Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án: các cổng logic cơ bản pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.31 KB, 7 trang )

Nguyễn Văn Long Lớp: ĐKH-CCĐ _K34A
Giáo án lý thuyết số: 03
Thời gian thực hiện: 1 tiết-lớp:
Số giờ đã giảng:
Thực hiện, Ngày tháng năm
Tên bài: các cổng logic cơ bản
Mục tiêu học tập:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
+ Kiến thức: - Định nghĩa đợc các loại cổng AND, OR, NOT.
- Trình bày đợc ý nghĩa của các loại cổng AND, OR,
NOT
+ Kỹ năng: Xây dựng đợc bảng trạng tháI của các cổng AND, OR,
NOT.
+ Thái độ: Nghiêm túc, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây
dựng bài.
I. ổn định lớp
Sĩ số:
Thời gian: 2 phút
Số học sinh vắng Tên:.

II. Kiểm tra kiến thức cũ
Thời gian: 2 phút
Câu hỏi: Trình bày các bớc thực hiện tối thiểu hàm logic dùng
bìa Kounough?
Dự kiến học sinh kiểm tra.
Họ và tên
Điểm
III. Giảng bài mới
Thời gian: 38 phút
Đồ dùng, phơng tiện: phấn, bảng, đề cơng bài giảng, máy chiếu.
Tài liệu tham khảo:


- Giáo trình kỹ thuật số- Trần Văn Hào-NXB giáo dục 2004
- Giáo trình kỹ thuật xung số- Lơng Ngọc Hải- NXB giáo dục
2004.
Trọng tâm bài: - Bảng trạng tháI của cac cổng AND,OR,NOT.
- Dạng xung đầu ra của các cổng AND,OR,NOT.
Nội dung, phơng pháp:
TT
Nội dung dạy
học
Phơng pháp dạy học
Thời
gian
(phút)
Phơng pháp dạy
Phơng pháp
học
1 1. Cổng AND
14phút
a) Định nghĩa - Sử dụng phơng pháp
thuyết trình (giảng thuật,
mô tả, trần thuật về định
nghĩa)
Lắng nghe,
ghi chép bài
đầy đủ
2 phút
b) Hàm quan
hệ
- Dùng phơng pháp thuyết
trình, giảng thuật, mô tả

trần thuật từng nội dung
Lắng nghe,
ghi chép
2 phút
c) Ký hiệu -Trực quan:
- Dùng phơng pháp trình
bày trực quan, sử dụng ph-
ơng tiện là máy chiếu.
- Kết hợp với thuyết trình
mô tả trần thuật nội dung
- Quan sát,
ghi chép
- Lắng nghe,
ghi chép
2 phút
Giáo án - Đề cơng bài giảng - 1 - GVHD: Th.s Hà Mạnh Hợp
Nguyễn Văn Long Lớp: ĐKH-CCĐ _K34A
d) Bảng trạng
thái
- Trực quan, sử dụng ph-
ơng pháp trình bày trực
quan với phơng tiện là
máy chiếu.
- Kết hợp với phơng pháp
đàm thoại, đặt câu hỏi về
tìm kết quả đầu ra khi cho
các đầu vào.
- Gọi học sinh trả lời ,
nhận xét câu hỏi .
- Quan sát,

ghi chép
- Trả lời câu
hỏi và ghi
chép bài
5 phút
e) ý nghĩa - Sử dụng phơng pháp
thuyết trình, mô tả về ý
nghĩa của cổng AND.
- Kết hợp với phơng pháp
trực quan.
- Sử dụng phơng tiện là
máy chiếu.
- Nghe, ghi
chép
- Quan sát,
ghi chép
1 phút
f) Dạng xung - Sử dụng phơng pháp trực
quan, với phơng tiện máy
chiếu.
- Kết hợp với phơng pháp
thuyết trình, mô tả về dạng
xung đầu ra của cổng
AND
- Quan sát,
ghi chép.
- Lắng nghe,
ghi chép
2 phút
2. 2. Cổng OR

14phút
a) Định nghĩa Sử dụng phơng pháp
thuyết trình (giảng thuật,
mô tả, trần thuật về định
nghĩa)
Lắng nghe,
ghi chép bài
đầy đủ
2 phút
b) Hàm quan
hệ
Dùng phơng pháp thuyết
trình, giảng thuật, mô tả
trần thuật từng nội dung
Lắng nghe,
ghi chép
2 phút
c) Ký hiệu -Trực quan:
- Dùng phơng pháp trình
bày trực quan, sử dụng ph-
ơng tiện là máy chiếu.
- Kết hợp với thuyết trình
mô tả trần thuật nội dung
- Quan sát,
ghi chép
- Lắng nghe,
ghi chép
2 phút
d) Bảng trạng
thái

- Trực quan, sử dụng ph-
ơng pháp trình bày trực
quan với phơng tiện là
máy chiếu.
- Kết hợp với phơng pháp
đàm thoại, đặt câu hỏi về
tìm kết quả đầu ra khi cho
các đầu vào.
- Gọi học sinh trả lời ,
nhận xét câu hỏi .
- Quan sát,
ghi chép
- Trả lời câu
hỏi và ghi
chép bài
5 phút
e) ý nghĩa - Sử dụng phơng pháp
thuyết trình, mô tả về ý
nghĩa của cổng OR.
- Kết hợp với phơng pháp
- Nghe, ghi
chép
1 phút
Giáo án - Đề cơng bài giảng - 2 - GVHD: Th.s Hà Mạnh Hợp
Nguyễn Văn Long Lớp: ĐKH-CCĐ _K34A
trực quan.
- Sử dụng phơng tiện là
máy chiếu.
- Quan sát,
ghi chép

f) Dạng xung - Sử dụng phơng pháp trực
quan, với phơng tiện máy
chiếu.
- Kết hợp với phơng pháp
thuyết trình, mô tả về dạng
xung đầu ra của cổng OR
- Quan sát,
ghi chép.
- Lắng nghe,
ghi chép
2 phút
3. 3) Cổng NOT
10phút
a) Định nghĩa Sử dụng phơng pháp
thuyết trình (giảng thuật,
mô tả, trần thuật về định
nghĩa)
Lắng nghe,
ghi chép bài
đầy đủ
2 phút
b) Hàm quan
hệ
Dùng phơng pháp thuyết
trình, giảng thuật, mô tả
trần thuật từng nội dung
Lắng nghe,
ghi chép
2 phút
c) Ký hiệu -Trực quan:

- Dùng phơng pháp trình
bày trực quan, sử dụng ph-
ơng tiện là máy chiếu.
- Kết hợp với thuyết trình
mô tả trần thuật nội dung
- Quan sát,
ghi chép
- Lắng nghe,
ghi chép
2 phút
d) Bảng trạng
thái
- Trực quan, sử dụng ph-
ơng pháp trình bày trực
quan với phơng tiện là
máy chiếu.
- Kết hợp với phơng pháp
đàm thoại, đặt câu hỏi về
tìm kết quả đầu ra khi cho
các đầu vào.
- Gọi học sinh trả lời ,
nhận xét câu hỏi .
- Quan sát,
ghi chép
- Trả lời câu
hỏi và ghi
chép bài
5 phút
e) ý nghĩa - Sử dụng phơng pháp
thuyết trình, mô tả về ý

nghĩa của cổng NOT.
- Kết hợp với phơng pháp
trực quan.
- Sử dụng phơng tiện là
máy chiếu.
- Nghe, ghi
chép
- Quan sát,
ghi chép
1 phút
f) Dạng xung - Sử dụng phơng pháp trực
quan, với phơng tiện máy
chiếu.
- Kết hợp với phơng pháp
thuyết trình, mô tả về dạng
xung đầu ra của cổng
NOT.
- Quan sát,
ghi chép.
- Lắng nghe,
ghi chép
2 phút
IV.Tổng kết bài:
Thời gian: 2 phút
Định nghĩa lại các cổng logic AND, OR, NOT.
V. Câu hỏi, bài tập về nhà
Thời gian: 1 phút
So sánh sự giống và khác nhau giữa cổng AND và OR.
Giáo án - Đề cơng bài giảng - 3 - GVHD: Th.s Hà Mạnh Hợp
NguyÔn V¨n Long  Líp: §KH-CC§ _K34A

VI. Rót kinh nghiÖm.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………
Khoa – Bé m«n
( DuyÖt)
Ngµy… th¸ng… n¨m…
Gi¸o sinh
NguyÔn V¨n Long
Gi¸o ¸n - §Ò c¬ng bµi gi¶ng - 4 - GVHD: Th.s Hµ M¹nh Hîp
Nguyễn Văn Long Lớp: ĐKH-CCĐ _K34A
Đề cơng bài giảng
Tên bài: các cổng logic cơ bản
1. Cổng AND.
a) Định nghĩa: cổng AND là cổng logic thực hiện thuật toán nhân
logic các biến đầu vào.
b) Hàm quan hệ: Y= A.B.CN
A, B, C,,N : Các biến đầu vào
Y: Các kết quả đầu ra
2 biến đầu vào: Y=A.B
3 biến đầu vào: Y= A.B.C
c) Ký hiệu.
2 biến đầu vào:
3 biến đầu vào:
d) Bảng trạng thái:
2 đầu vào.
A B Y
0 0 0
0 1 0
1 0 0

1 1 1
3 biến đầu vào
A B C Y
0 0 0 0
0 0 1 0
0 1 0 0
0 1 1 0
1 0 0 0
1 0 1 0
1 1 0 0
1 1 1 1
e) ý nghĩa
Nếu ta gọi 2 đầu vào A và B là hai công tắc, Y là đèn tín hiệu,
thì cổng AND tơng đơng với việc các công tắc mắc nối tiếp với đèn
tín hiệu.
Công tắc hở: A=B = 0 => Y=0 đèn tắt
Công tắc kín: A=B =1 => Y=1 đèn sáng
Ta thấy chỉ khi nào A và B đều kín
thì đèn Y sáng
Cổng AND là loại cổng logic có đầu ra ở
mức cao khi và chỉ khi tất cả đầu vào ở
mức cao.
f) Dạng xung.
Giáo án - Đề cơng bài giảng - 5 - GVHD: Th.s Hà Mạnh Hợp
A
Y
B
A
C
B

Y
A B
Y
Nguyễn Văn Long Lớp: ĐKH-CCĐ _K34A
2. Cổng OR
a) Định nghĩa: Cổng OR là cổng logic cơ bản thực hiện thuật toán
logic tổng là các biến đầu vào.
b) Hàm quan hệ:
Y = A + B + C + + N
A, B, C, , N : Các đầu vào, đầu ra.
2 đầu vào: Y = A + B
3 đầu vào: Y = A + B + C
c) Ký hiệu:
d) Bảng trạng thái:
2 đầu vào
A B Y
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1
3 đầu vào
A B C Y
0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 0 1
0 1 1 1
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 1

e) ý nghĩa
Gọi đầu vào A, B là hai công tắc
Y: đèn
A = B = 0 => Công tắc hở Y=0: đèn tắt
A = B = 1 => Công tắc kín Y=1: đèn sáng
đèn Y chỉ tắt khi cả 2 công tắc A, B cùng hở.
Giáo án - Đề cơng bài giảng - 6 - GVHD: Th.s Hà Mạnh Hợp
A
B
Y
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0 0
00
0 0 0 0 0
0
0
0
0
2 đầu vào
A
B

Y
3 đầu vào
A
B
C
Y
Nguyễn Văn Long Lớp: ĐKH-CCĐ _K34A
Cổng OR là cổng logic có trạng thái đầu ra ở mức thấp khi và chỉ
khi tất cả các đầu vào cùng ở mức thấp.
f) Dạng xung
3. Cổng NOT
a) Định nghĩa: Cổng NOT là cổng logic thực hiện phép tính phủ
định logic tín hiệu đầu vào.
b) Hàm quan hệ Y = A
c) Ký hiệu:
d) Bảng chân lý:
e) ý nghĩa.
Giả sử gọi A là một công tắc, Y là đèn.
A=0 => Y=1 đèn sáng
A=1 => Y=0 đèn tắt
=>A và Y mắc song song
Cổng NOT là loại cổng logic mà ở đó trạng thái đầu vào và
trạng thái đầu ra luôn có giá trị logic ngợc nhau.
f) Dạng xung.
Giáo án - Đề cơng bài giảng - 7 - GVHD: Th.s Hà Mạnh Hợp
A
B
Y
Y
A

B
A Y
0 1
1 0
A
Y
A
Y
A

Y



×