Sữa bài tập.
+ PXKĐK: 1,2,4.
+ PXCĐK: 3,5,6.
- Gọi Hs tìm thêm 2 ví dụ cho
- Hs đọc nội
dung bảng 52.1
hoàn thành bài
tập
- Đọc kết qủa
- Đối chiếu với
kết qủa bài tập
- Bổ sung.
- Tìm ví dụ khác.
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
rèn luyện. mỗi loại phản xạ.
- KL.
b). Hoạt động 2: Sự hình thành phản xạ có điều kiện.

- Mục Tiêu:
+ Trình bày được quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện.
+ Nêu được các điều kiện cần có khi thành lập các phản xạ cò điều kiện.
- Tiến hành:
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
14p II). Sự hình thành PXCĐK.
1. Sự hình thành PXCĐK.
- Điều kiện:
+ Phải có sự phối hợp giữa
kích thích có ĐK và kích
thích không ĐK.
+ Sự phối hộp đó phải được
lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Thực chất của việc
thành lập PXCĐK là sự
hình thành đường liên hệ TK
tạm thời nối các vùng của vỏ
não với nhau.
2. Ức chế PXCĐK.
- PXCK nếu không được
củng cố sẽ mất dần do ức
chế PXCĐK.
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự thích nghi với
môi trường và điều kiện sống
luôn thay đổi.
+ Hình thành các thói quen,
tập quán tốt của con người.
Y/c Hs Q/s hình, nghiên cứu thí
nghiệm của paplop để:

- Trình bày thí nghiệm thành lập
PX tiết nước bột khi có ánh đèn?
- Gọi Hs trình bày trên tranh.
- Nhận xét, hoàn thiện kiến thức.
- Để thành lập PXCĐK cần có
những ĐK gì?
GV giảng: Thực chất của việc
thành lập PXCĐK là hình thành
đường liên hệ TK tạm thời.
- Liên hệ ( bãi cỏ)
- Y/c Hs liên hệ thực tế đến việc
tạo thói quen tốt.
- Nếu trong thí nghiệm trên nếu ta
chỉ bật đèn mà không cho chó ăn
nhiều lần thì kết quả sẽ như thế
nào?
- Ức chế PXCĐK.
- Nêu ý nghĩa của sự thành lập và
ức chế PXCĐK.
- Y/c Hs làm bài tập mục  trang
167.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Q/s hình, đọc
chú thích thảo
luận trả lời.
+ B1: Bật đèn.
+ B2: cho chó
ăn.
+ B3: Bật đèn
rồi cho chó ăn

lặp lại nhiều
lần.
+ Kích thích có
điều kiện kết
hợp với kích
thích không
điều kiện nhiều
lần.
- Nghe giảng.
- Chào hỏi.
- Không tiết
nước bột.
- Phân tích VD.
c). Hoạt động 3: So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK.
- Mục Tiêu:
+ Biết được các tính chất của PXCĐK và PXKĐK.
- Tiến hành:
GA Sinh 8 HK II
Trường THCS Thanh Bình GV Nguyễn Thị Điệp
TG Nội Dung Hoạt động dạy Hoạt động học
05p III). So sánh
tính chất của
PXKĐK và
PXCĐK.
Nội dung
bảng đã hoàn
chỉnh.
Y/C Hs hoàn thành bảng 52.2 trang 168.
- Treo bảng phụ gọi Hs lên trình bày.
- Chốt lại đáp án đúng.

- Y/c Hs đọc  để thấy rõ mối liên hệ
giữa PXKĐK và PXCĐK.
-> KL chung: gọi Hs đọc khung hồng.
-> Thảo luận nhóm là,
bài tập.
- Đại diện nhóm lên
làm trên bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung.
-> Đọc .
-> Rút ra KL.
IV). Kiểm tra đánh giá:4p
- Phân biệt PXCĐK và PXKĐK?
- Đọc mục “ Em có biết trả lời câu hỏi”.
Vì sao quân sĩ hết khát và chúa chịu mất mèo?
V). Dặn dò:1p
- Học bài.
- Chuẩn bị ôn tập.
GA Sinh 8 HK II

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×