Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công bài giảng khái lược về thất bại của thị trường pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.45 KB, 5 trang )

1/10/2011
1
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 17
Đặng Văn Thanh
10.1.2011
Khái lược về thất bại của
thò trường
Phần I: Độc quyền
Khung phân tích thất bại của thò trường
 Đònh nghóa nó là gì.
 Giải thích vì sao nó là một thất bại của thò trường.
Chính là tính phi hiệu quả của thò trường và thể hiện qua hai
điểm chủ yếu :
 Gây ra tổn thất vô ích hay phúc lợi xã hội không lớn nhất
 Thò trường chỉ có hàng xấu hoặc không tồn tại.
 Giải pháp khắc phục.
 Giải pháp của tư nhân
 Giải pháp của chính phủ
1/10/2011
2
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 17
Đặng Văn Thanh
10.1.2011
Độc quyền bán là gì?
1. Một người bán – Nhiều người mua
2. Một sản phẩm (không có sản phẩm thay thế gần)
3. Có rào cản ngăn các DN khác gia nhập ngành


10.1.2011 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 4
Nguồn gốc của độc quyền bán
Để có độc quyền, phải tồn tại rào cản gia nhập ngành
 Kinh tế: Lợi thế theo quy mô (dẫn tới độc quyền tự nhiên)
 Pháp lý:
 Quyền sở hữu trí tuệ (patent, copyrights)
 Sự cho phép của chính phủ (thường là sự hợp thức hóa độc quyền tự
nhiên hoặc là để phục vụ các mục tiêu của nhà nước)
 Kỹ thuật: Ngoại tác mạng lưới (network externality)
 Lợi ích của một sản phẩm/dòch vụ tăng khi số người sử dụng tăng
 Ví dụ: Windows vs. Apple, điện thoại v.v.
1/10/2011
3
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 17
Đặng Văn Thanh
10.1.2011
10.1.2011 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 5
B
A
Thặng dư người tiêu dùng bò mất
DWL
Do giá cao hơn, người tiêu dùng mất
A+B và nhà sản xuất thu được A-C.
C
Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền bán
Q
AR
MR

MC
Q
C
P
C
P
M
Q
M
$/Q
Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền bán
 Giá cả độc quyền (P
M
) cao hơn giá cạnh tranh (P
C
)
hoặc chi phí biên (MC)
 Sản lượng độc quyền thấp hơn sản lượng có tính
cạnh tranh. (Q
M
<Q
C
)
 Giá cao làm cho nhà độc quyền có lợi nhuận vượt
trội từ việc chiếm giữ thặng dư của người tiêu dùng
 Sức mạnh độc quyền bán gây ra tổn thất vô ích
Tổng quát: Sử dụng nguồn lực kém hiệu quả (quá ít)
1/10/2011
4
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Kinh tế Vi mô
Bài giảng 17
Đặng Văn Thanh
10.1.2011
10.1.2011 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 7
Mục đích kiểm soát độc quyền
 Giá độc quyền thấp hơn, gần với giá cạnh tranh (P
C
)
hoặc chi phí biên (MC)
 Gia tăng sản lượng đến Q
C
 Điều tiết lợi nhuận vượt trội của độc quyền để chi
dùng chung cho xã hội.
 Giảm tổn thất vô ích
Tổng quát: Sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn
10.1.2011 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 8
Biện pháp kiểm soát độc quyền
 Quy đònh giá tối đa
 Điều tiết thuế
 Luật chống độc quyền (Luật cạnh tranh)
1/10/2011
5
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 17
Đặng Văn Thanh
10.1.2011
MC
AC

AR
MR
$/Q
Q
Quy đònh giá = P
r
thu được sản lượng
khả thi cao nhất, lợi nhuận kinh tế= 0,
chính phủ không cấp bù và DWL>0
Q
r
P
r
P
C
Q
C
Nếu giá quy đònh =P
C
, doanh nghiệp sẽ lỗ và rút
lui khỏi ngành. Để doanh nghiệp tiếp tục hoạt
động và DWL=0, chính phủ phải cấp bù đònh phí
P
M
Q
M
Không quản lý giá, nhà độc quyền sẽ
sản xuất tại Q
m
và bán tại P

m
.
Quy đònh giá đối với độc quyền tự nhiên
CB
A
F
E
10.1.2011 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 10
Điều tiết độc quyền bằng chính sách thuế
 Thuế trực thu, phúc lợi xã hội tăng hay giảm? Ai là
người chòu thuế?
 Thuế gián thu, phúc lợi xã hội tăng hay giảm? Ai là
người chòu thuế?
 Từ đó rút ra kết luận:
 Ngành nào nên điều tiết bằng thuế?
 Ngành nào nên quản lý giá tối đa?

×