Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bài tập Hóa học lớp 10 nâng cao - Chương I, II doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.3 KB, 1 trang )

BÀI TẬP
Câu 1: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có hai đồng vị Y và Z, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử
đồng vị Y = 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Z. Xác định số khối của Y và Z.
Câu 2: A và B là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp Z có chứa hai muối của A
và B với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2g hỗn hợp Z phải dùng 150 ml dd AgNO
3
0,2M. Xác định hai nguyên tố A và B.
Câu 3: nguyên tố M, thuộc phân nhóm IIA. Cho 10g M tác dụng hết với nước thu được 6,16 lít khí H
2
đo ở 27,3
o
C , 1atm.
Xác định tên nguyên tố M.
Câu 4: hidroxit cao nhất của một nguyên tố R có dạng HRO
4
. R cho hợp chất khí với hidro chứa 2,74% hidro theo khối
lượng. Xác định nguyên tố R ( cho Cl=35,5; Br=80; I=127)
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IIA. Lấy 0,88g X cho hòa tan hoàn toàn trong dd
HCl dư, thu được 0,672 lít H
2
(đkc) và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam muối khan. Tính m và xác định tên 2 kim loại A
và B.
Câu 6: kim loại Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng riêng của Cr là 7,19 g/cm
3
. Tìm
bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr.
Câu 7: hòa tan 10g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị II và III bằng dd HCl, thu được dd A và 0,672 lít khí bay
ra ( đktc). Khi cô cạn dd A, khối lượng muối khan thu được bằng bao nhiêu ?
Câu 8: nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxit cao nhất và
phần trăm R trong hợp chất khí với hidro bằng 0,5955. Cho 4,05g một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R
thì thu được 40,05g muối. Xác định công thức của muối


Câu 9: nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91; R có hai đồng vị. Biết
R
Z
79
chiếm 54,5%. Tìm nguyên tử khối
của đồng vị thứ hai.
Câu 10: Một nguyên tố R có hóa trị trong oxit cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hidro, phân tử khối oxit này bằng
1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với hidro. Tìm tên nguyên tố R.
Câu 11: nguyên tử Y có hóa trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Gọi X là công thức hợp chất
oxit cao nhất, Z là công thức hợp chất khí với hidro của Y. Tỉ khối hơi của X đối với Z là 2,353. Xác định nguyên tử Y.
Câu 12: cho 6,9g một kim loại X thuộc nhóm IA tác dụng với nước, toàn bộ khí thu được cho tác dụng với CuO đun nóng.
Sau phản ứng thu được 9,6g đồng kim loại. Tìm tên kim loại X.
Câu 13: hợp chất M tạo bởi hai nguyên tố X, Y. X và Y có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là + n
o
và +m
o
và có số oxi hóa
âm trong các hợp chất với hidro là –n
H
và -m
H
thỏa mãn các điều kiện
o
n
=
H
n

o
m

= 3
H
m
. Biết rằng X có số oxi
hóa cao nhất trong M. Tìm công thức phân tử của M.
Câu 14: Phân tử MX
3
có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử của M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8. Tìm công thức
phân tử của MX
3
.
Câu 15: a) nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. Xác định tên của X
b) Z là đồng vị của Y, có ít hơn 1 nơtron. Z chiếm 4% về số nguyên tử trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố gồm hai đồng vị Y và Z là bao nhiêu ?
Câu 16: Một hợp chất được tạo thành từ các ion X
+
và Y
2
2-
. Trong phân tử X
2
Y
2
có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng
164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 23. Tổng số
hạt proton, nơtron, electron trong ion X
+
nhiều hơn trong ion Y
2

2-
là 7 hạt. Xác định hai nguyên tố X và Y.
Câu 17: X và Y là hai đồng vị của nguyên tố M ( có Z=17) có tổng số khối bằng 72. Hiệu số nơtron của X và Y bằng 1/8 số
hạt mang điện dương của N( có Z=16 ). Tỉ lệ số nguyên tử của X và Y là 32,75: 98,25. Tìm khối lượng mol trung bình của M.

×