Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.4 KB, 4 trang )
Phương pháp để giống
rau muống
Rau muống là loại rau được người tiêu dùng ưa chuộng và được tiêu
thụ mạnh tại thị trường nội địa. Trồng rau muống chi phí thấp, dễ
chăm sóc, trồng vụ sớm tháng 3, cho thu hoạch vào tháng 4. Vừa
qua, trạm khuyến nông huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang đã giới
thiệu một số phương pháp để giống và nhân canh rau muống cho vụ
sau.
1. Để giống lấy hạt:
Trồng cấy vào tháng 8 đầu tháng 9, chăm sóc như rau cấy để ăn nhưng
không thu hái, đến đầu tháng 10, bón thêm phân đạm và kali với tỷ lệ:
1phần đạm + 1phần kali, đồng thời phun chế phẩm Kích phát tố hoa trái
Thiên nông lên tán lá 3-4 lần, mỗi lần cách nhau 10 ngày, đến trung tuần
tháng 11 rau sẽ ra hoa kết quả. Khi quả có màu vàng thì thu hái, đem về
phơi cho vỏ quả hơi khô, cho vào cối giã hay cối xay cho vỏ quả vỡ ra,
lấy hạt làm sạch rồi phơi cho hạt khô kiệt mới cất giữ bằng túi nilon hàn
kín hay trong chum vại sành bịt kín miệng, để nơi khô ráo, thoáng khí
sang vụ sau (năm sau). Hạt giống rau muống để giống đúng kỹ thuật có
thể trữ được 5-6 tháng, tỷ lệ nảy mầm vẫn đảm bảo trên 85%.
Chú ý: Ruộng rau muống để giống nên trồng nơi tráng nắng và khi rau
muống bò dài, nên làm giàn thấp cho rau leo, hoa quả sẽ đậu nhiều, năng
suất hạt sẽ cao, có thể thu 1 sào 30-40kg hạt, trị giá 600-800 ngàn đồng.
2. Để giống lấy xơ:
Trên các chân rau muống ruộng có nước để 3-4 tháng không thu hái cho
rau già, bò dài (không cần chăm bón) gọi là rau để cộ. Khi rau đã già thì
nhổ xơ (nhổ gốc) đi, gọi là rút xơ để thả. Khi rút xơ xong, nhặt cỏ, lấy
dao phát cho đều rồi bón thúc sau đó có thể thu hái hoặc để lại lấy xơ