Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Trình bày cụ thể sự hình thành và phát triển của đô thị trên thế giới trong lịch sử? pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.46 KB, 3 trang )

Họ và tên: Lương Thế Vinh
Học sinh lớp: K54-XHH
Câu 2:
Trình bày cụ thể sự hình thành và phát triển của đô thị trên thế giới trong lịch sử?
• Giải thích các khái niệm:
o Đô thị hóa theo chiều rộng
o Đô thị hóa theo chiều sâu
o Giải thể đô thị
o Đô thị hóa cưỡng bức
Bai lam
S ự phát triển của các đô thị trong lịch sử từ trước tới nay:
Trong lịch sử phát triển của các quốc gia từ trước đến nay, thì các đô thị đã trở thành
một bộ phận quan trọng cảu quá trình phát triển của một quốc gia. Bởi với một quốc gia các
đô thị chính là những nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy cả về tiềm lực công nghệ, sự hiện
đại và văn minh của quốc gia đó. Chính vì vậy việc tìm hiểu quá trình phát triển và hình thành
của các đô thị trên thế giới rất quan trọng và cần thiết.
Con người đã sống và tồn tại từ hàng triệu năm nhưng có lẽ đô thị chỉ mới có tuổi thọ
khoảng hơn 10000 năm mà thôi. Chúng ta có thể đã nghe đến nhưng Luân Đôn, New York,
Pari,…. Hay nhưng đô thị gần ta như Bắc Kinh, Thượng Hải…. còn rất nhiều các đô thị nữ
chúng ta không thể kể ra. Những có lẽ quay ngược dòng thời gian lại ta có thể thấy những đô
thị từ xưa, những đô thị đã trở thành những câu chuyện, những biểu tượng hùng vĩ biết bao.
Trong suốt quá trình phát triển các đô thị từ trước đên nay ta có thể thấy chúng diễn ra
trong ba giai đoạn chính:
Giai đoạn I: diễn ra vào khoảng 10000 năm trước công
nguyên, đó là sự hình thành những đô thị đầu tiên: Jerico(Đô
thị đầu tiên), Athen, Babylon…Dân số thời kỳ này ở các đô thị
thường khoảng 500 tới 600 dân. Giai đoạn này chủ yếu có sự
tập trung của các khu dân cư tại các nơi có nhiều dòng sông,
hoặc các nơi có chợ. Các khu này dần dần trở thành các đô thị
đầu tiên của thế giơi. Cuộc sống của người dân những “tiền” dô
thị này thường tập trung phân lớn của ngững người thị dân đầu


tiên, bắt đầu đã co việc buôn bán, trao đổi hàng hóa….
Họ và tên: Lương Thế Vinh
Học sinh lớp: K54-XHH
Giai đoạn II: Diễn ra sau năm 1750, sau giai đoạn các cuộc cách mạng tư sản diẽn ra
mạnh mẽ (tiêu biểu như ở Anh, Pháp…). Có sự hình thành nên các đô thị lớn hơn.
Trong giai đoạn này các đô thị có số dân ngày càng lớn hơn, dân cư đô thị đông đúc hơn
có thể chứa được hàng triệu người.
Tới năm 1850 cả thế giưới có ba thành phố có trên 100000 người nhưng chỉ hơn 100
năm sau đã có trên 900 thành phố như vậy. Và khi đó trên thế giưới đã có 8 thành phố có số
dân trên 5 triệu dân, trong đó có 3 thành phố có sô dân trên 10 triệu người là ba thành phố:
Luân Đôn, New York, Thượng Hải.
Giai đoạn III: Sau chiên tranh thế giới lần thứ II(1939-1945), với nhiều các vấn đề
như NICs, các vần đề vầ CNH-HDH, toàn cầu hóa… đã làm cho sự phát triển và các tác động
của nó đối với sự hình thành và phát triển các đô thị trên thế giưới có sự chuyển biến lớn mạnh
hơn.
Trước năm 1900, chủ yếu các đô thị ở các nước tư bản ở phương Tây và nước Mỹ có sự
chuyển biến nhanh và tăng mạnh về số lượng. Đăc biệt ở Mỹ, có tỉ lệ tăng đến 80% dân sô
nước Mỹ, và có sự hình thành nhiều miên đô thị mới.
Đặc biệt sau giai đoạn chiến tranh thé giới lần II, do có nhiều đô thị thoát khỏi chiến
tranh và sự lệ thuộc vào các nước tư bản phương Tây và Hoa Kỳ nên có sự thay đổi lớn đối
với các đô thị ở các khu vực Châu Á, châu Phi,…
Các đô thị thời kỳ này chủ yếu là các đô thi có dân số trẻ và đông đúc. Năm 1980 có 15
thành phố đông dân, có 6 thành phố ở châu Á, đên năm 2000 có 15 thành phô đông dân nhất
thì có 8 thành phố ở châu Á như (Băc Kinh, Thượng Hải, Băng Cốc, Tokyo,…)
Trong tương lai, theo dự báo của tổ chức LHQ, vào cuối những năm cuối của thế ky
XXI, số dân sinh sống ở các khu vực thành thị sẽ vào khoảng 3,7 tỷ người. Một sô thành phố
lớn như Sao Paulo, Thượng Hải, New York,… và cả các đô thị trung bình cho tới tận các đô
thị nhỏ bé.
Đó chính là quá trinh phát triển của các đô thị từ trước tới nay. Nói chung các đô thị có
quá trình phát triển xuyên suốt quá trình lịch sử của thé giơi. Đặc biệt các đô thị có sự gia tăng

nhanh nhất vào thời điểm sự ra đời của cá phát kiến địa lý, các sự ra đời của các phát minh
làm thay đổi các phương thức sản xuất cũ kỹ, lạc hậu. Sư phát triển các đô thị cung chính là sự
phát triển của các quốc gia, các khu vực nói chung. Và đó cũng chính là sự phát triển của con
người, của cuộc sống hướng tới tốt dẹp hơn.
Một số khái niệm về đô thị:
Đo thị hóa theo chièu rộng: đây là khái niệm nói đến sự đô thị hóa của các khu vực,
các thành phố,… sự đô thị hóa chủ yếu là sự phát triển mạnh mẹ về sô lượng, các thị trấn trở
thành các đô thị mới,… hoặc các thành phố lớn trỏ thành các siêu đô thị. Sự đô thị hóa này
chủ yếu nhằm thay đổi sự cũ kỹ lạc hâu, trong đồi sông xã hội. Chủ yếu ở các nược thuộc thế
giới thứ ba như ở châu Á, khu vực nam Mỹ… Sự đô thị hóa này thường tăng nhanh và gia
Họ và tên: Lương Thế Vinh
Học sinh lớp: K54-XHH
tăng các đô thị nhưng đem đên nhiều mặt tiêu cực của xã hội đô thị (tệ nạn xã hội, gia tăng
giàu-nghèo, …
Đô thị hóa theo chiều sâu: khái niệm nói lên sự đô thị hóa trong nhiều mặt quan trọng
trong đời sống xã hội, đặc biệt các linh vực dịch vụ, giáo dục, văn hóa… Sự đô thị hóa đặc
biệt về chât lượng sống của con người đô thị. Đây là sự đô thị hóa về việc năng cao nhận thức,
kiến thức của con người được văn minh hơn, được tiếp cận với những dịch vụ cao cấp, đời
sống được văn minh hiện đại hơn. Con người đô thị đó được sống trong cuộc sống tốt hơn,
hiện đại và phát triển hơn. Chủ yếu đô thị hóa theo chiều sâu chủ yếu ở các nước châu Âu,
Hoa Kỳ … nơi đã trải qua sự đô thị hóa về chiều rộng lâu đời nên sau thời kỳ đos họ tập trung
nhằm nâng cao đời sống xã hội tiến tới hoan mỹ, hoàn hảo hơn.
Đo thị hóa cương bức: khái niệm nói về sự đô thị hóa bắt buộc đối với các khu vực dân
cư để phù hợp với sự thay đổi đời sống xã hội, nhu cầu vật chất và cả tinh thần đối với người
dân đô thị. Chủ yếu đây là sự đo thihóa cưỡng bức các khu vực phát triển đô thị quá nhanh,
đăc biệt các mặt như dân số, nhu cầu lao động… Một sô khu vực như: ngoại thành đô thị,
thành phố, các thị trấn, các vùng ven đô…
Giải thể đô thị: khai niệm nói về sự thay đổi chủ yếu là về vấn đề dân sô, nhu cầu con
người… của các khu vực đô thị. Do ở các đô thị các vấn dề về môi trường, tệ nạn xã hội, vấn
đề nhà ở… ngày càng mạnh mẽ và trở thành vấn đề lớn khiến con người đặc biệt là đối với

con người đô thị đang dân dần quay về sống trong các khu vực ở ngoại ô, ở vùng ngoại thành
các đô thị. Ở nơi này họ có được sự thoait mái, có được cuộc sống tốt hơn, thỏa mãn được các
nhu cầu về môi trường, nhà ở … Tiêu biểu như ở các thành phô Băc Kinh, Luân Đôn, một vài
thành phố ở châu Âu. Việc giải thể đô thị ngày càng nhiều.

×