Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

50 BÍ QUYẾT HỌC TẬP HIỆU QUẢ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.43 KB, 5 trang )

50 BÍ QUYẾT HỌC TẬP HIỆU QUẢ
1. Học vui
Đối với những môn học
không thích lắm, tốt
nhất là nhanh chóng
học cho xong nó!
Nhanh chóng học để
biết nó! Có như thế, bạn
sẽ càng có thời gian tự
do và sức lực để học
những thứ mà mình yêu
thích, hoặc là vui chơi 1
cách thoải mái
Tiêu chuẩn của nhanh:
Nhanh đồng nghĩa với
bạn đã học tốt rồi, hiểu
rồi. Tránh trường hợp
“dục tốc bất đạt”.
Nhanh chóng và vui vẻ
là những mục tiêu của
chúng ta, càng nhanh
chóng học hiểu và nắm
vững dc nội dung của
bài học thì mới có thể
đạt dc niềm vui.
Tác dụng: thông qua
học tập và rèn luyện,
bạn sẽ có được thói
quen tư duy và hành vi
nhanh, điều này có ích
suốt đời. trong cuộc đời


có những công việc mà
bạn không mong muốn
làm, nhưng vẫn phải
làm. Vậy thì cách tốt
nhất là làm chúng thật
nhanh.
Làm thế nào để nhanh?
Có rất nhiều cách giúp
bạn có được sự nhanh
chóng. Ngay chính bản
thân cũng có thể sáng
tạo phương pháp cho
riêng mình.
2. Bí quyết về
sự tin tưởng
Tin chắc rằng việc học
tập là có bí quyết! Đó
chính là sự khác biệt
giữa Vui Vẻ và Khờ
Khạo
3. Bập bênh
tuyệt vời
Chăm chỉ phấn đấu chỉ
là 1 mặt. Khi học tập
cũng như làm việc, ta
cần phải biết dùng thuật
đòn bẩy: biết cách dùng
sức mạnh sao cho hiệu
quả cao mà không tốn
nhiều sức lực. Điều

quan trọng nhất là trong
khi nghe giảng, đọc
sách, chú ý tìm hiểu
xem bản chất và quy
luật của các môn học,
từ đó mà nắm vững các
đặc điểm của các môn
học.
Có môn cần vận dụng
đến năng lực suy luận
logic như toán, năng lực
lý giải như văn, năng
lực điều hòa nhân tâm
như thể dục; trực giác
và mỹ cảm như các
môn nghệ thuật, … Khi
bạn biết cách sử dụng
những năng lực này
cùng phương pháp tư
duy, bạn sẽ cảm thấy
nhẹ nhàng.
Để phương pháp hay
hơn, không nên bị động
trong học tập. Khi đối
diện với 1 môn học, cần
chủ động phát huy sức
tưởng tượng, sức phán
đoán và sức hành động
của mình. Không có sức
tưởng tượng thì vô vị và

khó khăn; không có sức
phán đoán thì mờ mịt
và hỗn độn; không có
sức hành động thì cứng
nhắc và ngưng trệ. 1 khi
chúng ta tìm ra, vận
dụng và phát triển các
năng lực của mình thì
mới có thể khiến việc
học tập càng đến gần
mục tiêu quan trọng
nhất: khiến cho bản
thân càng có sức sáng
tạo hơn!
Sức sáng tạo chính là sự
khéo léo và hiệu quả
cao. Quá trình học tập
cũng chính là quá trình
học cách sáng tạo và sự
khéo léo.
4. Ba màu sắc
tình cảm
Đầu tiên chúng ta phải
biết chấp nhận những
kiểu tình cảm của mình,
trong đó bao hàm cả
tình cảm học tập. Đồng
thời sau khi chấp nhận,
chúng ta còn phải
khống chế và vận dụng

tình cảm của ta 1 các có
hiệu quả, đặc biệt là khi
học tập, để giúp bản
thân duy trì tình cảm
thái độ tích cực luôn
hướng về phía trước.
Nghiên cứu cho thấy,
màu đỏ tạo ám thị về sự
sôi nổi, kích động và
hưng phân; màu xanh
lục tạo ám thị về sức
sống, hướng về phía
trước và tâm lý cầu
tiến; màu xanh lam tạo
ám thị về trí tuệ, sang
suốt và trầm tĩnh.
Chúng ta có thể dùng
màu sắc để tiến hành
điều tiết tình cảm của
chính mình 1 cách tích
cực và chủ động. Dùng
màu sắc để cho chúng
phản chiếu và đại não,
tưởng tượng mình đang
tan chảy trong đó. Qua
1 thời gian, bạn sẽ trỏ
trở thành người biết
nắm vững chính mình,
khống chế được chính
mình.

Không vui không thể
tiến bộ được. Chúng ta
không thể bỏ mặc tình
cảm của mình, càng
không thể đánh mất sự
khống chế tình cảm,
nếu không sẽ ảnh
hưởng đến việc học tập,
ngăn cản sự tiến bộ.
Khi cảm thấy có chuyện
không vui khiến tình
cảm bị ảnh hưởng,
chúng ta cần phải học
cách biết vận dụng
những màu sắc tình
cảm để kịp thời điều
chỉnh tình cảm của
mình
5. Chiến đấu
với 10’
Mỗi khi bắt đầu học,
cần trang bị tư tưởng:
đang bước vào đấu
trường! Lúc đó cần phải
tập trung cao độ, dốc
toàn lực, dồn toàn tâm
toàn ý hoàn thành việc
học tập.
Thông qua phương
pháp chiến đấu 10’, bạn

sẽ nhận ra rằng mình có
1 nguồn tiềm lực tương
đối lớn, có thời gian và
sức lực hơn, có thể làm
được nhiều việc hơn.
Hơn nữa, khi khống chế
mình 1 cách có hiệu quả
thì bạn sẽ càng tự tin
hơn đối với chính bản
thân mình!
Phương pháp chiến đấu
10’ do chính bản thân
mình rèn luyện rất có ý
nghĩa, hiệu quả rõ rệt
trong cuộc sống và học
tập.
Có tập trung chuyên
tâm hay không, không
chỉ là thói quen mà còn
là dấu hiệu về nawg
nluwcj trong sự nghiệp
tương lai của 1 con ng`.
Người có thể tập trung
thì mới có thẻ đối mặt
với những thách thức,
mới gánh vác được
nhgữn nhiệm vụ nặng
nề và khiến mọi ng tin
tưởng.
6. Học thay

Đó chính là phương
pháp lợi dụng các quy
luật và đặc điểm của nội
dung đã được học để
tìm hiểu và nắm bắt ti
thức của từng mảng,
từng loại. phương pháp
này giúp chúng ta suy 1
ra 3, vận dụng nó có thể
giúp ta tiến hành quy
nạp lại các tri thức và
các sự vật, khiến chúng
ta có thể nhận thức và
nắm bắt1 lượng tri thức
đáng kể.
Phương pháp này
không chỉ vun đáp cho
ta nhạy cảm với tri
thức, phát triển năng
lực quy nạp, mà còn
giúp đầu óc trở nên linh
hoạt. trong học tập, khi
vấp phải tình huống khó
khăn nào hãy nhớ đến
phương pháp thay thế,
hoặc thay thế góc độ.
Tóm lại, nguyên tố
trong tri thức, phương
pháp của bạn, góc độ
của bạn, thái độ của

bạn, quan niệm của bạn,
… đều có thể dùng
phương pháp thay thế.
Nó giúp bạn làm mới
đôi tai, đôi mắt; khiến
nội dung môn học vô vị
sẽ mới hơn.
7. Chỉ xem
mà không đọc
Trong thời đại này, cần
có năng lực đọc nhanh.
Không nên đọc kĩ, hoặc
đọc thành tiếng. chúng
ta có thể lays 1 từ được
tổ hợp từ vài chữ để
thành 1 nguyên tố cho
việc đọc lướt. Đối với
sự kết hợp giữa từ tổ và
ý nghĩa của nó, nếu
càng lý giải và ghi nhớ
rõ rang thi khi đọc lướt,
ta đọc càng nhanh.
 yêu cầu: học thật
cham và ghi nhớ từ mới
vào thời gian trc và sau
khi học bài khóa.
8. Mắt lướt 10
dòng
Từ phương pháp xem
lướt, tiến hành mở rộng

cụm tổ hợp từ làm
thành 1 nguyên tố để
đọc.
9. Đọc lướt
qua tiêu đề
cần phải biết sàng lọc
tiêu đề qua phương
pháp mắt lướt 10
dòng., vận dụng
phương pháp tìm từ ngữ
trung tâm để nắm được
ý của toàn bài
10. Học tập
trên mạng Internet
Học tập và tìm kiếm
trên mạng để nâng cao
tri thức. Thường xuyên
tìm tòi, khám phá và sử
dụng tools 1 cách hiệu
quả.
11. Học cấp tốc
những tri thức mới
Phương pháp: chia
thành 5 bc
1, lướt nhanh nhưng nội
dung cốt yếu mà bạn đã
lên kế hoạch học tập,
cần chú ý đến trọng
điểm của nội dung,
vạch ra đề cương và

khung sườn, đồng thời
phân loại tương ứng
cho nội dung
2, đưa ra câu hỏi: trên
cơ sở của việc xem lướt
qua, hãy biến những
trọng điểm mà bạn đã
nhìn qua làm thành
nhữn caagu hỏi như: cái
gì, để làm gì, thế nào,…
3, đọc kĩ: thông qua
việc đọc kĩ chi tiết 1
cách chăm chỉ, tìm ra
đáp án cho những câu
hỏi vừa đặt ra, đồng
thời chú ý đánh dáu các
điểm quan trọng và lý
giải các đoạn then chốt
4, đọc thuộc lòng: vận
dụng cá phương pháp
ghi nhớ để ghi nhớ các
đáp án và cá điểm quan
trọng từ nội dung trên,
để đạt tới mức độ tương
đối thuần thục
5, ôn tập: thông qua các
phương pháp như tăng
cường luyện tâp và
kiểm tra để lý giải toàn
bộ nội dung 1 cách đầy

đủ và ghi nhớ những
nội dung này vào đầu,
dồng thời có thể tự do
vận dụng chúng
 thường xuyên rèn
luyện phương pháp này
để đạt đến độ nhuần
nhuyễn. Đồng thời phải
biết vận dụng, kết hợp
với các phương pháp
khác để có được hiệu
quả cao.
Khi vận dụng phương
pháp này, cần phải chủ
động trong học tập.
trong học tập, cần phải
chú ý kịp thời tổng kết
lại những điều mà mình
tâm đắc trên phương
diện phương pháp học
tập, đẻ rút ra kinh
nghiệm và bài học,
hoàn thiện phương pháp
học tập và thói quen của
mình, nhàm giúp cho
việc học tập và sự
trưởng thành trong
tương lai có được 1 cơ
sở vững chắc.
12. Ghi nhớ

các hình hoạt họa
Quá trình ghì nhớ: xâu
chuỗi các sự vật, sự
việc cần nhớ thành 1 bộ
phim hoạt hình đơn
giản và ấn tượng.
phương pháp này đặc
biệt hiệu quả cho những
môn thuộc lòng
13. Liên tưởng
ngang dọc
Phương pháp này lợi
dụng đặc điểm của sự
vật để liên tưởng với
các sự vật khác, từ đó
nâng cao sức nhớ của
ta. Phương pháp này
gồm có liên tương
không gian, liên tưởng
thời gian, liên tưởng
trong các sự vật (từ sự
kiện liên tưởng tới từng
ngto trong đó và ngược
lại), liên tương trong
kiến thức (gộp các vấn
đề và quy luật có liên
quan với nhau để
nghiên cứu và tổng kết).
14. Gia công trí
nhớ

để nhận thức nộ dung
học tập 1 cách tốt hơn,
để trí nhớ của ta càng
có hiệu quả hơn, ta cần
phải huy động đầu óc
và vận dụng nhiều
phương pháp, để tiến
hành “gia công não bộ”
đối với những nộ dung
cần ghi nhớ. Có thế,
chúng ta sẽ nắm vững
và ghi nhớ các nội dung
1 cách toàn diện và rõ
ràng hơn.
Dám sáng tạo, thử
nghiệm những phương
pháp học tập mới cũng
như vận dụng, kết hợp
các phương pháp đã
biết thì mới được thể
chủ động trong học tập.
Cần phải biết rằng, mọi
con đường đều trở về
La Mã, có rất nhiều con
đường để đạt được mục
đích đề ra, vấn đề là
chọn con đường nào để
có hiệu quả cao nhất mà
thôi!
15. Đặt vè

Nói đến trí nhớ, thì
ngoài não, còn phải
động đến các giác
quan khác như thị
giác, thính giác,… Đặt
1 bài vè là 1 phương
pháp khởi động năng
lực của miệng. Vè dễ
dàng đi vào đại não,
đồng thời còn dễ đọc,
dễ nói.
16. 3 phút suy
nghĩ
Cần tận dụng thời gian
1 cách tối đa. chỉ cần
với 3’ ở bất cứ đâu, khi
đang làm gì, cũng có
thể ôn tập lại những
kiến thức vừa học.
Trong 3’, ta có thể
“chạy” 1 đoạn phim
ngắn trong đại não,
bằng nhiều phương
pháp:
1, dùng phương pháp
“đọc thầm”: ôn lại từng
câu từng chữ; giúp nâng
cao tình chuẩn xác cho
trí nhớ; thích hợp với
những nội dung mới

học và khá xa lạ với ta.
2, phương pháp “suy
nghĩ thầm”: những gì
xuất hiện trong địa não
là những công thức,
khái niệm, chỉnh thể
của 1 bài văn. Tốc độ
của phương pháp này
khá nhanhm với nhữn
nội dung đã nhớ 1 cách
chính xác, nếu dùng
phương pháp này thì
không những có thể
nâng các tốc độ mà còn
có thể thông qua năng
lực tư duy hình tượng
của ta để tăng cường trí
nhớ.
3, phương pháp lúc
nhanh lúc chậm: phản
ảnh nhanh đối với
những nội dung mang
tính quá trình hay
những nội dung không
quan trọng lắm, những
khi đến nội dung cốt
yếu thì ôn chậm lại,
thậm chí là xuất hiện
những khung sườn cố
định.

Cần lợi dụng đầy đủ
và tốt với 3’, khiến đại
não nhanh chóng
chiếu ra thành
“phim”, chỉ cần hỏi
chình mình vài vấn đề
như: tựa đề bài học
hôm nay, bài học gồm
mấy nhóm nội dung,
trọng điểm từng
nhóm,…
17. Lần cuối
cùng
18. Ghi nhớ
những điểm tương
cận
19. Liên tưởng
chính phản
20. Ghi nhớ
bằng các tranh
châm biếm
21. Ghi nhớ
bằng công thức
22. Ghi nhớ
bằng bảng biểu
23. Ghi nhớ
bởi sự hứng thú
24. Đọc thầm
và ghi chép
25. Biểu diễn

cử chỉ
26. Suy luận
logic
27. Tư duy
bằng cách quy nạp
28. Biến hóa
phát triển
29. Biến đởi về
lượng sẽ biến đổi
về chất
30. Thể nghiệm
thực tiễn
31. Tư duy thu
hẹp
32. Lựa chọn
cách tối ưu từ việc
tính gộp
33. Nguyên tắc
giản ước
34. Dời cấy
mượn dung
35. Sử dụng
công cụ
36. Tư duy tìm
sự dị biệt
37. Gia tăng tổ
hợp
38. Thưởng
thức sự đảo ngược
39. Liên tưởng

dựa trên mối tương
quan
40. Tư duy
nghịch hướng
41. Thống nhất
tiêu chuẩn
42. Đoàn kết
tập thể
43. Tư duy
quan sát
44. Hoạt động
thực tiễn
45. Nắm bắt
bằng cách thu nhỏ
46. Chuyển đổi
họa phúc
47. Điều chỉnh
từ thông tin phản
hồi
48. Mơ hồ
tương đối
49. Phân tích
biểu đồ
50. Tư duy loại
khác

×