Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề HSG (Trần Hùng Quốc NCT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.83 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI GIAO LƯU HSG MÔN TOÁN LỚP 8
Năm học 2009 - 2010
Thời gian làm bài: 150phút (không kể thời gian giao đề)
I)Phần trắc nghiệm
Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cạnh của hình vuông thứ nhất có độ dài là a (m). Đường chéo của hình vuông
này là cạnh của hình vuông thứ hai. Đường chéo của hình vuông thứ hai dài là:
A) a(m) B) 20a (dm) C) 20a (dm) D) a (m)
Câu 2: Cho tam giác ABC, các điểm D và E lần lượt trên AC và AB sao cho
CD= AC , AE = AB. Gọi O là giao điểm của BD và CE. Tỉ số là:
A) B) C) D)
Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M= x(x+1)(x + 2)( x+3) là:
A) 1 B) -2 C) -1 D) Một kết quả khác.
Câu 4: Cho 3 số a, b, c thỏa mãn + + = 0 Giá trị của biểu thức
+ + bằng:
A) 0 B) 1 C) -1 D) Một kết quả khác.
II)Phần tự luận
Câu 5:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x - 11x + 30x
b) 2xy + 2yz + 2zx - x - y - z
Câu 6: Cho các số thực x, y, z, a, b, c thỏa mãn x+ y + z = 1; x + y + z = 1 và
= = . Chứng minh rằng: ab + bc + ca = 0
Câu 7: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình.
Có 3 ô tô chạy trên quãng đường AB. Cùng một lúc ô tô thứ nhất chạy từ A tới B thì ô
tô thứ hai chạy từ B tới A. Khi ô tô thứ nhất tới B thì ô tô thứ 3 bắt đầu chạy từ B tới A
và về A cùng lúc với ô tô thứ hai. Tại chính giữa quãng đường AB người ta thấy rằng
sau khi ô tô thứ nhất đi qua 10phút thì ô tô thứ hai đi qua và sau đó 20phút thì ô tô thứ
ba đi qua. Vận tốc ô tô thứ ba là 120km/h. Tính vận tốc ô tô thứ nhất, ô tô thứ hai và
quãng đường AB.


Câu 8:Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm M tùy ý trên đường chéo BD. Kẻ ME ⊥ AB
MF⊥ AD.
a) Chứng minh rằng CF = DE và CF ⊥ DE
b) Chứng minh CM, BF, DE đồng quy.
c) Lấy điểm N trên cạnh BC sao cho BN = BE. Vẽ BH ⊥ CE. Chứng minh rằng : DH ⊥
HN.
Câu 9: Giả sử m và n là các số nguyên sao cho: = 1- + - +… - + .
Chứng minh rằng : m chia hết cho 2003.
……………Giám thị không giải thích gì thêm…………
HƯỚNG DẪN THI GIAO LƯU HSG TOÁN 8: NĂM HỌC 2009 - 2010

I)Phần trắc nghiệm(2 điểm) Mỗi ý chọn đúng được 0,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
B D C D
II) Phần tự luận.(8 điểm)
Câu Nội dung Thang
điểm
Câu 5
(1.5đ)
a) phân tích được kết quả x(x -5)( x - 6 ) 1 đ
b) 2xy + 2yz + 2zx - x - y - z
=4xy - ( x + 2yx + y ) + (2xz + 2yz ) - z
=(2xy) - [( x + y) - 2z(y + z )+ (z)]
=(2xy) - (x + y - z )
=(2xy - x - y + z)( 2xy + x + y - z)
=(x + y + z)( x +y - z)(x + z - y)(z - x + y)
0,5 đ
Câu 6
(1.5đ)
Đặt = = = k => a = kx ; b = ky ; c = kz

 ab + bc + ca = k
2
(xy + yz + zx) = k
2
[(x + y + z)
2
- (x
2
+ y
2
+ z
2
)] = k
2
(1 -
1) = 0 Vậy ab +bc + ca =0
1,5 đ
Câu 7
(1.5đ)
Giả sử C là điểm chính giữa quãng đường AB.
Gọi x phút là thời gian đi quãng đường BC của ô tô thứ hai
ĐK: x ≥ 10
Thì x - 10 phút là thời gian đi quãng đường AC của ô tô thứ nhất. Khi đó 2x
phút là thời gian đi cả quãng đường AB của ô tô thứ hai
2x - 20 phút là thời gian đi cả quãng đường AB của ô tô thứ nhất
 thời gian đi quãng đường BC của ô tô thứ ba là:
x + 20 - ( 2x - 20) = 40 - x (phút)
Thời gian đi cả quãng đường AB của ô tô thứ ba là
2(40 - x) = 80 - 2x ( phút)
Ta thấy thời gian đi quãng đường AB của ô tô thứ hai bằng tổng thời gian

đi quãng đường AB của ô tô thứ nhất và ô tô thứ ba. Ta có phương trình:
2x = (2x - 20) + 80 - 2x => x = 30
=>.Thời gian đi quãng đường AB của ô tô thứ ba là:20phút
Quãng đường AB dài : .20 = 40(km)
Vận tốc ô tô thứ nhất là . 60 = 60 (km/h)
Vận tốc của ô tô thứ hai là .60 = 40 (km/h)
a)Vẽ hình - ghi GT_KL đúng
Hs chứng minh đúng ∆AED = ∆DFC(c.g.c)
=> CF = DE Và CF⊥ DE

b) Gọi giao điểm của CM và EF là I, MF và BC là N Ta suy ra tam giác
MEF bằng tam giác NMC.
0,25Đ
0.75 Đ
Suy ra = , mà = (đối đỉnh) => =
Lại có + = 90 => + = 90 Hay ∆IMF vuông tại I => MC⊥ FE
*) Chứng minh tương tự phần a) ta được BF⊥CE
Nên CM, BF, DE là 3đường cao của ∆CEF nên CM, BF, DE đồng quy
1 đ
c) Từ phần b) ta suy ra H là giao điểm của BF và CE
Ta có ∆HEB∽ ∆HBC(g.g) => = =>
= Lại có = =>∆HDC∽ ∆HBN(c.g.c)
=> = mà BHN+ NHC = 90
0
=> DHC + CHN = 90
0

hay DHN = 90
0
Vậy DH⊥ HN

1 đ
Câu 9
(0.5đ)
Ta có =(1+ + +…+ ) - 2( + +….+ )
=1 + + +…. + - 1 - - - …
= + +….+ =( + ) + ( + ) +…
Học sinh viết được
n
m
=2003.[ + +….+ ]
= 2003. (1)
Trong đó a và b là các số nguyên và b= 668.669….1334.1335
Mà 2003là số nguyên tố nên ( b; 2003)=1
Từ (1) suy ra b.m = 2003.a.n (2)
Do a;n là các số nguyên nên từ (2) suy ra m.b 2003 mà ( b;2003)=1
nên m 2003
0.5 đ

×