BÀI TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II
Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn của các nguyên tố sau:
6
C,
8
O,
11
Na,
13
Al,
17
Cl,
20
Ca,
24
Cr,
29
Cu. Chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu 2: Sự phân bố electron trong lớp theo nguyên tử của ba nguyên tố như sau:
X: 2,8,1 Y: 2,8,7 Z: 2,8,8,2
Hãy xác định vị trí các nguyên tố này trong bảng tuần hoàn
Câu 3: Cho hai nguyên tố hóa học có cấu hình electron nguyên tử là:
•
nguyên tử X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
•
nguyên tử Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
a) Hỏi chúng có ở trong cùng một nhóm nguyên tố hay không ? Hãy giải thích.
b) Hai nguyên tố này cách nhau bao nhiêu nguyên tố hóa học ? Có cùng chu kì không ?
Câu 4: Cho 2 nguyên tố X và Y ở 2 ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng proton bằng 27. Hãy viết cấu
hình electron nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Câu 5: Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm VIA chứa 60% oxi vế khối lượng . Hãy xác định nguyên tố và viết cấu hình
electron nguyên tử của nguyên tố đó.
Câu 6: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, X thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và Y
không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 23. Xác định hai nguyên tố và viết cấu hình electron
nguyên tử của chúng.
Câu 7:Hãy viết các phương trình hóa học của các phản ứng giữa các oxit sau với nước ( nếu có): Na
2
O, SO
3
, Cl
2
O
7
, CO
2
,
CaO, N
2
O
5
.
Câu 8: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt
nhân của hai nguyên tử A và B bằng 32. Xác định hai nguyên tố đó .
Câu 9: nguyên tố X có Z=22. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn, cho biết
loại nguyên tố và viết cấu hình electron của các ion X
2+
và X
4+
Câu 10: Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p
6
.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R
b) Xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn
c) Tính chất hóa học đặc trưng của R là gì ? Lấy 2 phản ứng để minh họa
d) Anion X
-
có cấu hình electron giống cấu hình electron của cation R
+
. Hãy cho biết tên và viết cấu hình electron
nguyên tử của nguyên tố X.
Câu 11: Cho 4,4g một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với
axit HCl dư thì thu được 3,36 dm
3
khí hidro ở đktc. Hãy xác định hai kim loại
Câu 12: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị:
O
16
8
;
O
17
8
;
O
18
8
. Cacbon có hai đồng vị là:
C
12
6
;
C
13
6
. Hỏi có thể có bao nhiêu loại
phân tử khí cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? Viết CTPT và tính phân tử khối của chúng.
Câu 13 : Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được
4,48 l khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loại đó .
Câu 14 : Trong tự nhiên agon có 3 loại đồng vị bền với tỉ lệ % nguyên tử là :
36
Ar(0,337%),
38
Ar(0,063%),
40
Ar(99,6%). Cho
rằng nguyên tử khối của các đồng vị trùng với số khối của chúng. Tính thể tích của 20g agon ( ở đktc)
Câu 15 : Trong tự nhiên đồng vị
Cl
37
17
chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Tính thành phần % về khối lượng
Cl
37
17
có trong
HClO
4
( H là đồng vị
H
1
1
, O là đồng vị
O
16
8
) ? Cho nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5.
Câu 16: Cho một dd chứa 8,19g muối NaX tác dụng một lượng dư dd AgNO
3
thu được 20,09g kết tủa.
a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X
b) X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai. Hạt
nhân đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị.