Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

cực trị trong không gian Oxyz

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.66 KB, 6 trang )

(Cực Trò Trong Không Gian Toạ Độ)
Bài tập minh hoạ: Trong không gian Oxyz cho hai điểm : A(1;4;2) ; B(-1;2;4) và đường thẳng






=
+−=
−=
t2z
t2y
t1x
:d
. Trong các đường thẳng đi qua A và cắt d ; hãy viết phương trình đường thẳng
)(∆
có khoảng cách đến điểm B là : a) Nhỏ nhất. b) Lớn nhất
Bài giải đề nghò.
Cách 1: Phương pháp hình học.
Gọi
)(∆
là đường thẳng qua A và cắt d;
)(∆
và d cùng thuộc măt phẳng (P)= mp(A;d).
Gọi H là hình chiếu của B trên (P); K là hình chiếu của H trên
)(∆
thì BK

)(∆
. Vậy BK


chính là khoảng cách từ B đến
)(∆
.
* Trong tam giác vuông BKH thì BK

BH nên BK ngắn nhất khi K
H≡
. Khi ấy
)(∆
đi qua
hai
điểm A và H.
*Trong tam giác vuông BKA thì BK

BA nên BK lớn nhất khi K
A≡
. Khi ấy
)(∆
đi qua A
nằm trong (P) và vuông góc với BA.
a) Trường hợp d(B,
)(∆
nhỏ nhất.
Phương trình mp(P)= mp(A,d).
VTCP của d là
)2;1;1(a
d
−=
→
. Hai điểm A(1;4;2) và M(1;-2;0) thuộc d và

)2;6;0(AM −−=
→
.
Do đó VTPT của mp (P) là
)6;2;10(AM,an
d
−=






=
→→→
. Ta chọn
)3;1;5(n −=
→
.
Ta được phương trình mp(P): 5(x-1)-1(y+2)+3(z-0) = 0

5x-y+3z-7 = 0.
Gọi H là hình chiếu của B trên (P). Ta dễ dàng tìm được
)
35
146
;
35
68
;

7
5
(H −
. Như thế véctơ chỉ
phương của
)(∆

)
7
76
;
7
72
;
7
12
(AH −−=
→
. Chonï VTCP của
)(∆

)19;18;15(a −=
→
.
Ta đựoc phương trình của
)(∆
:
19
2z
18

4y
15
1x


=

=

b) Trường hợp d(B,
)(∆
lớn nhất
Trường hợp nầy thì
)(∆
nằm trong (P) , đi qua A và vuông góc với BA.
Ta có
)2;2;2(AB −−=
→
; VTPT của (P) là
)3;1;5(n −=
→
. Do đó VTCP của
)(∆
là:







=
→→→
n,ABa
=(-4;16;12) . Chọn
)3;4;1(a −=
→
Ta được phương trình đường thẳng
3
2z
4
4y
1
1x
:)(

=

=



Cách 2: Phương pháp giải tích.
Gọi M = d

)(∆
thì M( 1-t;-2+t;2t) và
)(∆
có VTCP là
)2t2;6t;t(AM −−−=
→

.
Ta có:
)2;2;2(AB −−=
→
. Do đó khoảng cách từ B đến đường thẳng
)(∆
là:
20t10t3
208t152t28
40t20t6
416t304t56
AM
AB,AM
d
2
2
2
2
+−
+−
=
+−
+−
=







=
→
→→
Xét hàm số
20t10t3
208152t28
d)t(f
2
2
2
+−
+−
==
.
Ta có
22
2
)20t10t3(
)60t8t11(16
)t('f
+−
−−
=
. f(t)= 0

t = -2 hoặc t= 30/11.
Do
3
28
)t(flim;

15
4
)
11
30
(f12)2(f
x
===−
±∞→
nên Max f(t)= 12 khi t= - 2 và min f(t)= 4/5
khi= 30/11.
Với max f(t) = max d
2
= 12 , ta có max d=
12
khi t=-2 cho
)6;8;2(AM −−=
→
. Chọn VTCP
của
)(∆

)3;4;1(a −−=
→
ta được phương trình
3
2z
4
4y
1

1x
:)(


=


=


Với min f(t)= mind
2
=4/15 , ta có min d=
15
2
khi
11
30
t =
cho






−−=
→
11
38

;
11
36
;
11
30
AM
Chọn VTCP của
)(∆

)19;18;15(a −=
→
. Ta được phương trình của
)(∆
là:
19
2z
18
4y
15
1x


=

=

Bài Toán Minh Hoạ: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d:
3z1y
2

1x
−=+=
+
và mặt phẳng
(P):x+2y-z+5=0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và tạo với mặt phẳng (P) góc nhỏ nhất.
Lời giải tham khảo
Cách 1: Phương pháp hình học:
Gọi d’= (P)

(Q) và A=d

(P) thì A

d’.Lấy K

d,kẻ KH

(P) và HI

d’thì :

α==

)Q,P(KIH
. Trong tam giác vuông KIH :
HI
KH
tan =α
, do KH không đổi nên:
tan

α
nhỏ nhất

HI lớn nhất

I
A≡
(do HI

HA)
.
Khi ấy thì d’ vuông góc với d . Vậyd’đi qua A vuông góc với d và nằm trong (P).
Mặt phẳng (Q) cần tìm là mặt phẳng chứa d và d’.
VTCP của d là
)1;1;2(u =
→
; VTPT của (P) là
)1;2;1(n
P

→
suy ra VTCP của d’ là

)1;1;1('uhay)3;3;3(n,u'u
P
−−=−=







=
→→→→
. Do đó VTPT của mặt phẳng (Q) là:

)1;1;0(nhay)3;3;0('u,un
QQ
−=−=






=
→←→→
.
Điểm M(-1;-1;3)

d

M

(Q).
Mặt phẳng (Q) cần tìm có phương trình: 0(x+1)+1(y+1)-1(z-3) = 0
y-z+4 = 0
Cách 2: Phương pháp giải tích.
Đặt phưong trình mặt phẳng (Q): Ax + By + Cz +D = 0
)0CBA(

222
≠++
M(-1;-1;3)

d ; N(1;0;4)

d

M;N

(Q) Ta được:



+=
−−=
B4A7D
BA2C
Do đó (Q):
0B4A7z)BA2(ByAx =++−−++
. VTPT của (Q) là
)BA2;B;A(n
Q
−−=
→
.
Ta có VTPT của mặt phẳng (P) là :
)1;2;1(n
P
−=

→
.Gọi
α
là góc giữa (P) và (Q) thì:
AB4B2A5
BA
.
6
3
n.n
n.n
cos
22
QP
QP
++
+
==α
→→
→→
.
Ta xét hai trường hợp của A.
Trường hợp 1: A=0. Ta được cos
α
=
2
3
B2
B
.

6
3
2
=
Trường hợp 2: A
0≠
Ta có






+






+
+

A
B
4
A
B
25
A

B
1
.
6
3
cos
2
Xét hàm số: f(x) =
)cos)x(f;
A
B
x(
5x4x2
1x2x
.
6
9
2
2
2
α==
++
++

( )
2
2
5x4x2
6x6
.

6
9
)x('f
++
+
=
f’(x) = 0

x= -1.
Vậy cos
2
α
<
4
3

2
3
cos <α⇒
6
π
>α⇒
( Do hàm cosin x nghòch biến trên đọan






π

2
;0
)

Trường hợp (1) và (2)
6
min
π
=α⇒

Khi ấy thì A=0 , ta chọn B=1

C= =1 và D= 4.
Phương trình mặt phẳng (Q) : y-z+4 = 0.
Ghi Chú:
1/ Có thể xét hai trường hợp B=0 ; B
0≠
( Hoặc xét hai trưòng hợp A+B=0 ; A+B
0≠

như sách Bài tập nâng cao lớp 12 trang 240 )
2/ Bài toán 6: Cho hai điểm A;B và đường thẳng d. Trong các đường thẳng đi qua A và
cắt d, viết phương trình đường thẳng có khoảng cách đến B là :
x
+-1
f’(x)
f(x)
0- +
0
4

3
4
3
-
a) Lớn nhất. b) Nhỏ nhất
Bài tập minh hoạ: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng





=
+−=
−=
t2z
t2y
t1x
:)d(
. Viết phương trình mặt p
phẳng (P) chứa (d) và tạo với trục Oy góc lớn nhất.
Lời giải tham khảo.
Cách 1: Phương pháp hình học.
Qua điểm A trên d dựng đường thẳng d’ song song với Oy. Lấy điểm M trên d’ ; gọi K là hình
chiếu của M trên d. ta có :
)Oy,d(MAK =α=

.Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên
(P) thì
)P,Oy()P,'d(MAH ==β=


. Như thế :
AM
MH
sin;
AM
MK
sin =β=α
.Trong tam giác
vuông MHK thì
KHkhimaxsinsinMKMH ≡α=β⇒α≤β⇒≤
. Vậy mặt phẳng (P) cần
tìm
vuông góc với MK tại K.
Giải: A(1;-2;0) thuộc d. Đường thẳng Oy có véctơ chỉ phương
)0;1;0(j =
→
; nên nếu d’ qua A
và song song với Oy thì d’ có phương trình là





=
+−=
=
0z
t2y
1x
. Lấy M(1;-1;0) thuộc d’ thì hình

chiếu vuông góc của M trên d là
)6
2
;
6
5
;
6
1
(MK)
3
1
;
6
11
;
6
5
(K −−=⇒−
→
) . Chọn véctơ pháp tuyến
của (P) là
)2;5;1(n −=
→
Phưong trình mặt phẳng (P):
0)
3
1
z(2)
6

11
y(5)
6
5
x(1 =−−++−
Kết quả: (P): x+5y-2z+9= 0.
Cách 2: Phương pháp giải tích.
Lấy M(1;-2;0)

d ; N(0;-1;2)

d. Đặt (P): Ax+By+Cz+D=0
( )
0CBA
222
≠++
Do M và N thuộc (P) nên:






=
+−=
2
BA
C
B2AD


0AB2z
2
BA
ByAx:)P( =−+

++⇒
.
Ta có VTPT của (P) là
)
2
BA
;B;A(n

=
→
và VTCP của Oy là
)0;1;0(j
→
.
Gọi
)Oy,P(=α
thì
AB2B5A5
B2
2
BA
BA
B
j.n
j.n

sin
222
22
−+
=







++
==α
→→
→→
+Nếu B=0 thì sin
α
= 0

α
= 0
0
.
+Nếu B
0≠
thì
)
B
A

x(
5x2x5
2
B
A
25
B
A
5
2
sin
22
=
+−
=






−+









Xét hàm số
5x2x5
4
sin)x(f
2
2
+−
=α=
.
5
1
x0)x('f;
)5x2x5(
)2x10(4
)x('f
22
=⇔=
+−
+−
=
. Ta được Maxf(x)=
6
5
khi
5
1
x =
Vậy
α
lớn nhất khi

5
1
B
A
=
. Chọn A=1 và B=5 thì C=-2 , D= 9.
Phương trình mặt phẳng (P): x+5y-2z+9=0.
Chú ý:
1/ Có thể viết
5
24
2
5
24
5
1
x5
2
5
24
)
25
1
x
5
2
x(5
2
sin
2

2

+







=
++−

Do đó max(sin
α
) =
24
52
khi
5
1
x =
.
2/ Bài toán 5: Cho mặt phẳng (P) và đường thăng d. Viết phương trình mặt phẳng (Q)
chứa d và tạo với mặt phẳng (P) góc nhỏ nhất.
Bài tập minh hoạ: Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;4) và đường thẳng
2
z
1
2y

1
1x
:)d( =
+
=


.
Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d) sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất.
(Tương tự đề thi Đại Học Khối A năm 2008)
Lời giải tham khảo
Cách1:Phương pháp hình học (Đáp án của Bộ)
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (P) và K là hình chiếu vuông góc của A trên (d).
Ta có theo tính chất đoạn vuông góc và đoạn xiên :
MKMH ≤
, nên MH lớn nhất khi
KH ≡
.
Vậy mặt phẳng (P) cần tìm là mặt phẳng vuông góc với AK tại K.
Giải: Ta có
)2t2;6t;t(AK)d()t2;t2;t1(K −−−=⇒∈+−−
→
(d) có véctơ chỉ phương
)2;1;1(a −=
→
.
3
5
taAK =⇔⊥
→→

. Do đó
)
3
4
;
3
13
;
3
5
(AK −−=
→
. Chọn véctơ pháp tuyến của mặt
phẳng (P) là
)4;13;5(n −=
→
. Chọn điểm
)P(M)d()0;2;1(M
00
∈⇒∈−
.
Phương trình mặt phẳng (P): 5(x-1)+13(y+2)-4(z-0)=0
5x+13y-4z+21 = 0.
Cách 2: Phương pháp giải tích.
Đặt (P): Ax+By+Cz +D = 0 (
)0CBA
222
≠++
.
Chọn M(1;-2;0) và N(0;-1;2) thuộc (d) suy ra M,N thuộc (P).

Ta được :






=
+−=




=++−
=+−
2
BA
C
B2AD
0DC2B
0DB2A

Do đó (P):
.0B2Az.
2
BA
ByAx =+−

++
Ta có d=

AB2B5A5
B5A2
)P;A(d
22
−+
+
=
.
Ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1: A=0. Ta được :
52
B5
B52
d
2
==
Trường hợp 2:
0A ≠
. Ta được :
)
A
B
x(
x2x55
x512
A
B
2
A
B

55
A
B5
12
d
22
=
−+
+
=













+
+
=
Ta có
5x2x5
)1x10x25(4
d

2
2
2
+−
++
=
Hàm số
5x2x5
1x10x25
)x(f
2
2
+−
++
=
đạt GTLN là :

5
13
xkhi
6
35
=
Vậy
5
13
A
B
xkhi
3

70
dmad)
6
35
(4dmax
2
===⇒=
.
( Chọn trường hợp 2 vì
52
3
70
>
)
Chọn A=5; B=13 thì C=-4 ; D= 21
Phương trình mặt phẳng (P): 5x+13y-4z+21=0.
Ghi chú:
1/ Có thể xét B=0 ,
0B

(Tương tự như xét A).
2/ Bài toán 4 : Cho hai đường thẳng d và d’. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và
tạo với d’ góc lớn nhất.

×