Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công bài giảng khái lược về thất bại của thị trường phần 2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.55 KB, 15 trang )

1/10/2011
Slide 1
Khái lược về thất bại của
thò trường
Phần III: NGOẠI TÁC
Slide 2
Ngoại tác là sự tác động ra bên ngoài của đối tượng này
đến lợi ích hay chi phí của đối tượng khác mà không
thông qua giao dòch và không được phản ánh qua giá cả.
Làm tăng lợi ích
(giảm chi phí) là
ngoại tác tích cực
Làm giảm lợi ích
(tăng chi phí) là
ngoại tác tiêu cực
Đôi khi được gọi là những tác động đến bên thứ ba.
Ngoại tác là gì?
1/10/2011
Slide 3
Ví dụ về ngoại tác
 Khu công nghiệp gây ô
nhiễm nguồn nước
 Nhà máy sản xuất gây
ra tiếng ồn, khói bụi.
 Hàng xóm ồn ào
 Khói thuốc lá
 Y tế dự phòng (ngăn chặn
bệnh truyền nhiễm)
 Giáo dục cộng đồng
 Nghiên cứu khoa học cơ
bản


 Nâng cấp nhà ở
Ngoại tác tiêu cực
Ngoại tác tích cực
Slide 4
Cách phân loại khác về ngoại tác
 Nhà máy đường và nuôi cá

 Người trồng hoa và người
nuôi ong
Sản xuất – sản xuất
Sản xuất – tiêu dùng
 Nhà máy thuốc lá –
khu dân cư
 Nhà máy xi măng- khu
dân cư và người đi
đường
Tiêu dùng – sản xuất
 Nước thải sinh hoạt-
sản xuất muối
 Nước thải sinh hoạt-
nuôi tôm
Tiêu dùng – tiêu dùng
 Karaoké và đọc sách
 Hàng xóm trồng hoa
 Nước thải sinh hoạt-
người đi đường
1/10/2011
Slide 5
Vì ngoại tác dẫn đến việc sử dụng nguồn
lực kém hiệu quả (phúc lợi xã hội không

lớn nhất).
Cụ thể:
 Sản xuất quá nhiều những hàng hóa gây ra ngoại
tác tiêu cực, và
 Cung ứng quá ít những hàng hóa, dòch vụ tạo ra
ngoại tác tích cực
Tại sao ngoại tác là một thất bại
của thò trường?
Slide 6
Hiệu quả thò trường
(khi không có ngoại tác)
MSB
MSC
D (MSB=MPB) S (MSC=MPC)
Q*
Sản lượng
Thò trường đạt hiệu quả:
MSB = MSC
P*
Phúc lợi xã hội lớn nhất:
NW = CS + PS
PS
CS
1/10/2011
Slide 7
Ngoại tác tiêu cực và tính phi hiệu quả
MSB
MSC
MSB
MPC

Q
Sản lượng
MSC=MPC + MEC
Q*
Ngoại tác tiêu cực khiến cho
MSC > MSB dẫn tới sản xuất
và tiêu dùng quá nhiều.
Và gây ra tổn thất xã
hội (tam giác hồng)
Chi phí ngoại tác biên (MEC)
A
E
*
E
Slide 8
Ngoại tác tích cực và tính phi hiệu quả
MSB
MSC
MSC
MPB
MSB=MPB+MEB
Q Q*
Số lượng
Lợi ích ngoại tác biên (MEB)
MSB > MSC dẫn tới tiêu
dùng dưới mức hiệu quả.
và gây ra tổn thất xã hội
( tam giác màu hồng)
E
A

E
*
1/10/2011
Slide 9
Ngoại tác và tính phi hiệu quả
 Với hàng hóa gây nên ngoại tác tiêu cực, do
MSC>MSB nên hàng hóa này có khuynh hướng
được sản xuất và tiêu dùng quá nhiều.
 Với hàng hóa gây nên ngoại tác tích cực, do
MSB>MSC nên hàng hóa này có khuynh hướng
được sản xuất và tiêu dùng quá ít.
Slide 10
Giải pháp khắc phục ngoại tác
 Ngoại tác đa dạng và phức tạp
 Không có giải pháp duy nhất phù hợp cho mọi
tình huống.
 Chủ yếu là giải pháp của chính phủ, ít có giải
pháp tư nhân.
 Lựa chọn giải pháp, nhà làm chính sách cần
chú ý đến nhiều tiêu chí
1/10/2011
Slide 11
Các tiêu chí lựa chọn giải pháp
 Tính hiệu quả (chọn mức xả thải tối ưu)
 Tính công bằng (phân chia lợi ích và chi phí giữa các
nhóm gánh chòu và gây ra ngoại tác)
 Dễ quản lý thực hiện.
 Tính linh hoạt (điều kiện thò trường thay đổi, thông tin
mới, kỹ thuật được cải tiến)
 Tính không chắc chắn (không thể dự trù hết tác động

của ngoại tác nên tiên liệu có sự điều chỉnh)
 Động cơ khuyến khích
Slide 12
Các giải pháp khắc phục ngoại tác
 Tự nguyện
 Ngăn cấm.
 Chia tách
 Chỉ thò (yêu cầu cắt giảm ô nhiễm một
lượng nhât đònh)
 Điều tiết (tiêu chuẩn chất thải, tiêu chuẩn kỹ
thuật)
 Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng
 Đánh thuế
 Trợ cấp
1/10/2011
Slide 13
Thuế và trợ cấp
Đánh thuế và trợ cấp nhằm điều chỉnh MPB hay MPC
thành MSB hay MSC để nhà sản xuất hoặc người tiêu
dùng ra quyết đònh đạt được hiệu quả xã hội.
 Phải xác đònh các bên của ngoại tác.
 Phải đo lường được bằng tiền tệ giá trò của lợi ích
ngoại tác biên hay chi phí ngoại tác biên.
Slide 14
Thuế hiệu chỉnh
MSB
MSC
MSB=D
MPC=S
Q

Sản lượng
MSC = MPC + thuế đơn vò
Q*
Thuế đơn vò = MEC
P
0
P
D
P
S
1/10/2011
Slide 15
Thuế làm tăng hiệu quả xã hội
MSB
MSC
MSB=D
MPC=S
Q
Sản lượng
MSC
Q*
P
0
P
D
Tam giác hồng biểu
thò hiệu quả xã hội
tăng lên.
P
S

a
b
c
d
e
DCS = -a-c
DPS = -b-d
DG = a+b
DEx = c+d+e
DNW = e
Slide 16
Trợ cấp hiệu chỉnh
MSB
MSC
MSC=S
MPB=D
MSB=MPB+Trợ cấp đơn vò
Trợ cấp đơn vò =MEB
Q Q*
Số lượng học sinh
P
P*
1/10/2011
Slide 17
Trợ cấp làm tăng hiệu quả xã hội
MSB
MSC
MSC=S
MPB=D
MSB=MPB+ Trợ cấp

Q Q*
Số lượng học sinh
Tam giác hồng biểu
thò hiệu quả xã hội
tăng lên do trợ cấp
a
b
c
d
e
P
0
P
D
P
S
DCS = b+d
DPS = a+c+f
DG = -a-b-c-d-e-f
DEx = e+g+f
DNW = g+f
f
g
Slide 18
Những giải pháp khác của chính phủ để giảm ô
nhiễm môi trường
- Mức thải chuẩn
» Đònh giới hạn hợp pháp về mức thải tại E* (12)
» Chế tài bằng phạt tiền hoặc rút phép hoạt động
» Tăng chi phí sản xuất và ngưỡng giá để nhập ngành

– Lệ phí xả thải
» Phí đánh vào mỗi đơn vò chất thải đưa ra bên ngoài
– Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng
1/10/2011
Slide 19
Mức thải hiệu quả
Mức thải
2
4
6
Đô la trên
đơn vò thải
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26
MSC
MCA
E*
Mức thải hiệu quả là 12 (E*)
tại đó MCA = MSC.
Tại E
0
chi phí biên để
giảm thải lớn hơn
chi phí xã hội biên
E
0
Tại E
1
chi phí xã hội biên
lớn hơn chi phí biên để
giảm thải

E
1
Slide 20
Mức chuẩn thải và Lệ phí xả thải
Mức thải
Đô la trên
đơn vò thải
MSC
MCA
3
12
E*
Mức chuẩn
Phí
1/10/2011
Slide 21
Câu hỏi
 Liệu có thể giải quyết vấn đề ngoại
tác mà không cần có chính phủ?
 Những giải pháp dựa trên thò trường
cho vấn đề ngoại tác: giấy phép xả
thải (quyền gây ô nhiễm) có thể
chuyển nhượng
Slide 22
Đònh đề Coase
Thò trường cạnh tranh đạt được hiệu quả phân bổ
trong những trường hợp liên quan đến ngoại tác tiêu
cực nếu hai điều kiện sau được thỏa:
 Quyền sở hữu được xác đònh rõ ràng
 Chi phí giao dòch bằng không (không tốn

nhiều chi phí để đạt được thỏa thuận)
Ronald Harry Coase, người Anh, sinh năm 1910, nhận giải Nobel kinh tế năm
1991 vì công lao phát hiện và làm sáng tỏ ý nghóa của chi phí giao dòch và
quyền sở hữu đối với cấu trúc thể chế và sự vận hành của nền kinh tế
1/10/2011
Slide 23
Thương lượng và hiệu quả
Tình huống: Nhà máy hóa chất ở thượng
nguồn, nông dân trồng trọt, nuôi cá, sinh
hoạt ở hạ nguồn dòng sông
 Chi phí lắp đặt hệ thống lọc nước của nhà máy: 200
 Chi phí lắp đặt trạm xử lý nước của nông dân: 300
 Lợi ích của nông dân khi có nguồn nước sạch: 400
 Không giao quyền sở hữu dòng sông (nước ô nhiễm)
* Lợi nhuận của nhà máy hóa chất: 500
* Phúc lợi của nông dân: 100
Slide 24
Thương lượng và hiệu quả
1. Nhà máy hóa chất có quyền sở hữu dòng sông
300 / 200 300 / 500
500 / 200 500 / 100
Nông dân lắp đặt
trạm xử lý nước thải


Không
Không
Nhà máy lắp
đặt hệ thống
lọc nước thải

Kết quả khi không thương lượng là gì?
Tổng phúc lợi lớn nhất có thể là bao nhiêu?
Có động cơ để hai bên thương lượng?
1/10/2011
Slide 25
Thương lượng và hiệu quả
1. Nhà máy hóa chất có quyền sở hữu dòng sông
•Số tiền tối đa nông dân sẵn lòng trả cho nhà máy để có nước sạch: 300
•Số tiền tối thiểu nhà máy bằng lòng nhận để lắp đặt hệ thống lọc: 200
•Thương lượng chắc chắn diễn ra khi 200 < Giá đàm phán <300
•Giả sử giá đàm phán là 250
•Lợi nhuận của nhà máy: 500 + 250 - 200 = 550
•Phúc lợi của nông dân: 100 - 250 + 400 = 250
•Tổng phúc lợi : 800
Slide 26
Thương lượng và hiệu quả
2. Nông dân có quyền sở hữu dòng sông. Kết quả?
300 / 200 300 / 500
500 / 200 500 / 100
Nông dân lắp đặt trạm xử lý nước thải


Không
Không
Nhà máy lắp đặt
hệ thống lọc
nước thải
Kết quả tổng phúc lợi xã hội vẫn là lớn nhất, bất
kể bên nào có quyền sở hữu.
Bên nào có quyền sở hữu thì bên ấy sẽ có lợi hơn

1/10/2011
Slide 27
Kết luận về đònh đề Coase
Các tác nhân kinh tế tư nhân có thể tự giải
quyết được vấn đề ngoại tác mà không cần
đến chính phủ. Bất kể các quyền sở hữu
được phân bổ như thế nào thì các bên tham
gia luôn có thể đạt được một thỏa thuận,
trong đó mọi người đều có lợi và kết cục
đạt được có hiệu quả.
Slide 28
Tại sao đònh đề Coase (giải pháp tư nhân)
nhiều khi thất bại?
 Quá nhiều đối tượng liên quan
 Quyền sở hữu không luôn được xác đònh rõ ràng
 Chi phí giao dòch cao.
– Tốn thời gian và công sức đàm phán.
– Phải xác đònh người để trao đổi.
– Hợp đồng phải được soạn thảo.
– Nguy cơ hợp đồng không đïc tuân thủ.
– Đôi khi nguồn lực bỏ ra để thương lượng cao hơn lợi
ích
1/10/2011
Slide 29
Tại sao đònh đề Coase (giải pháp tư nhân)
nhiều khi thất bại?
 Vấn đề người ăn theo
 Nhiều đơn vò hành chánh (phạm vi rộng
của ngoại tác)
 Bảo vệ tài nguyên (tác động đến hệ sinh

thái)=> phát triển bền vững
 Tác động tích lũy
 Thiếu thông tin

×