Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

đề và đáp án tuyển sinh vào 10 cự hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.79 KB, 27 trang )

************************************************************************
BàI 1: CHUYệN NGƯờI CON GáI NAM XƯƠNG.
1, Nhõn vt V Nng: Cn lm rừ cỏc lun im
: * Dự hon cnh no, VN u t rừ l ngi ph n p ngi p nt:
+Trc khi ly chng: c ting l ngi cú t dung tt p
+ T khi ly chng:
** Trong cuc sng v chng: Trc bn tớnh hay ghen ca chng, V Nng ó gi
gỡn khuụn phộp, khụng tng lỳc no v chng phi tht ho.
** Khi tin chng ra trn
** Khi xa chng: Khi xa chng, V Nng l ngi v chung thu, yờu chng tha
thit, mt ngi m hin, dõu tho >V Nng l ngi ph n m ang, thng yờu
chng ht mc.
** Khi b chng nghi oan: Phõn trn chng hiu rừ ni oan ca mỡnh. Nhng li núi
th hin s au n tht vng khi khụng hiu vỡ sao b i x bt cụng. V Nng khụng
cú quyn t bo v.
Hnh phỳc gia ỡnh tan v. Tht vng tt cựng, V Nng t vn. ú l hnh ng quyt
lit cui cựng.
- Li than thng thit, th hin s bt cụng i vi ngi ph n c hnh.
+ Khi sng thu cung: ú l mt th gii p t y phc, con ngi n quang cnh lõu
i. Nhng p nht l mi quan h nhõn ngha.
- Cuc sng di thu cung p, cú tỡnh ngi.
Tỏc gi miờu t cuc sng di thu cung i lp vi cuc sng bc bo ni trn th
nhm mc ớch t cỏo hin thc.
- V Nng gp Phan Lang, yu t ly k hoang ng.
- Nh quờ hng, khụng mun mang ting xu.
Th hin c m khỏt vng mt xó hi cụng bng tt p hn, phự hp vi tõm lý ngi
c, tng giỏ tr t cỏo.
- Th hin thỏi dt khoỏt t b cuc sng y oan c. iu ú cho thy cỏi nhỡn
nhõn o ca tỏc gi.
=>V Nng l mt ngi ph n xinh p, nt na, hin thc, m ang, thỏo vỏt, hiu
tho, thu chung vn ton, ht lũng vun p cho hnh phỳc gia ỡnh.


* V Nng li l mt ngi ph n bt hnh, oan trỏi.
* Bi s rng buc ca l giỏo phong kin: Ngi ph n hon ton ph thuc
vo ngi n ụng trong gia ỡnh. Thm chớ khụng cú c quyn lm ch s
phn ca chớnh bn thõn mỡnh. cuc hụn nhõn khụng xut phỏt t tỡnh yờu.
ly phi ngi chng gia trng, c oỏn li hay ghen tuụng vụ li.
* Cỏi cht ca V Nng thc cht l mt s bc t:
*Xut phỏt t li núi ngõy th ca con tr => khin cho lũng ghen tuụng vụ
li, mự quỏng ca Trng Sinh bựng phỏt khụng gỡ g c.Hnh ng v phu,thỏi
c oỏn, gia trng, b ngoi tai mi s thanh minh ca V Nng v nhng ngi
hng xúm ca Trng Sinh. Mt mc nghi oan cho v, ỏnh p, ui i V Nng ri
vo s b tc hon ton khụng cũn s la chn no khỏc ngoi cỏi cht.
Cỏi cht ca V Nng khụng ch th hin s b tc ca nng m cũn cú ngha
vụ cựng sõu sc: S phn mng manh ca ngi ph n, ch nam quyn bt cụng
dung tỳng cho hnh ng ca ngi chng, chin tranh phong kin li giỏn la ụi, khin
cho hnh phỳc ca h phi n cnh bỡnh ri trõm góy, lũng thng cm ca tỏc gi
cho s phn ngi ph n
Giá trị của tác phẩm :
1
1.1Giá trị hiện thực :
a. Tác phẩm đã đề cập tới số phận bi kịch của nguời phụ nữ duới chế độ phong
kiến thông qua hình tuợng nhân vật Vũ Nuơng
Vốn là nguời con gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; tu dung tốt đẹp.
Khi chồng đi lính. Vũ Nuơng một mình vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ
chồng vừa nuôi con, đảm đang, tận tình, chu đáo. Để rồi khi chàng Truơng trở về, chỉ vì
câu nói ngây thơ của bé Đản mà truơng Sinh đã nghi ngờ lòng thuỷ chung của vợ. Từ chỗ
nói bóng gió xa xôi, rồi mắng chửi, hắt hủi và cuối cùng là đuổi Vũ Nuơng ra khỏi nhà,
Truơng Sinh đã đẩy Vũ Nuơng tới buớc đờng cùng quẫn và bế tắc, phải chọn cái chết để
tự minh oan cho mình.
b. Truyện còn phản ánh hiện thực về XHPKVN với những biểu hiện bất công vô lí.
Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, để cho Truơng Sinh

một kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm của nguời vợ hiền thục
nết na.
- Xét trong quan hệ gia đình, thái độ và hành động của Truơng Sinh chỉ là sự ghen tuông
mù quáng, thiếu căn cứ

(chỉ dựa vào câu nói vô tình của đứa trẻ 3 tuổi, bỏ ngoài tai
mọi lời thanh minh của vợ và lời can ngăn của hàng xóm).
- Nhung xét trong quan hệ xã hội : hành động ghen tuông của Truơng Sinh không phải
là một trạng thái tâm lí bột phát trong cơn nóng giận bất thuờng mà là hệ quả của một loại
tính cách sản phẩm của xã hội đuơng thời.
? Nguyên nhân của cái chết Vũ Nng
Nếu Truơng Sinh là thủ phạm trực tiếp gây nên cái chết của Vũ Nuơng thì nguyên nhân
sâu xa là do chính XHPK bất công xã hội mà ở đó nguời phụ nữ không thể đứng ra để
bảo vệ cho giá trị nhân phẩm của mình, và lời buộc tội, gỡ tội cho nguời phụ nữ bất hạnh
ấy lại phụ thuộc vào những câu nói ngây thơ của đứa trẻ 3 tuổi (lời bé Đản).
Đó là cha kể tới một nguyên nhân khác nữa : do CPK dù không đuợc miêu tả trực
tiếp, nhung cuộc chia tay ấy đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới số phận từng
nhân vật trong tác phẩm :
+ Nguời mẹ sầu nhớ con mà chết
+ VN và TS phải sống cảnh chia lìa
+ Bé Đản sinh ra đã thiếu thốn tình cảm của nguời cha và khi cha trở về thì mất mẹ
Đây là một câu chuyện diễn ra đầu thế kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy ra thời nhà Hồ) đu-
ợc truyền tụng trong dân gian, nhung phải chăng qua đó, tác phẩm còn ngầm phê phán
cuộc nội chiến đẫm máu trong xã hội đuơng thời (thế kỉ XVI).
1.2. Giá trị nhân đạo: Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thuơng, sự ngợi ca, tôn trọng giá
trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài năng và quyền lợi của con nguời.
a. Thái độ ngợi ca, tôn trọng vẻ đẹp của ngời phụ nữ thông qua hình tuợng nhân vật Vũ
Nuơng.
- Xuất thân từ tầng lớp bình dân nhung ở Vũ Nuơng đã hội tụ đầy đủ những phẩm chất
tốt đẹp của ngời PNVN theo quan điểm Nho giáo (có đủ tam tòng, tứ đức).

- Đặc biệt tác giả đã đặt nhân vật trong các mối quan hệ để làm toát lên vẻ đẹp ấy.
+ Với chồng: nàng là nguời vợ hiền thục luôn biết Giữ gìn khuôn phép, không từng để
lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà.
+ Với con: nàng là nguời mẹ dịu dàng, giàu tình yêu thuơng (chi tiết nàng chỉ bóng
mình trên vách và bảo đó là cha Đản cũng xuất phát từ tấm lòng nguời mẹ, để con trai
mình bớt đi cảm giác thiếu vắng tình cảm của nguời cha)
+ Với mẹ chồng: nàng đã làm tròn bổn phận của một nguời con dâu hiếu thảo (thay
chồng chăm sóc mẹ, động viên khi mẹ buồn, thuốc thang khi mẹ ốm, lo ma chay chu đáo
khi mẹ qua đời)
- Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nuơng còn đuợc thể hiện ngay cả khi nàng sống
cuộc sống của một cung nữ duới thuỷ cung.
+ Sẵn sàng tha thứ cho Truơng Sinh
+ Một mực thuơng nhớ chồng con nhung không thể trở về vì đã nặng ơn nghĩa đối với
Linh Phi


Ta thấy, Nguyễn Dữ đã dành cho nhân vật một thái độ yêu mến, trân trọng qua từng
trang truyện, từ đó khắc hoạ thành công hình tuợng nhân vật nguời phụ nữ với đầy đủ
những phẩm chất đẹp.
b. Câu chuyện còn đề cao triết lí nhân nghĩa ở hiền gặp lành qua phần kết thúc có hậu
giống nh rất nhiều những câu chuyện cổ tích Việt Nam.
2
- Với đặc trurng riêng của thể loại truyện truyền kì, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm phần
cuối của câu chuyện. VN đã không chết, hay nói đúng hơn, nàng đuợc sống khác bình
yên và tốt đẹp hơn ở chon thuỷ cung. Qua đó có thể thấy rõ uớc mơ của nguời xua (cũng
là của tác giả) về một xã hội công bằng, tốt đẹp mà ở đó, con nguời sống và đối xử với
nhau bằng lòng nhân ái, ở đó nhân phẩm của con nguời đuợc tôn trọng đúng mức. Oan thì
phải đợc giải, ngời hiền lành luong thiện nh Vũ Nuơng phải đợc huởng hạnh phúc.
1. 3 Giá trị nghệ thuật:
- Đây là một tác phẩm đuợc viết theo lối truyện truyền kì


tính chất truyền kì đuợc
thể hiện qua kết cấu hai phần:
+ Vũ Nuơng ở trần gian
+ Vũ Nuơng ở thuỷ cung
Với kết câu hai phần này, tác giả đã khắc hoạ đuợc một cách hoàn thiên vẻ đẹp hình tu-
ợng nhân vật Vũ Nơng.
Mặt khác, cũng nhu kết cấu của truyện cổ tích Tấm Cám

Kết câu hai phần ở
Chuyện nguời con gái Nam Xuơng đã góp phần thể hiện khát vọng về lẽ công bằng
trong cuộc đời (ở hiền gặp lành). Tuy nhiên, nếu cô Tấm sau những lần hoá thân đã đợc
trở về vị trí hoàng hậu, sống hạnh phúc trọn đời thì Vũ nuơng lại chỉ thoáng hiện về rồi
vĩnh viễn biến mất.
-Về kết cấu: +Truyện xây dựng từ thấp đến cao. Hết đợt sóng này đến đợt sóng khác, đợt
sau mạnh hơn đợt truớc khiến câu truyện hấp dẫn.
+Cuối cùng kết thúc không đột ngột nhung tạo ra đuợc sự đồng cảm sâu sắc
nơi nguời đọc.
-Chất hoang đuờng kì ảo cuối truyện hình nhu cũng làm tăng thêm ý nghĩa phê phán đối
với hiện thực: dù oan đã đuợc giải nhung nguời đã chết thì không thể sống lại đuợc

Do
đó, bài học giáo dục đối với những kẻ nhu Truơng Sinh càng thêm sâu sắc hơn. Ngoài ra
còn phải kể đến nghệ thuật tạo tính kịch trong câu chuyện mà yếu tố thắt nút và gỡ nút
của tấn kịch ấy chỉ là câu nói của một đứa trẻ 3 tuổi (Bé Đản). Qua đó thể hiện sự bất
công vô lí đối với nguời phụ nữ trong xã hội ấy.
-Về ngôn ngữ: Lời văn biến ngẫu, dùng nhiều điển tích- câu truyện có kết cấu cổ kính
hơn.
-Xây dựng tình tiết: thắt, gỡ, mở nút, cách kể truyện sống động, giàu kịch tính tập trung
làm nổi bật nỗi oan của Vũ Ngọc- gây xúc động

-Xây dựng nhân vật Vũ Ngọc: Nguời phụ nữ có phẩm chất, tu duy tốt đẹp- đại diện cho
nguời phụ nữ xa- đại diện cho nỗi bất hạnh gông xiềng mà xã hội tạo ra cho nguời phụ nữ.
Đề1: Phân tích giá trị nhân đạo trong chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn
Dữ ?
I/ Tìm hiểu đề
- Đề yêu cầu phân tích một giá trị nội dung của tác phẩm giá trị nhân đạo. Giá trị
nhân đạo thể hiện trong tác phẩm văn chơng còn gọi là giá trị nhân văn.
- Văn học trung đại Việt Nam thờng biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng mọi
phẩm giá con ngời, đồng tìh thông cảm với khát vọng của con ngời, đồng cảm với số phận
bi kịch của con ngời và lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên con ngời
- Dựa vào những điều cơ bản trên,ngời viết soi chiếu và Chuyện ngời con gái Nam X-
ơng để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm. Từ đó
đánh giá những đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời đại ông.
- Tuy cần dựa vào số phận bi thơng của nhân vật Vũ Nơng để khai thác vấn đề, nhng nội
dung bài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật, do đó cách trình bày phân tích cũng
khác.
II/ Dàn bài chi tiết
A- Mở bài:
- Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận cong
ngời trở thành mối quan tâm của văn chơng, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn ch-
ơngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc.
- Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên truyện của tập
truyền kì, chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho
cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ.
B- Thân bài:
3
1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con ngời qua vẻ đẹp của Vũ Nơng, một phụ nữ
bình dân
- Vũ Nơng là con nhà nghèo (thiếp vốn con nhà khó), đó là cái nhìn ngời khá đặc biệt
của t tởng nhân văn Nguyễn Dữ.

- Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na. Đối
với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo,
hết lòng phụ dỡng; đói với con rất mực yêu thơng.
- Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể
hiện khát vọng về con ngời, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa:
+ Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình.
+ Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để đợc ấn phong
hầu, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về.
+ Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũg thể hiện rõ khát vọng đó: Thiếp sở dĩ n-
ơng tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gai nghi thất
Tóm lại : dới ánh sáng của t tởng nhân văn đã xuất hiện nhiều trong văn chơng, Nguyễn
Dữ mới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của con ngời.
Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả.
2. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nơng bao nhiêu thì càng đau đớn trớc bi
kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu.
- Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình,
tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc đó lại chẳng đợc hởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh
của nàng:
+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng về cha một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên
cớ rất vu vơ (Ngời chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội
vợ).
+ Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng
xóm rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích. Đến cả lời than khóc xót xa
tột cùng Nay đã bình rơi trâm gãy, sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió, cái én lìa đàn,
mà ngời chồng vẫn không động lòng.
+ Con ngời ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết
oan khuất


Bi kịch đời nàng là tấn bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng.

3. Nhng với tấm lòng yêu thơng con ngời, tác giả không để cho con ngời trong sáng
cao đẹp nh nàng đã chết oan khuất.
- Mợn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nơng trở về để đợc rửa sạch nỗi oan
giữa thanh thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy hơn xa.
- Nhng Vũ Nơng đợc tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng hạnh
phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt thiếp chẳng thể về với
nhân gian đợc nữa .
- Hạnh phúc vẫn chỉ là ớc mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ,
không gì hàn gắn đợc).
4. Với niềm xót thơng sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lực tàn ác chà đạp lên
khát vọng chính đáng của con ngời.
- XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,) gây bao nhiêu bất
công. Hiện thân của nó là nhân vật Trơng Sinh, ngời chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu.
- Thế lực đồg tiền bạc ác (Trơng Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng để c-
ới Vũ Nơng). Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con ngời.
Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trơng, cho nó mang dáng dấp của thời đại
ông, XHPKVN thế kỉ XVI.
C- Kết bài:
- Chuyện ng ời con gái Nam Xơng là một thiên truyền kì giàu tính nhân văn. Truyện tiêu
biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tính bi kịch của ngời phị nữ trong chế độ
phong kiến.
- Tác giả thấu hiểu nỗi đau thơng của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc.
Đề2 Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong
cách kể chuyện.
Gợi ý:
4
- Đề bài yêu cầu ngời viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật trong câu
chuyện.
- Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút,
mở nút hết sức bất ngờ.

+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :
Đối với Vũ N ơng: Trong những ngày chồng đi xa, vì thơng nhớ chồng, vì không
muốn con nhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đã chỉ bóng mình
trên tờng, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nơng với mục đích hoàn toàn
tốt đẹp.
Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu hết những điều phức tạp nên đã
tin là có một ngời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhng
nín thin thít và không bao giờ bế nó.
Đối với Tr ơng Sinh: Lời nói của bé Đản về ngời cha khác (chính là cái bóng) đã làm
nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó
làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng đi để Vũ Nơng phải tìm
đến cái chết đầy oan ức.
+ Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện.
Chàng Trơng sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên t-
ờng đợc bé Đản gọi là cha.
Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nơng đều đợc hoá giải nhờ cái bóng.
- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ
Nơng thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với ng-
ời phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.
Đề3: Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong truyện : Chuyện ngời con gái Nam X-
ơng ?
Dàn bài chi tiết:
* Mở bài:
Đọc Chuyện ngời con gáI Nam Xơng của tác giả Nguyễn Dữ có lẽ ai trong chúng
ta đều cảm thông với nỗi oan khuất cũng nh cảm động trớc những phẩm chất tốt đẹp của
nhân vật Vũ Nơng- nhân vật chính trong truyện, đại diện cho những ngời phụ nữ trong xã
hội phong kiến.
* Thân bài:
a) - Chủ đề chính của truyện ca ngợi vẻ đẹp của đức hạnh, lòng vị tha, thể hiện số phận bi
kich của ngời phụ nữ xa trong xã hội tao loạn, đồng thời thể hiện khát vọng vĩnh hằng của

con ngời : cái thiện phải thắng cái ác. Nhân vật chính trong truyện là Vũ Nơng- Một ngời
phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng trọng nhng cuộc đời l;ại chịu nhiều oan khuất,
thiệt thòi.
b) Các phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Vũ Nơng:
- Vũ Nơng là ngời phụ nữ khát khao có một máI ấm gia đìnhg hạnh phúc:
+ Khi xây dựng gia đình, gắn kết cuộc đời với Trơng Sinh, biết chồng có tính đa nghi,
nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không từng lúc nào để vợ chồng phải thất hoà => khao
khát và luôn có ý thức xây dng vun vén cho máI ấm gia đình, giữ gìn hạnh phúc cho trọn
vẹn-> đó cũng là ớc mơ chung của bất cứ ngời phụ nữ nào.
+ Rồi khi chồng nàng phải đi lính, Vũ nơng rót chén rợu đầy với lời tiễn biệt đầy cảm
động: Chàng đI chuyến này, thiếp chẳng mong đ ợc đeo ấn, phong hầu, mặc áo gấm trở về
quê cũ, chỉ xin ngày về mang dợcc hai chữ bình yên => Ước mong đó thật giản dị nhng
ẩn chứa sau đó là niềm khao khát và ý thức trân trọng giữ gìn mái ấm hạnh phúc gia đình
mà nàng đang có . Mặt khác nó cũng khẳng định đợc tấm lòng thuỷ chung yêu thơng và
lo lắng cho chồng của Vũ Nơng.
- Vũ Nơng cũng là ngời vợ thuỷ chung, ngời con dâu hiếu thảo, ngời mẹ đảm đang:
+ Những tháng ngày Trơng sinh đi lính, nàng luôn mong nhớ đợi chờ: Mỗi khi b ớm l-
ợn đầy vờn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc =>
Phép ẩn dụ tợng trng đã diễn tả đầy đủ đợc nỗi mong nhớ tháng ngày nh biển trời cũng nh
đức hi sinh và tinh thần chịu đựng của ngời chinh phụ.
+ ở nhà Vũ nơng một mình vợt cạn, sinh bé Đản, vừa thực hiện thiên chức của ngời mẹ
chăm sóc nuôI dỡng con nhỏ, lại vừa thay chồng thực hiện chức trách của ngời cha dạy dỗ
bé Đản
5
+ Khi mẹ chồng ốm, mất: Lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn, thuốc thang, lễ bái
thần phật và Phàm việc ma chay tế lễ nh đối với cha mẹ để mình .
Với những phẩm hạnh tốt đẹp tấm lòng hiếu nghĩa nh vậy lẽ ra Vũ Nơng phảiđợc h-
ởng cuộc sống và hạnh phúc xứng đáng
C) Nỗi oan khuất của Vũ Nơng:
- Khi Trơng Sinh trở về tởng chừng nh hạnh phúc sẽ mỉm cời với Vũ Nơng nhng đó lạikhi

những oan khuất đổ ập xuống cuộc đời và số phận nàng. Dù vậy trong nỗi oan khất tày trời
thì những phẩm chất tốt đẹp của nàg càng có cơ hội toả sáng, đặc biệt là tấm lòng trinh
bạch.
+ Thấy hạnh phúc đang có nguy cơ đứng trớc bờ vực thẳm nàng cố phân trần, níu giữ ,
nàng cố phân trần trớc tháiđộ độc đoán, gia trởng nhất quyết đuổi đI của Trơng Sinh :
Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết, tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu t ờng hoa
cha hề bén gót, đâu có sự h thân mất nết nh chàng nghĩ, dám mong bày tỏ để cởi mối nghi
ngờ, xin chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp .
+ Không thể tự minh oan cho mình đợc, nàng giã bày: Thiếp nếu đoan trang giữ tiết
trinh bạch gìn lòng vào nớc xin làm ngọc Mỵ nơng, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ, nhợc
bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dới xin làm mồi cho cá tôm,ủtên xin làm cơm
cho diêù quạ và xin khắp mọi ngời phỉ nhổ
=> Tất cả những lời bộc bạch ấy đã gop phần minh chứng cho những phẩm hạnh tốp đẹp
và tấmlòng trinh bạch thuỷ chung của Vũ Nơng.
- Dù sống đơI thuỷ cung (ở một thế giới khác) nhng nàng vẫn luôn hớng về chồng con.
Điều này đợc thể hiện rõ trong câu chuyện giữa nàng với Phan Lang Vả chăng, ngựa Hồ
gầm gió Bắc, chim Việt đậu cành Nam. Cảm vì nỗi ấy , tôI tất phảI tìm về có ngày. =>
Đóp là tấm lòng nhân nghĩa, vị tha, nhân hậu và rất cao thợng của nàng, ngay cả đối với
Trơng Sinh kẻ đã phụ bạc và ruồng rẫy nàng, vứt bỏ nàng không mảy may thơng tiếc.
Phẩm chất đáng quý đó đại diện cho biết bao ngời phụ nữ Việt Nam từ xa tới nay.
- Chi tiết cuối truyện, Vũ Nơng hiện về với câu nói : Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, Đa
tạ tình chàng không thể về nhân gian đợc nữa Có ý nghĩa khắc sâu phẩm chất nhân hậu
rộng lợng của ngời phụ nữ việt Nam: Sống nội tâm, có trớc, có sau.
- Câu chuyện là lời tố cáo đanh thép với chế độ phong kiến đã chà đạp lên quyền sống
của con ngời. Hiện thân của chế độ ấy là nhân vật Trơng Sinh.
- Liên hệ thực tế: Hiện nay chúng ta đang phâns đấu xây dựng một xã hội bình đẳng
* Kết bài:
Câu chuyện của Vũ Nơng từ thế kỉ XVI nhng để lại bài học thấm thía cho đến tận ngày
hôm nay.
Các vấn đề khác có liên quan:

4:Chuyện nguời con gái Nam Xuơng của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì
ảo.Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đa ra
những yếu tố kì ảo vào1 câu chuyện quen thuộc ?
- Cần chỉ ra đuợc các chi tiết kì ảo trong câu chuyện :
+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đuợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nuơng,
đợc sứ giả của Linh Phi rẽ đuờng nuớc đa về duơng thế.
+ Vũ Nuơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo
rồi lại biến mất.
- ý nghĩ của các chi tiết huyền ảo:
+ Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nuơng: nặng tình, nặng nghĩa,
quan tâm đến chồng con, khao khát đuợc phụ hồi danh dự.
+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
+ thể hiện uớc mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân
+ Tăng thêm ý nghĩa tố cáo hiện thực của xã hội.
* Về hình thức: - Câu trả lời ngắn gọn, giải thích làm rõ yêu cầu của đề bài Các ý có
sự liên kết chặt chẽ Trình bày rõ ràng, mạch lạc.
5: Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm.
Nguyễn Dữ là nhà văn tiêu biểu của VHVN nửa đầu thế kỉ XVI. Đây là thời kì xã hội
phong kiến Việt Nam có nhiều biến động và khủng hoảng. Những giá trị chính thống của
Nho giáo bị nghi ngờ, đảo lộn. Đặc biệt chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến Lê
6
Trịnh Mạc gây ra những loạn lạc, rối ren liên miên trong đời sống xã hội. Giống nhu
nhiều tri thức khác của thời đại mình. Nguyễn Dữ chán nản và bi phẫn truớc thời cuộc.
Chính vì thế, sau khi đỗ Huơng Cống, ông chỉ làm quan một năm rồi cáo quan về ở ẩn.
Truyền kì: là thể loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đ-
uờng. Truyền kì thuờng dựa vào những cốt truyện dân gian hoặc dã sử. Trên cơ sở đó, nhà
văn hu cấu, sắp xếp lại các tình tiết, tô đâm thêm các nhân vật ở truyền kì, có sự đan
xen giữa thực và ảo. Đặc biệt, các yếu tố kì ảo trở thành phuơng thức không thể thiếu để
phản ánh hiện thực và kí thác những tâm sự, những trải nghiệm của nhà văn. Truyền kì

mạn lục của Nguyễn Dữ là tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyền kì ở Việt Nam.Tác
phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xuơnglà một trong 20 tác phẩm của Truyền kì mạn
lục. Qua cuộc đời của Vũ Nuơng, Nguyễn Dữ tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa đã làm
vỡ tan hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể hiện sự cảm thông sâu sắc với khát vọng hạnh
phúc cũng nh bi kịch của nguời phụ nữ trong xã hội xa. Tác phẩm cũng là sự suy ngẫm,
day dứt truớc sự mong manh của hạnh phúc trong kiếp nguời đầy bất trắc.Tác phẩm cho
thấy nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật già dặn. Sự đan xen thực ảo một cách nghệ
thuật, mang tính thẩm mĩ cao.
5, . Giá trị của tác phẩm :Chuyện nguời con gái Nam Xuơng là một truyện ngắn đặc sắc
cả về nội dung lẫn nghệ thuật trong tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Truyện
đã thể hiện đuợc sự phối hợp hài hoà giữa chất hiện thực (câu chuyện đuợc luu truyền
trong dân gian) với những nét nghệ thuật đặc trung của thể loại truyền kì (yếu tố kì lạ
hoang đuờng).
Bài 2: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
bi 1: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về tác giả Phạm Đình Hổ và Chuyện cũ
trong phủ chú Trịnh ?
- Tác giả:
+ Phạm Đình Hổ (1768- 1839) là ngời nổi tiếng với biệt danh Chiêu Hổ, là ngòi am hiểu
văn hóa nếp sống của Thăng Long
+ Ông để lại nhiều công trình biên soạn , khảo cứu có giá trị thuộc đủ các lĩnh vực triết
học, lịch sử, ngôn ngữ văn học, tất cả tác phẩm của ông đều viết bằng chữ Hán
- Tác phẩm:
+ Tác phẩm Vũ trung tùy bút (tùy bút viết trong những ngày ma) là tập bút kí sinh động
về XH VN thời Lê - Trịnh vào những năm cuối TK 18
+ Đoạn trích: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trong số 88 mẩu chuyện của Vũ
trung tùy bút, kể việc chúa Trịnh Sâm ham mê tuần du triền miên,
+ Cảm xúc chủ đạo trong bài văn là thái độ phê phán đối với thói ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng
nhiễu nhân dân của vua chúa quan lại thời Lê - Trịnh
Đ ề bài 2: Phân tích đoạn tích: Chuyện cũ vào phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tùy
bút - của Phạm đình Hổ)?

Dàn bài:
7
I/ Mở bài:
Đọc Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của tác giả Phạm Đình Hổ, chúng ta đề có ấn t-
ợng khó quên về hình ảnh thu nhỏ của triều đình phong kiến thời Vua Lê- Chúa Trịnh đang
trên đà suy tàn.Sự thực đó đợc tác giả tập trung khắc hoạ qua thói ăn chơi xa xỉ của chúa
Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ chúa.
II/ Thân bài:
1. Tác giả vạch trần thói ăn chơi xa xỉ vô độ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận
trong phủ chúa bằng nhiều sự việc và chi tiết gây ấn tợng mạnh: (LĐiểm 1)
- Chúa Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc,ngự các li cung trên Tây Hồ, Núi Tử Trầm, núi
Dũng Thúy nên cho xây rấy nhiều cung điện, đình đài ở các nơi. Việc xây dựng đình dài
cứ liên miên làm hao tốn không biết bao nhiêu tiền của và công sức của nhân dân.
- Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ dợc miêu tả rất tỉ mỉ:
+ Đợc diễn ra thờng xuyên mỗi tháng ba bốn lần
+ Huy động rất đông ngời hầu hạ Binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ , các nội
thần, quan hộ giá, bọn nhạc công đợc bố trí khắp nơi
+ Còn bày đặt nhiều trò chơi giải trí lố lăng và tốn kém nh:
* Giả trò mua bán: các nội thần thì đầu bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hóa chung
quanh bờ hồ để bán, để Thuyền ngự đi đi đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần tùy ý
ghé vào bờ mua bán các thứ nh ở cửa hàng trong chợ
* Bố trí dàn nhạc khắp nơi để tấu nhạc làm vui: bọn nhạc công ngồi trên gác chuông hồ
Trấn Quốc, hay dới bóng cây bế đá nào đó, hoà vài khúc nhạc .
- Ngoài ra, chúa còn cho tìm thu, thực chất là cớp đoạt, những của quý trong thiên hạ nh
những loài chim quý, thú lạ, những cây cổ thụ, những hòn đá hình dáng kì lạ cổ quái, chậu
hoa, cây cảnh về tô điểm cho nơi ở của chúa.
=> Tất cả các cảnh đó đều đợc miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, chân thực và khách quan góp phần
tăng tính hiện thực và tính phê phán với thú ăn chơi vô độ, tốn kém của Chúa Trịnh.
2. Vạch mặt bọn quan lại hậu cận trong phủ chúa đã nhờ gió bẻ măng, nhũng
nhiễu vơ vét của dân:

- Bọn hoạn quan thái giám hầu hạ trong phủ chúa đã có nhiều thủ đoạn bỉ ổi M ợn gió bẻ
măng :
+ Đêm đến lẻn ra ngoài dò xem nhà nào có chậu hoa, cây cảnh, chim quý thì biên 2 chữ
phụng thủ ( lấy để tiến (dâng) chúa)
+ Đêm đến lẻn ra, sai lính đem về, có khi phá nhà đập tờng đẻ đa cây hoặc đá (non bộ) đi
+ Dọa dẫm tống tiền
+ Nhân dân kêu van chí chết, có khi phải đập bỏ cảnh đẹp trong nhà mình để tránh tai vạ
-> Tất cả những việc ấy cho thấy bản chất của bọn hoạn quan chúng khéo xu nịnh nên đợc
nhà chúa sủng ái, ỷ thế nhà chúa mà ngang nhiên hoành hành, tác oai tác quái, gây bao tai
vạ cho nhân dân.
- Để tăng thêm sức mạnh tố cáo, tác giả kể thêm một sự việc của chính gia đình mình; bà
mẹ đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quý có hoa thơm quả đẹp trong vờn nhà
mình để tránh tai họa
-> bản thân gia đình tác giả thuộc hàng quý tộc chốn cung đình, vậy mà còn trở thành nạn
nhân của chúa Trịnh.
+ Tác giả còn nêu những địa danh phờng Hà Khẩu, huyện Thọ Xơng-> càng làm tăng
thêm tính chân thực và vì thế sức thuyết phục càng lớn. Và qua đó cũng tăng giá trị tố cáo
đối với bọn quan lại
III/ Kết bài:
- Bằng thể văn tùy bút ghi chép những sự việc cụ thể, chân thực và sinh động, chuyện cũ
trong phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ dã giúp chúng ta hiểu vè đời sống xa hoa vô độ
của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời vua Lê chúa Trịnh
- Dù thời gian trôi qua đã lâu, nhng những câu chuyện ấy vẫn còn giá trị t liệu, giá trị lịch
sử và văn chơng.
*****************************************************************
hoàng lê nhất thống chí
(Trích
Hồi thứ mời bốn
- Ngô gia văn phái)
Đề 1: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về tác giả Ngô gia văn pháI và văn bản

Hoàng lê nhất thống chí ?
8
1. Tác giả:
Tác giả của
Hoàng Lê nhất thống chí
là Ngô gia văn phái, một tập thể tác giả thuộc dòng họ
Ngô Thì, ở làng Tả Thanh Oai, nay thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Hai tác giả chính là
Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du.
- Ngô Thì Chí (1753-1788) là em ruột Ngô Thì Nhậm, từng làm quan dới thời Lê Chiêu
Thống. Ông tuyệt đối trung thành với nhà Lê, từng chạy theo Lê Chiêu Thống khi Nguyễn Huệ
sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh, dâng
Trung hng sách
bàn kế khôi phục nhà
Lê. Sau đó ông đợc Lê Chiêu Thống cử đi Lạng Sơn chiêu tập những kẻ lu vong, lập nghĩa binh
chống Tây Sơn, nhng trên đờng đi ông bị bệnh, mất tại huyện Gia Bình (Bắc Ninh). Nhiều tài
liệu nói ông viết bảy hồi đầu của tác phẩm.
- Ngô Thì Du (1772-1840) là anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí, học giỏi nhng không đỗ
đạt gì. Dới triều Tây Sơn, ông ẩn mình ở vùng Kim Bảng (Hà Nam). Thời nhà Nguyễn, ông ra
làm quan, đợc bổ Đốc học Hải Dơng, đến năm 1827 thì về nghỉ. Ông là tác giả bảy hồi tiếp theo
của Hoàng Lê nhất thống chí.
2. Tác phẩm:
Văn bản bài học đợc trích từ Hồi 14 tiểu thuyết chơng hồi của Ngô gia văn phái tái hiện
lại những diễn biến quan trọng trong cuộc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung
Nguyễn Huệ. Mặc dù là một tiểu thuyết lịch sử nhng
Hoàng Lê nhất thống chí
(biểu hiện cụ thể
ở đoạn trích này) không chỉ ghi chép lại các sự việc, sự kiện mà đã tái hiện khá sinh động hình
ảnh của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, sự thảm bại của quân xâm lợc cùng với số phận bi
đát của đám vua tôi nhà Lê phản dân, hại nớc.
=============================================================

Đề 2: Tóm tắt ngắn gọn hồi 14- Hoàng lê nhất thống chí ?
Bài làm
1- Khi Quang Trung nghe tin giặc Thanh chiếm Kinh thành Thăng Long ông giận lắm
định thân chinh cầm quân đI ngay nhng nghe lời can ngăn của các tớng sĩ, ông họp
bàn với quân tớng Tây Sơn chuẩn bị kế hoạch tiến đánh.
2- Đầu tiên ông cho đắp đàn trên núi Bân, tế cáo trời đất rồi lên ngôI vua để chính vị
hiệu rồi ra lệnh xuất quân. Ông mở cuộc duyệt binh lớn, an ủi, phủ dụ các tớng sĩ hạy
đoàn kết một lòng cùng đánh đuổi giặc Thanh.
3- Sau đó ông chia quân thành năm đạo, thân hành xcầm quân. Ra đến Nghệ An ông cho
vời ngời cống sĩ ở huyện La Sơn (Nguyễn Thiếp) để hỏi ý kiến. Khuôn xử hai tớng Sở
và Lân. Tối 30 tết bắt đầu lên đờng. Quangg Trung hẹn các tớng sĩ sẽ mở tiệc ăn
mừng chiến thắng ở kinh thành thăng Long vào nhgày mồng 7 tết.
4- Tiến ra sông Gián, quân do thám của giặc Thanh bỏ chạy, Quang Trung cho ngời đuổi
theo bắt sống toàn bộ giặc ở đồn Phú Xuyên. Nửa đêm mồng 3 tết Kỉ Dậu (1789)
Quang Trung cho quân bí mật vây kín làng Hà Hồi, bắc loa truyền gọi rồi cho quân
lính dạ ran. Quân giặc trong đồn hoảng sợ xin hàng. Quân Tây Sơn bắt sống không
sót một tên nào.
5- Mờ sáng ngày mồng 5 tết, Quang Trung cho quân dàn trận chữ Nhất tiến sát đồn
Ngọc Hồi. Giặc Thanh chống đỡ không nổi bỏ chạy tán loạn, giẫm đạp lên nhau mà
chết. Tớng giặc là Sần Nghi Đống thắt cổ tự vẫn. Buổi tra mồng 5 tết quân Tây Sơn
tiến vào Thăng Long. Nghe tin cấp báo, tớng giặc là Tôn Sĩ Nghị vội vàng ngời không
kịp mặc áo giáp, ngựa không kịp đóng yên cơng, chuồn trớc qua cầu phao.Quân giặc
tranh nhau tìm đừơng tháo thân khiến cầu phao đứt, giặc rơI xuống khiến sông Nhị hà
tắc nghẽn không chảy đợc.
6- Lúc đó, vua tôI nhà Lê Chiêu Thống cũng hốt hoảng chạy theo sang Trung Quốc.
Quân tây Sơn giành thắng lợi hoàn toàn.
===================================================================
Đề3: Phân tích hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang trung- Nguyễn Huệ trong hồi
14- Hoàng lê nhất thống chí ?
Dàn bài

1) Mở bài:
Đọc hồi 14- Hoàng lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái chúng ta đều có ấn tợng
sâu sắc trớc hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ trong chiến
công thần tốc đại phá 20 vạn quân Thanhvào mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789).
9
2) Thân bài:
a) Trớc tiên, Cần thấy rằng Quang Trung là ngời có lòng yêu nớc nồng nàn, có lòng tự hào
dân tộc sâu sắc, tiếp nối truyền thống của Trng Nữ Vơng, Trần Hng Đạo, Lê Thái Tổ
Nghe giặc chiếm đóng Thăng Long định thân chinh cầm quân đi ngay.
- Tinh thần dân tộc của Quang Trung thể hiện rất rõổtng lời phủ dụ các tớng sĩ trớc khi
lên đờng ra Bắc Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, ph ơng
Nam, phơng Bắc chia nhau mà cai trị. Ngời phơng Bắc không phảI nòi giống ta, bụng dạ
ắt khácvà Đời Hán có Trng Nữ Vơng, Đời tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê đại Hành .Các
ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo nên đã thuận lòng ngời, dấy nghĩa quân,
đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi đợc chúng về phơng Bắc
=> Lời phủ dụ mang âm hởng của Nam quốc sơ hà, Hịch tớng sĩ, Bình ngô địa cáo,
Nó mang tâm hồn dân tộc và khí phách anh hùng của các bậc tiền bối vằng lại.
b) Quang Trung là vị vua có trí tuệ sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng:
- Có quan hệ gần gũi, chan hoà và biết lắng nghe ý kiến của tớng sĩ:
+ Định thân chinh cầm quân đI ngay nhng nghe lời can ngăn, ông đã lên ngôi để chính
vị hiệu rồi mới hạ lệnh xuất quân.
+ Tới Nghệ An , QT cho vời ngời cống sĩ ở huyện La sơn để hỏi ý kiến Kế nên đánh
hay giữ ra sao.
+ Ra quân lệnh rất nghiêm Chớ nên ăn ở hai lòng, nếu nh việc phát giác ra sẽ bị ta giết
chết ngay tức khắc, chớ bảo là ta không nói trớc! nhng kế đó ông Ra doanh yên ủi quân
lính rồi tha cho hai tớng Sở và Lân để họ lấy công chuộc tội.
- Sáng suốt trong việc nhận định thời cuộc: Mới khởi binh đánh giặc đã tính toán chu đáo
đầy đủ - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, ph ơng lợc tiến đánh đã có tính sẵn . Tính cả
kế hoạch ngoại giao sau khi thắng với chủ trơng Dẹp việc binh đao để phúc cho dân
- Sáng suốt, nhạy bén trong việc dùng binh: Chỉ huy quân lính hành quân thần tốc : Vừa

hành quân, vừa tuyển quân, duyệt binh, tiến đánh chỉ trong vòng 5 ngày đã giành thắng lợi
- Mới khởi binh đã hẹn ngày chiến thắng Hẹn ngày mồng 7 năm mới thì vào Thăng Long
mở tiệc ăn mừng, các ngơi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác .
=> Nh vậy Quang Trung là ngời có trí tuệ phi thờng.
c) Quang Trung là ngời có ý chí, hành động mạnh mẽ, quyết đoán:
- Nghe tin giặc tới Thăng Long không hề nao núng định thân chinh cầm quân đi ngay.
- Từ khi gặc đến làm đợc biết bao việc có ích, nhanh chóng: Tế cáo trời đất, lên ngôi, phủ
dụ quân lính, hoạch định phơng lợc tiến đánh, tuyển mộ quân lính, duyệt binh, tiến đánh,
đánh trận nào thắng trận ấy.
- Mạnh mẽ trong điều binh khiển tớng, trực tiếp chỉ huy các trận đánh, tự tin trong các trận
đánh, sự tự tin dựa trên những cơ sở đã đợc phân tích và chuẩn bị kĩ lỡng.
d) Quang trung là vị vua lẫm liệt trong chiến trận:
- Tự thân chỉ huy một đạo quân, cỡi voi xông pha giữa trận mạc, vừa chỉ huy, vừa tham gia
chiến đâú trong mọi trận đánh, đối lập hoàn toàn với Lê Chiêu Thống- Một ông vua đớn
hèn.
- Linh hoạt trong kế sách đánh giặc, ở mỗi trânh đánh chọn phơng lợc tiến đánh khác nhau
nhng rất phù hợp và hiệu quả: Trận phú xuyên đánh bí mật, trận Hà Hồi đùng cách đánh
mu lợc, táo bạo chắc thắng, trận Ngọc Hồi dùng cách đánh áp lá cà nhng mu trí mạnh mẽ
- Hình ảnh Quang Trung áo bào đen sạm khói súng mãi là hình ảnh lẫm liệt của vị anh
hùng dân tộc trong tâm trí ngời đọc.
3) Kết bài:
Quang Trung là hình ảnh sáng ngời, biểu tợng cho tinh thần và sức mạnh quật cờng, cho
ý chí độc lập tự chủ của dân tộc Việt Nam. Hình ảnh ấy mãI khắc ghi trong chúng ta niềm
tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta và lòng biết ơn sâu sắc về ngời
con u tú của cả dân tộc.
Đề 4: Viết đoạn văn ngắn trình bày về đặc sắc nội dung, nghệ thuật của văn bản
Hoàng lê nhất thống chí ?
Bài làm
Đọc hồi 14- Hoàng lê nhất thống chí, chúng ta đợc sống lại một thời kì lịch sử hào hùng
của dân tộc với sự kiện ngời anh hùng dân tộc Quang Trung đại phá, quét sạch 20 vạn quân

Thanh ra khỏi bờ cõi, chúng ta hả hê sung sớng trớc sự thất bại nhục nhã ê chề của giặc
Thanh cũng nh sự thảm bại của vua tôi nhà Lê Chiêu Thống- kẻ bán nớc cầu vinh, đồng
thời thấy đợc quan điểm lịch sử, niềm tự hào dân tộc của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.
10
Truyện thành công nhờ việc nhóm tác giả đã xây dựng đợc nhân vật điển hình: Ngời anh
hùng dân tộc Quang Trung: Yêu nớc , tự tôn dân tộc, trí tuệ sáng suốt, mạnh mẽ quyết
đoán, dúng cảm trong chiến trận. Truyện cúng thành công bởi tính chất của thể chí đợc sử
dụng triệt để và đạt hiệu quả cao trong việc tái hiệ sự kiện và nhân vật lịch sử một cách
sinh động gợi cảm. Yếu tố nghệ thuật thứ ba góp và thành công của tác phẩm là lối văn
trần thuật, kể chuyện xen với miêu tả một cách sinh động, cụ thể, gây ấn tợng mạnh cho
ngời đọc.
Truyện kiều- nguyễn du.
1 Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm
Truyện Kiều ?
A-nguyễn du.
1. Bản thân.
- Nguyễn Du Sinh 3.1.1766, mất16.9.1820- tên chữ Tố Nh- hiệu Thanh Hiên
- Quê ở làngTiên điền- huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. Do sinh ra ở thăng Long nên
thời niên thiếu chủ yếu sống ởThăng Long.
- Thuở nhỏ thông minh sống trong nhung lụa giầu sang nhng 9 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi
mồ côi mẹ nên sớm bị đẩy vào vòng bão táp cuộc đời, phải sống tự lập. Ông đợc coi là
một trong năm ngơì nổi tiếng đơng thời.
- Ông là ngời trầm lặng, ít nói, có trái tim nhân ái, giàu tình yêu thơng, Chữ tâm kia mới
bằng ba chữ tài.
2. Gia đình.
- Sinh ra trong gia đình đại quý tộc có thế lực bậc nhất lúc bấy giờ.
- Cha là Nguyễn Nghiễm nhà văn, nhà nghiên cứu sử học, nhà thơ và từng làm tể tớng
- Mẹ là Trần Thị Tần xuất thân dòng dõi bình dân- ngơì xứ Kinh Bắc-, là vợ thứ 3 và ít hơn
chồng 32 tuổi. Giỏi nghề ca xớng
11

-Thuở niên thiếu Nguyễn Du chịu nhiều ảnh hởng của mẹ.
- Anh trai cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản là ngời rất mực hào hoa, giỏi thơ phú.
3. Thời đại.
- Ông sống vào cuối thời Lê đầu đời nguyễn- thời kì phong kiến VN suy tàn- giai cấp
thống trị thối nát- đời sống XH đen tối- ND nổi dậy khởi nghĩa- khởi nghĩa Tây Sơn.=>
ảnh hởng tới quan điểm sáng tác, ông hớng ngòi bút vào những con ngời tài hoa bạc mệnh,
qua đó phê phán xã hội phong kiến đơng thời.
4.Cuộc đời.
- Từng làm quan cho nhà Lê, chống lại Tây Sơn nhng thất bại- định trồn vào Nam theo
Nguyễn ánh nhng không thành bị bắt rồi đợc thả.
- Sống lu lạc ở xứ Bắc, về quê ở ẩn, nếm trải cay đắng
- Năm 1802 làm quan cho triều Nguyễn- tài giỏi đợc cử đi sứ sang TQ 2 lần.
5.Sự nghiệp thơ văn.
- Ông để lại một di sản văn hóa lớn cho DT:
+ Thơ chữ Hán: Thanh Hiên Thi Tập- Bắc hành tạp lục Nam Trung tạp ngâm.
+ Thơ chữ Nôm: Đoạn Trờng Tân Thanh ( Truyện Kiều)- Văn chiêu hồn Văn tế sống 2
cô gái trờng lu.
B. Truyên Kiều.
1. Hoàn cảnh.
- Truyện Kiều đợc viết vào thời kì suy tàn của chế độ phong kiến với nhiều bất công ngang
trái.
- Sau 15 năm lu lạc,Nguyễn Du đợc tận mắt chứng kiến hiện thực XHPK suy tàn chiến
tranh liên miên giữa các tập đoàn phong kiến khiến ngời dân phải chịu cảnh lầm than
ngang trái.
- Truyện Kiều ra đời nh 1 bức tranh phản ánh hiện thực XHPK thế kỉ XVIII.
2. Xuất x ứ. - Dựa vào Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân Trung quốc.
- ND giữ nguyên cốt truyện và n/v, ông có sáng tạo và thay đổi chi tiết, ngôn ngữ, tâm lí
n/v nên đã tạo ra1thế giới n/v đặc sắc.
-Tác phẩm đợc viết bằng chữ Nôm với thể thơ lục bát một thể thơ truyền thống của dân
tộc.

3- Giá trị của Truyện Kiều:
Truyện Kiều có giá trị to lớn về cả nội dung và nghệ thuật.
+ Về nội dung, Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo: Tác
phẩm đã phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đơng thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống
trị và số phận những con ngời bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của ngời phụ
nữ. Truyện kiều cò mang giá trị nhân đạo với niềm thơng cảm sâu sắc trớc những đau khổ
của con ngời ; lên án tố cáo những thế lực tàn bạo; trân trọng đề cao con ngời từ vẻ đẹp
hình thức, phẩm chất đến ớc mơ, những khát vọng trân chính.
+ Về nghệ thuật: Truyện kiều đạt đợc thành tựu về nhiều mặt, đặc biệt là về ngôn ngữ và
thể loại.
Truyện Kiều đã đã đạt đến đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật với thể thơ lục bát mang
đặc trng của dân tộc.
Nghệ thuật tự sự đã có bứơc phát triển vợt bậc đợc kết hợp vào thể thơ lục bát với các
hình thức ngôn ngữ: Trực tiếp, gián tiếp, nửa trục tiếp. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa
dạng, tả cảnh để ngụ tình.
=========================================================
Đề 2 : Tóm tắt tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du ?
Dàn bài
Phần 1. Gặp gỡ và đính ớc
- Kể về cuộc đời Vơng Thúy Kiều.
- Chị em Thúy Kiều đi chơi xuân- gặp mộ Đạm Tiên Kiều thắp hơng và khóc thơng.
- Kiều gặp Kim Trọng ( bạn Vơng Quan ) - quyến luyến.
- Đêm mơ Đạm Tiên báo trớc cuộc đời sóng gió.
- Kim Trọng tìm cách dọn đến ở gần nhà- bắt đợc cành thoa rơi trò chuyện cùng Kim
Trọng.
- Kiều Kim ớc hẹn nguyền thề.
Phần 2. Gia biến và lu lạc
12
a. - Kim về hộ tang. -Thằng bán tơ vu oan gia đình Kiều gặp hạn Kiều bán mình
cho Mã Giám Sinh- Nhng thực chất là bị lừa bán vào lầu xanh.

- Trớc khi theo MGS Kiều thổ lộ cùng Thúy Vân nhờ Vân nối duyên Kim Trọng.
- Tú bà biết nàng thất thân với MGS thét mắng định đánh đập Kiều tự sát( không
chết)
- Đạm Tiên báo còn nặng nợ Kiều ra ở Lầu Ngng Bích Sở Khanh lừa trốn bị bỏ
rơi Tú Bà bắt đợc đánh đập giã man buộc phải tiếp khách.
b Gặp Thúc Sinh Chuộc khỏi lầu xanh- Thúc ông đem kiện quan xử cho lấy Thúc
Sinh
- Bị vợ cả Hoạn Th đánh ghen bắt Kiều về hành hạ trớc mặt Thúc Sinh.
- Kiều xin ra ở Quan Âm Các Thúc Sinh đến thăm bị Hoạn Th bắt Kiều sợ bở
trốn ẩn náu ở chùa Giác Duyên.
- Giác Duyên sợ liên lụy gửi Kiều ở nhà Bạc Bà - Bạc Bà ép gả cháu Bạc Hạnh- Bạc Hạnh
là tay buôn ngời Kiều rơi vào lầu xanh lần 2.
c Kiều gặp Từ Hải chuộc khỏi lầu xanh Kiều báo ân báo oán.
- Triều đình dẹp Từ Hải Hồ Tôn Hiến đút lót Kiều khuyên Từ Hải ra hàng.
- Từ Hải nghe lời bị Hồ Tôn Hiến giết chết.
- Kiều bị Hồ Tôn Hiến ép hầu rợu gán cho viên Thổ quan.
- Kiều nhảy xuống sôngTiền Đờng tự vẫn.
- S Giác Duyên cứu thoát về tu ở chùa.
Phần 3. Đoàn tụ :
- Sau hộ tang Kim tìm Kiều - đợc gả Thúy Vân Vân khôn nguôi nhớ Kiều
- Kim Vơng Quan thi đỗ tìm kiếm Kiều.
- Kim lập đàn lễ ( tởng chết ) gặp Giác Duyên gặp Kiều.
- Gia đình sum họp Kiều không muốn nối lại duyên xa- chỉ coi nhau là bạn - đuợc sự
động viên Kim Vân Kiều đã có cuộc sống HP trọn vẹn.
=========================================================
Đề 3: Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều ?
Dàn bài
A. Mở bài Truỵện Kiều kiệt tác của ngòi bút thiên tài Nguyễn Du- tác phẩm hay về nhiều
mặt.
- Nghệ thuật tả ngời trong truyện Kiều bộc lộ nhiều nét tinh hoa của thơ Nguyễn Du

- Đoạn thơ miêu tả 2 chị em Thúy Kiều xa nay đều coi là mẫu mực của bút pháp cổ điển.
B. Thân bài.
1. Vị trí của đoạn trích.
- Nằm trong phần đầu của tác phẩm truyện Kiều- Gặp gỡ và đính ớc
- Đoạn trích miêu tả bức chân dung của 2 chị em Thúy Kiều Thúy Vân. Qua đó dự báo số
phận của từng nhân vật.
- Đoạn thơ là bức chân dung hoàn chỉnh chặt chẽ, chứng tỏ bút pháp cổ điển điêu luyện:
4 câu đầu vẻ đẹp chung của hai chị em Thúy Kiều.
16 câu tiếp theo vẻ đẹp riêng của Thúy Vân và tài sắc Thúy Kiều
4 câu cuối đức hạnh, phong thái của chị em Thúy Kiều.
* Đánh giá, nhận xét về nghệ thuật toàn đoạn.
- Đầu tiên t/g chọn lời quê , chọn điệu thích hợp: Điệu kể nôm na mang d vị của ca
dao.Nói lời quê nh Nguyễn Du là nói nhún, thực chất Truyện Kiều là một đài kiến trúc
bằng kĩ ngôn ngữ kì tuyệt trong nền văn học dân tộc và nhân loại; đoạn thơ là một góc của
lâu đài kiến trúc ấy: chặt chẽ và tráng lệ.
3. Phân tích 4 câu đầu.
- Trong câu thơ dùng từ thuần Việt đầu lòng

nôm na mà kì diệu

là tinh túy của
tiếng mẹ đẻ.
- Bên cạnh những từ Hán Tố Nga

làm câu thơ trở lên sang trọng

Cả 2 cách dùng từ làm toát lên tinh thần nhân văn của nhà thơ: yêu thơng quý trọng con
ngời.
- Nhịp điệu 4/4, 3/3 ( Thúy Kiều là chi, em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần)


góp phần giới thiệu vẻ đẹp
ngang bằng của 2 chị em.
13
- H/ả thơđợc lựa chọn theo tinh thần ớc lệ cổ điển Mai cốt cách mời phân ven m-
ời

hoa, tuyết

ớc lệ cho ngời phụ nữ đẹp.
Mai cốt cách:là cốt cách của mai: hình mảnh mai, sắc rực rỡ, hơng quý phái.
tuyết tinh thần: là tuyết có tinh thần của tuyết: trắng trong, tinh khiết, thanh sạch

2 vế đối nhau câu thơ trở nên tao nhã gợi cảm.

âm điệu nhịp nhàng nhấn mạnh sự đối xứng làm nổi bột vẻ đẹp cân đối hoàn hảo.
* Sơ kết: Cái tài của Nguyễn Du là ở chỗ mỗi ngời một vẻ n/v trong t/p cũng nh
ngoài đời không ai giống ai

điều này tạo nên những nét diện mạo, t/c riêng của từng n/v
để làm nổi bật đợc vẻ đẹp riêng của từng ngời, ngòi bút của ND đã bộc lộ đợc tất cả sự tài
hoa của nghệ thuật tả ngời mà đây là1đoạn điêu luyện của NT ấy.
4. Phân tích 16 câu tiếp theo
ND: vẻ đẹp của Thúy Vân và tài sắc của Thúy Kiều.
a, 4 câu tả Thúy Vân.
- H/s phác họa:+ Khuôn mặt đầy đặn, cân đối phúc hậu, suối tóc óng nh mây, điệu cời,
giọng nói đoan trang, làn da sáng hơn tuyết

T/g miêu tả Thúy Vân toàn vẹn, tinh tế từ khuôn mặt, nét mày, điệu cời giọng nói, mái
tóc làn da.

* Dùng từ xem khéo léo giới thiệu trớc một cách tế nhị

thể hiện sự đánh giá chủ quan
của ngời miêu tả, sắc đẹp của Thúy Vân là sắc đẹp tơng đối
- Miêu tả Vân bằng những nét ớc lệ thích hợp

Vân đang nảy nở,tơi thắm đoan trang
mà hiền dịu, phúc hậu.
- Dùng h/ả ẩn dụ khuôn trăng đầy đặn, tiếp sau là hình ảnh nhân hóa hoa cời,
ngọc thốt ( thay vào cách nói so sánh Vân cời tơi nh hoa, nói trong nh ngọc. Tác giả
nói hoa cời ngọc thốt nhân hóa ớc lệ tợng trơng gây ấn tợng.
- Kì diệu hơn ND vừa miêu tả nhan sắc đã cho thấy ngay số phận nhân vật: Mây
thua ; tuyết nhờng

tạo hóa thua và nhờng

ngời đẹp này dễ sống lám


con ngời này sinh ra là để đợc hởng hạnh phúc.
b, 12 câu tả Kiều
- Số lợng câu chứng tỏ N.Du dùng hết bút lực lòng yêu mến vào nhân vật này.
lấy Vân làm nền để làm nổi bật Kiều, Vân xinh đẹp là thế nhng Kiều còn đẹp hơn.
nếu Vân đẹp tơi thắm hiền dịu thì Thúy Kiều lại đẹp sắc sảo nghiêng nớc, nghiêng thành
- 4 câu tả Kiều: Trích dẫn
- Nhận xét: - Vẻ đẹp măn mà là vẻ đẹp chung của hai chị em, nhng nét sắc sảo là của
riêng Kiều Kiều càng . Kiều đẹp tuyệt đối,
- Phân tích: bằng ớc lệ, t/g điểm xuyết một đôi nét dung nhan khiến T.Kiều hiên lên rạng
rỡ : + làn thu thủy: đôi măt trong xanh nh nớc mùa thu gợi cảm mà huyền ảo.
+ nét xuân sơn: nét mày thanh thản tơi xanh mơn mởn đẹp nh dáng núi mùa

xuân tơi trẻ.
Bình: không miêu tả nhiều nhng tất cả đều hoàn mĩ, tậph trung tả nét chân dung tiêu biêủ
của một con ngời, là gơng soi là cửa sổ tâm hồn. Đôi mắt, không chỉ mang vẻ đẹp bên
ngoài mà ẩn chứa thế giới tâm hồn bên trong. Cách tả truyền thống( nét đậm nét nhạt, có
chỗ tỉ mỉ, có chỗ chấm phá)
- Phân tích: phép tu từ nhân hóa, từ ngữ chọn lọc

thái độ của thiên nhiên với Kiều.
Với vẻ đẹp của Vân thiên nhiên chẳng đố kị mà chịu thua, chịu nhờng còn với vẻ đẹp
của Kiều hoa ghen, liễu hờn

đố kị.
- Tả vẻ đẹp lấy từ điển cố nhất cố khuynh thành, tái cố khuynh quốc( một lần quay lại
tớng giữ thành mất thành, quay lại lần nữa nhà vua mất nớc)

tạo sự súc tích, có sức gợi lớn

vẻ đẹp có sức hút mạnh mẽ( nhớ đến nụ cời của Ba T,
cái liếc mắt của Điêu Thuyền, một chút nũng nịu của Dơng Quý Phi, cái nhăn mặt của Tây
Thi, nét sầu não của Chiêu Quân- những ngời đẹp đã làm xiêu đổ thành trì cảu các vơng
triều phong kiến TQ)
*Tóm lại: Vẻ đẹp của Kiều gây ấn tợng mạnh một trang tuyệt sắc.
Tài:( chuyển): +Không chỉ là giai nhân tuyệt thế mà Kiều còn có tài rất đa tài
- Sử dụng hơn 6 dòng thơ để giới thiệu tài năng của nàng
- Giới thiệu t chất thông minh, làm thơ, vẽ tranh, ca xớng, đánh đàn đều đến siêu luyện
+ Tài đánh đàn: thể hiện qua từ ngữ làn , ăn đứt những từ ngữ biểu thị giá trị tuyệt đối

thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng của mình đối với nhân vật Thúy Kiều

Kiều

thông minh và rất mực tài hoa.
+ Soạn nhạc: Soạn khúc: bạc mệnh oán

Tâm hồn đa sầu, đa cảm, phong phú.


khúc nhạc dự đoán cho số phận đau khổ, bất hạnh của Kiều sau này.
14
- So với đoạn tả Thúy Vân, chức năng dự báo còn phong phú hơn.
- Những câu thơ miêu tả nhan săc, tài năng

dự đoán số phận

thể hiện quan niệm
thiên mệnh của nho gia, thuyết tài mệnh tơng đố của N.Du
( Đầu t/p N.Du viết: Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen
cuối t/p chữ tài đi với chữ tai một vần
Tóm : - Kiều đẹp quá, tài hoa quá, hoàn hảo quá nên không thể tránh khỏi sự hồng nhan
bặc mệnh.
- Nét tài hoa của ND bộc lộ rõ nét trong nghệ thuật tả ngời ở đoạn thơ.
- Bút pháp nghệ thuật có tính truyền thống của thơ văn cổ nhng ông đã vợt lên đợc
cái giới hạn đó. 16 câu tả vẻ đẹp cảu hai chị em Kiều gần nh đầy đủ vẻ đẹp của ngời phụ
nữ theo quan niệm xa: công dung ngôn hạnh. Tài ấy thể hiện cả ở tả tình, tâm hồn
của nhân vật và dự báo số phận nhân vật
c, Đức hạnh và phong thái của hai chị em Kiều.
- Cuộc sống êm đềm, phong lu khuôn phép, đức hạnh mẫu mực.
- Tác dụng đoạn cuối: khép lại bức chân dung của hai nàng Kiều đồng thời khép lại toàn
đoạn trích khiến nó thêm chặt chẽ với t/p, với số phận từng nhân vật. Vân êm ái, Kiều bạc
mệnh
- Cách miêu tả - giới thiệu chính xác số phận từng nhân vật.

Cuối đoạn miêu tả vẫn trong sáng, đằm thắm nh chở che bao bọc cho chị em Kiều 2
bông hoa vẫn còn trong nhụy.
5. Tóm lại
- ND - Giới thiệu tài sắc hai chị em Thúy Kiều- là khúc tráng tuyệt trong truyện Kiều bất
hủ của ND. Họ đều là tuyệt thế giai nhân: trẻ, ngây thơ, trong trắng, mõi ngời một vẻ hấp
dẫn lạ lùng( Vân đẹp đoan trang, trang trọng, Kiều đẹp sắc sảo mặn mà). Vẻ đẹp của Vân
là vẻ đẹp chinh phục thiên thiên còn vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp khiến thiên nhiên phải ghen
hờn. Hay nhất là từ việc miêu tả nhân vật 2 thiếu nữ - 2 vẻ đẹp riêng để rồi dự báo đợc
2 số phận riêng.
- NT:+Cách miêu tả khắc họa tính cách nhân vật của ND rất tinh tế( m.tả hai vẻ đẹp khác
nhau thấy rõ sự khác biệt)
+ Dùng thủ pháp cổ điển m.tả ớc lệ tợng trng( mai khuôn trăng ngọc thốt tuyết hoa cời.)
+Sử dụng điển cố nhng mức độ cho từng nhân vật khác nhau, các chi tiết khác nhau
+ Sử dụng miêu tả khái quát cũng biến hóa, uyển chuyển tạo hứng thú với chân dung từng
n/v
+Nghệ thuật sử dụng ngôn từ độc đáo, đặc biệt là những từ có giá trị gợi tả cao.
Ngọc thốt không là ngọc nói

tả ngời con gái đoan trang ít nói
Nớc tóc không là màu mái tóc

tả suối tóc óng mợt
Nét xuân sơn Không là dáng xuân sơn

tả nét thanh tú xanh nh sắc mùa xuân
C.Kết bài
Đoạn trích là trác tuyệt trong Truyện Kiều bởi:Cái tài của N.Du thật đáng kính nể
Hơn thế là cái tình đáng trọng hơn
Mỗi chữ mỗi lời trong đoạn thơ đều ẩn chứa niềm thơng yêu tôn quý con ngời.Tinh thần
nhân văn cao quý khiến truyện Kiều trở nên bất tử.

Đề 4: Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du ?
tìm ý - lập dàn ý viết bài đoạn trích
Cảnh ngày xuân
1. Giới thiệu về đoạn trích
- Đoạn trích gồm 18 câu thơ lục bát, trích trong phần một Gặp gỡ và đíh ớc. Đoạn
trích là một bức tranh TN đẹp gợi tả về lễ hội mùa xuân trong sáng, tơi đẹp, đồng
thời trong bức tranh ấy cũng cho thấy tâm trạng của chị em Kiều đợc bộc lộ trong
chuyến du xuân ấy.
- Ngời viết trình bày một vài cẩm nhận chung về mùa xuân
2. Tìm hiểu đoạn trích qua các hình ảnh sau
a. Tìm hiểu hình ảnh mùa xuân trong 4 câu thơ đầu
- Hình ảnh con én đa thoi ( ẩn dụ), thời gian vào tháng 3 âm lch ( cuối mùa xuân) gợi
cho ngời đọc có một cảm giác nh thời gian trôi đi rất nhanh, làm cho lòng ngời nh
luyến tiếc cảnh đẹp của MX, luyến tiếc không khí lễ hội MX vui tơi, náo nhiệt.
15
- Hình ảnh bãi cỏ non xanh ( sức sống), cành hoa lê trắng ( tinh khiết) trên nền non
xanh ấy gợi lên một sức sống tràn đầy. Bằng thủ pháp ẩn dụ cùng với sự kết hợp hài
hoà giũa các gám màu với một không gian cao rộng, Nguyễn Du đã tạo ra một bức
tranh TN về mùa xuân tơi đẹp tràn đầy sức sống.
b. Tìm hiểu không khí lễ hội và tâm trạng chị em Kiều trong 8 câu thơ tiếp (5-12)
- Phải chăng Nguyễn Du là ngời am hiểu và trân trọng những giá trị văn hoá truyền
thống tốt đẹp của dân tộc. Trong cảnh du xuân ấy nhà thơ không thể không nhớ đến
việc đi tảo mộ cho tổ tiên ông bà, đó là đạo ly Uống nớc nhớ nguồn
- Phân tích tâm trạng chị em Kiều và không khí lễ hội qua các cụm từ nô nức yến
anh, sắm sửa, dập dìu đẻ làm nổi một ngày lễ hội MX đông vui, nhộn nhịp,
tâm trạng con ngời thị vui tơi, phấn khởi, hồ hỡi.
- Phân tích các cụm từ Ngổn ngang gò đống, tro tiền giấy bay để thấy một
không gian im lặng, lạnh lẽo, tâm trạng con ngời cũng nh chùng xuống, hình ảnh ấy
nh báo hiệu Kiều sắp gặp một điều gì đó sắp xẩy ra trong cuộc đời Kiều và đó chính
là cuộc gặp gỡ Kiều- Đạm tiên, một con ngời:

Sống làm vợ khắp ngời ta
Hại thay thác xuống làm ma không chồng.
c.Tìm hiểu không khí lễ hội và tâm trạng chị em Kiều trong 6 câu thơ cuối.
- Phân tích các từ láy tà tà ( thời gian), thơ thẩn, nao nao ( tâm trạng),
thanh thanh, nho nhỏ ( cảnh vật)
- Nếu nh ơ 8 câu thơ trên diễn tả một không khí lễ hội và tâm trạng con ngời vui tơi,
hồ hỡi thì 6 câu thơ cuối cảnh vật trở nên hiu quạnh, tâm trạng con ngời cũng trở nên
buồn luyến tiếc khó tả.
- Nhận định Cảnh ngày xuân là một bức tranhTN nhiên đẹp với lễ hội truyền thồng
đông vui, nhộn nhịp. Trong bức tranh ấy còn cho ngời đọc thấy đợc tâm trạng của
chị em Kiều. Một tam tr ạng vui buồn khó tả.
Mã Giám Sinh mua Kiều
A. Mở bài.
- Có thể nói trong thực tế cũng nh trong văn học nhân loại, hiếm có ngời phụ nữ nào
chịu nhiều bất hạnh nh Thúy Kiều trong Đoạn trờng Tân Thanh của ND
- Cuộc đời nàng chỉ thoáng qua những tháng ngày êm đềm của tuổi thơ.
- Cuộc đời nàng chỉ thoáng qua những giây phút nồng nàn, tơi đẹp bên ngời yêu. Còn
chuỗi đời còn lại là những chuỗi ngày bất hạnh với những đau đớn ê chề.
- Khởi đầu cho những chuỗi ngày bất hạnh là nàng trở thành món hàng cho bọn buôn
thịt bán ngời trong đoạn trích Mã Giám sinh mua Kiều

Đoạn bi thảm trong truyện Kiều của Nguyễn Du.
B. Thân Bài.
LĐ1. Vị trí Tóm tắt đọan trích.
- Từ câu 619 đến 652 gồm 34 câu.
- Mối tình Kim- Kiều đang độ nồng nàn- Trọng đột ngột phải về Liễu dơng hộ tang
chú.
- Gia đình Kiều bị vu oan giá hạo.
- Trớc cảnh tan nát của gia đình Kiều can đảm gánh chịu.
- Trao duyên lại cho em- Kiều bán mình chuộc cha và em.

LĐ2. Phân tích 2 câu đầu - Đức hi sinh của Kiều
- Mở đàu cho nỗi bất hạnh, t/g cô đọng đức hi sinh của một ngời con hiếu thảo:
Hạt ma sá nghĩ phận hèn
Liều đem tấc cỏ quyết đền ba xuân
-Hai câu thơ hào hợp lại hình ảnh dân gian hạt ma h/ả ẩn dụ với điển cố bác học
Tấc cỏ, ba xuân ( Hạt ma= ẩn đi : ngời con gái- nàng Kiều; Tấc cỏ= ngời con; Ba xuân
= công ơn cha mẹ)

nói đợc cái nhỏ nhoi vô định của kiếp đàn bà. Vừa thể hiện đợc
lòng hiếu thảocủa ngời con quyết hi sinh bản thân, HP, T/y để đền ơn sinh thành của cha
mẹ
16
LĐ3. Bức chân dung của tên lái buôn trơ trẽn.
- Trích Gần miền kíp ra
a, Giới thiệu: - MGS chung lng với Tú Bà mở hàng (lầu xanh)
- Hắn đi mua hàng( ngời) về cho Tú Bà bán.
- MGS làm việc dơ bẩn đó lúp dới chiêu bài đi mua Kiều vè làm vợ lẽ.
Bình: Thúy Kiều cũng hạ mình đến mức ấy thôi - đã quá đủ rồi( làm vợ lẽ cũng là chyện
thờng tình trong XH xa)
Chuyển: Kiều không ngờ sau màn vấn danh bộ mặt tên buôn thịt bán ngời dần lộ diện
lên
b, Màn kịch vấn danh.
- Trong lễ vấn danh MGS x. hiện là một sinh viên trờng Quốc tử Giám đến mua Kiều làm
lẽ.
+ Giới thiệu: là ngời viễn khách khách phơng xa
+ Quê huyện lâm Thanh cũng gần. Họ tên không rõ ràng.
+ Tuổi ngoại tứ tuần.
+ Diện mạo: mày râu nhãn nhụi , áo quàn bảnh bao

chải chuốt,trai lơ.

+Thói quen: Thị của khinh ngời
+ Cách nói: Hỏi tên, rằng: MGS. Hỏi tên, rằng: huyện Lâm Thanh cũng gần

cộc lốc
+ Cử chỉ hành vi: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng

sỗ sàng, thô lỗ, kệch cỡm.
Tóm lại: - Phơi bày chân tớng MGS một con buôn vô học
Nhận xét: ND đã giết chết nhân vật MGS bằng từ tót cũng nh sau này t/g giết chết Tú Bà
bằng từ ăn gì, giết Sở Khanh bằng từ lẻn
Sơ kết:- Ngòi bút sắc sảo- thể hiên nhân vật bằng cách vạch trần những mâu thuẫn giữa
họ, tuổi tác, vai trò, hành động lời nói thức chất.

thể hịên rõ sự mâu thuẫn trong lời giới thiệu( ngời có học đi mua tì thiếp) với thực chất(
một kẻlái buôn vô học).
- ngôn ngữ miểu tả : dùng từ đắt: nhẵn nhụi, bảnh bao, ngồi tót
c.MGS lột tẩy trong màn mua bán.
- Gặp Kiều: hắn nhìn, hắn ngắm, hắn cân đo, xoay lên đặt xuống

coi Kiều nh một món
hàng ngoài chợ
khi bằng lòng : hắn mặc cả cò kè

bộc lộ rõ bản chất bỉ ổi, trắng trợn, ti tiện
bẩn thỉu

hình thức là một lễ vấn danh nhng thực chất lại là cuộc mua thịt bán ngời, trắng trợn bỉ
ổi.
Sơ kết: Từ việc mua bán đề cập tới một hiên thực: xã hội đồng tiền và một loại ngời xuất
hiện ở đó đồng tiền có thế lực vạn năng nên việc mua bán con ngời dễ dàng nh mua một

món đồ ngoài chợ.
Từ việc mua bán còn có giá trị tố cáo. Nhân vật MGS là sự nhảy nhót của đồng tiền. Có
tiền thì dù ngời đó là ai, dù vô học, bất tài đến mấy cũng có thể ngồi vào vị trí mà ngời bất
hạnh dù lơng thiện cũng phải cúi đầu.
Nhng đồng tiền tự nó biết cách ngụy trang, lèo lá. Nó dùng từ hoa mĩ với t cách của kẻ đi
mua để lấy lòng ngời bán. Một khi điều đó không phát huy tác dụng nó sẵn sàng bộc lộ
bản chất, hiện nguyên hình của một kẻ đầu cơ.
Truyện Kiều nhiều nhân vật phản diện nhng MGS là một nhân vật khá sắc sảo của ND.
Ông đã có ý thức dụng công trong nghệ thuât khắc họa chân dung. ND phối hợp cái riêng
của MGS với cái chung( đầy tơ lao sao), xa với gần, ngoại hình với tính cách. Cũng là ph-
ờng buôn thịt bán ngời nhng MGS nổi bật hẳn nên với bản chất kệch kỡm, rẻ tiền, thô bỉ,
đúng hạng buôn, hãng buôn ngời.
LĐ4: Thúy Kiều với nỗi đau đầu đời.
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng.
Tâm trạng đau khổ ê chề, nỗi đau khổ tột cùng nhng vẫn không làm suy giảm vẻ trang đài
của nàng.
nghệ thuật đối ngữ thềm hoa một bớc/ lệ hoa mấy hàng

ngời đẹp buồn cũng đẹp, bớc
chân đẹp, giọt nớc mắt cũng đẹp
- thềm hoa: bớc chân ngời đẹp

ngại ngùng,đau đớn tủi nhục, nặng nề.
- Lệ hoa: giọt lệ ngời đẹp

giọt lệ buồn tủi của sự e thẹn, bẽ bàng
- Nét buồn nh cúc/ điệu gầy nh mai đối lập với hành vi thô bạo, xúc phạm đến thân thể
yêu kiều của ngời đẹp.
17


Nàng Kiều - 1 món hàng cho bon con buôn lựa chọn đắn đo đó là những hành vi chi
thấy ở những chợ buôn nô lệ thơi trung cổ.
Bình: nh cơn ác mộng, trong khoảng khắc, một tiêu th khuê các, xinh đẹp trong trắng đang
sống yên vi trong một gia đình lơng thiện, một cô gái chớm yêu mối tình đầu đang say
đắnm phải đi lấy chồng, mà chồng thì lại là một kẻ buôn bán vô học bị biến thành món
hàng cho bọn con buôn mặc cả ngã giá

đó là bi kịch thứ nhất. Bi kịch ngời thiếu nữ
- Bị kịch tình yêu lòng hiếu thảo
là một ngời con hiếu thảo Liều đem tấc cỏ quyết đên ba xuân>< là một ngời yêu thủy
chung nguyện ớctrung tình

nàng đau đớn giằng xé bên tình bên hiếu

quyết giữ
trọn chữ hiếu, nàng cảm nhận sâu sắc đợc nỗi tủi nhục, cảnh ngộ éo le, đau đớn của mình.
Ngại ngùng dín gió e sơng
Nhìn hoa bỗng thẹn. trông gơng mặt dày.
Kiều thông minh nên nàng cảm nhận sâu sắc đợc cảnh ngộ của mình, nàng tỏ ra nh môt
món hàng, mặc cho bọn con buôn dặt dìu - nàng câm lặng, vô hồn. Nàng chủ động chịu
đựng nõi đau, tự nguyên bán mình mong cứu cha em, gia đình. Qua đó ta thấy đợcđức hi
sinh, sự chịu đựng, lòng hiếu thảo của một ngời con. Thấy đợc bi kịch đau đớn, ê chề đầu
đời của Kiều. Thấy đợc sự cảm thông, lòng yêu thơng sâu sắc của tác giả với số phận nhân
vật của mình.
LĐ5: Tóm lại
- Nội dung: Rất hiện thực ND hoàn thành bức chân dung của một tên lái buôn ghê tởm, bịp
bợm núp dới những điều mĩ miều canh thiếp, làm ghi , nạp thái vu quy thì tác giả
nổi giận nói tạc ra: Đây là cuôc mua bán man rợ Tiền lng đã sẵn việc gì chẳng xong
=>Rõ ràng cái việc mua bán thịt ngời, nhan sắc, phẩm hạnh con ngời có tiền là xong. Đồng

tiền đã vấy mùi tanh bẩn lên tất cả những gì thiêng liêng quý giá nhất.
=> Phản ánh hiện thực cuộc sống => tố cáo những hạng ngời xấu xa dùng tiền làm quyền
lực; tố cáo xã hội mà số phận ngời phụ nữ không đợc trân trọng, không đợc bảo vệ.
=> Tình cảm của ND với nhân vật của mình
- Nghệ thuật: Miêu tả chân dung nhân vật phản diện bằng bút pháp tả thực đợc thể hiện qua
: Từ ngữ, hình ảnh, hành vi, lời nói, hành động => chi tiết đời sống hàng ngày.
Đối lập với việc miêu tả nhân vật chính diện: lý tởng hoá ( dùng điển tích, điển cố,
đối, ớc lệ tợng trng )
C. Kết luận.
- đoạn trích là một đoạn bi thơng, đau đớn nhất trong Truyện Kiều của ND. ở đó con
ngời bị trà đạp, vùi dập đem ra mua bán với đủ những hình thức bịp bợm
- ngòi bút của ND phẫn nộ trong từng chữ mỗi khi nhắc đến tên buôn ngời nọ và
cũng xót xa đau đớn khi phải nói về Kiều, ngời con gái xinh đẹp, tài hoa mà bát hạnh.
- Đoạn trích nh một thông điệp gửi đến muôn đời của N: Mong cuộc đời sẽ không còn
những cảnh con ngời bị đem ra làm vật để mua bán, trao đổi, mong cho kiếp ngời phụ
nữ không còn phải đớn đau, ê chề đầy bi kịch nh nàng Kiều. Đoạn trích cũng là tiếng
nói của tấm lòng nhân đạo cao cả của ND với cuộc đời, với con ngời.
Nguyễn Đình Chiểu với truyện Lục Vân Tiên .
18
Đề 1: Viết bài văn thuyết minh về NĐC và truyện Lục Vân Tiên
Đề 2:Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu KNN
H/s nêu đợc các ý cơ bản sau:
1 .H/a LVT đợc khắc hoạ qua mô típ ở truyện Nôm truyền thống: một chàng trai học giỏi,
cứu một cô gái thoát khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến t/ynh TS đánh đại bàng để cứu
công chúa Quỳnh Nga. Mô típ truyền thống đó thờng biểu hiện niềm mong ớc của tg và
cũng là của nd. Trong thời buổi nhiễu nhơng hỗn loạn này, ngời ta trông mong ở những ng-
ời tài đức, dám ra tay cứu nạn giúp đời.
2 .LVT là n/v lí tởng.Một chàng trai vừa rời trờng học bớc vào đời lòng đầy hăm hở,muốn
lập công danh, cũng muốn thi thố tài năngcứu ngời, giúp đời. Gặp tình huống bất bằng này
là một thử thách đầu tiên, cũng là một cơ hội để chàng hành động .

3. Hành động đánh cớp:
-Bộc lộ t/c anh hùng tài năngvà tấm lòng vị nghĩa của VT.(D/c)
+Chàng chỉ có một mình, hai tay không trong khi bọn cớp đông ngời, gơm giáo đầy đủ,
thanh thế lẫy lừng. (D/c)
+ VT vẫn bẻ cây bên đờng làm gậy xông vào đánh cớp.
-H/a VT trong trận đánh đợc m/t thật đẹp- vẻ đẹp của ngời dũng tớng theo p/c văn chơng x-
a, nghĩa là so sánh với những mẫu hình lí tởng của dũng tớng TTL mà ngời VN , Đb là ng-
ời NBộ vốn mê truyện Tam quốc không mấy ai không thán phục:(D/c)
Hành động của VT chứng tỏ cái đức của con ngời vị nghĩa vong ân, cái tài của bậc anh
hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực tàn bạo.
4. Thái độ c xử với KNN sau khi đánh cớp bộc lộ t cách con ngời chính trực, hào hiệp ,
trọng nghĩa khinh tài; từ tâm nhân hậu.
-Thấy 2 cô gái còn cha hết hãi hùng, VT tìm cách an ủi họ, ân cần hỏi han(D/c)
-NN muốn lậy tạ ơn , VT vội gạt đi ngay(D/c) : ở đây có phần câu nệ của lễ giáo p/k , nh-
ng chủ yếu là do đức khiêm nhờng củaVT(d/c).
Chàng không muốn nhận cái lạy tạ của 2 cô gái, từ chối lời mời về thăm nhà của NN để
cha nàng đền đáp.
- Chàng từ chối nhận chiếc trâm vàng của nàng, chỉ cùng nhau xớng hoạ một bài thơ rồi
thanh thản ra đi , không hề vớng bận(d/c).
*Dờng nh đ/v VT , việc làm nghĩa là một bổn phận, một lẽ tự nhiên, con ngời trọng nghĩa
khinh tài ấy không coi đó là công trạng.Đó là cách c xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các
bậc anh hùng hảo hán.
*Đoạn thơ có g/t đạo lí cao, khuyên con ngời sống nhân nghĩa , diệt ác, hớng thiện , noi g-
ơng 2 mẫu ngời lí tởng:VT_KNN.
Đề 3:Chứng minh rằng 2 n/v Trịnh Hâm và ông Ng là 2 n/v đối lập nh lửa với nớc.
*Mb:
-NĐC ,nhà thơ bất hạnh không sáng mắt nhng sáng lòng, y/n, khí phách.Thơ văn của ông
là vũ khí chống x/l, tuyên truyền đạo lí.
-Đoạn trích biểu hiện sự đối lập giữa cái thiện và cái ác qua t/c 2 n/v TH và ông Ng, có m/đ
gd con ngời hớng thiện diệt ác.

*Thân bài:
1.Đây là 2 n/v tợng trng cho 2 thế lực thiện và ác.
2.Tính chất thiện- ác trong 2n/v này đều đợc thể hiện qua những hành động cụ thể và
đều đợc đẩy tới mức tột cùng.
-Trịnh Hâm quyết tìm cách hãm hại VT: có âm mu , có k/h sắp đặt khá kỹ lỡng, chặt chẽ:
chọn thời gian gây tội ác đêm khuya , khi mọi ngời đã ngủ say, lặng lẽ nh tờ; chọn
không gian giữa khoảng trời nớc mênh mông , mịt mờ sơng bay, ngời bị hại không có ai
bảo vệ giúp đỡ, bị mù.
+ Ông Ng lại tìm mọi cách để cứu VT , ông và g/đ ông nhốn nháo , hối hả lo chạy
chữa để cứu VT(D/c)
Đó là sự đối lập hoàn toàn với những mu toan thấp hèn , độc ác, xấu xa của Trịnh Hâm.
-Trịnh Hâm quyết tìm hãm hại VT vì tính đố kị , ganh ghét tài năng của Vt. Ngay cả khi
VT đã mù, không còn cản trở đợc con đờng tiến thân của hắn, hắn vẫn tim cách hẵm hại.
Sự độc ác đã ngấm vào máu thịt của hắn, trở thành bản chất của hắn.
+Đối lập với tính ích kỉ, nhỏ nhen đến thành độc ác của TH là tấm lòng bao dung, nhân
ái , hào hiệp của ng Ông: không những cứu sống VT mà ông còn sẵn lòng cu mang chàng,
dù gia cảnh nghèo khó, ông cũng không hề tính toán đến ân nghĩa Dốc lòng nhân nghĩa
há chờ trả ơn
19
-Trịnh hâm chỉ lo đến công danh cá nhân còn ông Ng lại mơ ớc một cuộc sống tự do ngoài
vòng danh lợi ( D/c).
* NĐC đã gửi gắm khát vọng niềm tin về cái thiện, vào con ngời l/đ bình thờng, bọc lộ
quan điểm nhân dân tiến bộ. Đúng nh Xuân Diệu đã nhận xét: Với Đồ Chiểu, những ngời
lđ ấy cũng là những ngời có tài, ghét đời ô trọc, mai danh ẩn tích.
Lc Võn Tiờn gp nn
FRIDAY, 15. JUNE 2007, 02:00:37
GIP CC EM ễN THI THPT MễN NG VN.
on trớch phn gia truyn. Nghe tin m mt, Võn Tiờn b thi tr v quờ chu tang cựng vi tiu ng. Quỏ au n
chg ó nhum bnh, b mự. Thi xong, trờn ng v, Trnh Hõm ó gp thy trũ Võn Tiờn. Tờn phn bn ny ó d trúi
tiu ng vo mt gc cõy trong rng, sau ú hn xụ Võn Tiờn xung sụng hũng hi cht chng.

I/V TR ON TRCH:
on trớch phn gia truyn. Nghe tin m mt, Võn Tiờn b thi tr v quờ chu tang cựng vi tiu ng. Quỏ au n
chg ó nhum bnh, b mự. Thi xong, trờn ng v, Trnh Hõm ó gp thy trũ Võn Tiờn. Tờn phn bn ny ó d trúi
tiu ng vo mt gc cõy trong rng, sau ú hn xụ Võn Tiờn xung sụng hũng hi cht chng.
II/C V HIU VN BN
1/í chớnh ca on th ny l s i nghch gia cỏi thin v cỏi ỏc. Tỏm cõu u l hnh ng ti ỏc tn bo th hin
tõm a c ỏc ca Trnh Hõm i vi bn mỡnh l Lc Võn Tiờn. on sau miờu t vic lm nhõn c ca Ng ụng cựng
gia ỡnh ó vt Lc Võn Tiờn v chy cha cho chng ng thi miờu t cuc sng lao ng trong sch v nhõn cỏch
cao c ỏng kớnh ca ụng Ng.
2/Hnh ng ti ỏc ca Trnh Hõm:
Tỏm cõu u :
Ch trong tỏm cõu th tỏc gi ó nờu ra tõm a c ỏc ca Trnh Hõm. Trc cnh mự lo ca Lc Võn Tiờn, hn ó
khụng h cú mt chỳt thng cm. Tng l bn bố vi nhau khi cựng n trng thi. Gi gp li bn trong lỳc khú khn,
bnh hon li ht lũng tin cy : Tỡnh trc ngói sau. Cú thng xin khỏ giỳp nhau phen ny v chớnh ming hn cng
ó khng khng : ng cn hon nn gp nhau. Ngi lnh n b ngi au sao nh . Vy nhng hn li lm
ngc li. Mt k bt nhõn bt ngha. Hn ó la tiu ng vo rng sõu v trúi vo gc cõy b cho thỳ d n tht. Hn
th na,, Trnh Hõm l mt k xo trỏ. Hnh ng ti ỏc ca hn khụng phi l vụ tỡnh m l mt õm mu khỏ tinh vi ó
c hn hoch nh trc: a Võn Tiờn xung thuyn vi li ha s a v tn nh, i khi ti tri y Võn Tiờn
xung sụng cho nc cun trụi ri li gi ting kờu tri nhm la mi ngi hũng che giu ti ỏc ca mỡnh. Trnh Hõm l
mu ngi tiờu biu cho cỏi xu, cỏi ỏc ca xó hi lỳc ú.
ng c th ỏc ca hn l gỡ ? Chng quen bit, thự hn gỡ, ch gp nhau trờn ng i thi, trong ln ung ru lm th
trong quỏn nhng ch vỡ thy Võn tiờn c cao ti gii ó sinh lũng k, ganh ghột :
Kim, Hõm l a so o,
Thy Tiờn dng y õu lo trong lũng.
Khoa ny Tiờn t u cụng,
Hõm du cú u cng khụng xong ri
Ch vỡ dc vng thp hốn m hn tr nờn tn bo nh th. Nhng cỏi ỏc hin hỡnh ú khụng h lm mt lũng tin ni con
ngi ca nh th. Bng chng l phn ch yu ca on trớch tỏc gi ó miờu t v ca ngi tm lũng nhõn hu v cao
thng y chõn tỡnh ca ụng Ng khi cu vt v tn tỡnh chm súc Võn Tiờn.
3/Hỡnh nh ụng Ng :

Hỡnh nh miờu t cho thy gia ỡnh ụng Ng tht p, p t quan nim sng n vic lm nhõn c. Thy ngi b nn
ụng ó lp tc cu giỳp v c nh ụng cựng tn tỡnh cu sng ngi b nn dự khụng h bit h l ai:
ễng chi xem thy vt ngay lờn b.
Hi con vy la mt gi,
ễng h bng d, m h mt my
Cỏc cõu th bỡnh d, t nhiờn trờn khụng nhng ó k li mt hnh ng nhõn ngha m cũn gi t ht mi chõn tỡnh ca
c gia ỡnh ụng Ng i vi ngi b nn .
Cu sng Võn Tiờn, ụng cũn lu gi chng li gia ỡnh mỡnh. Dự gia cnh ụng rt nghốo nhng ụng sn lũng ựm bc
k tt nguyn khụng chn da nng. ễng Ng ó khụng h tớnh toỏn n cỏi n cu mng m Võn Tiờn khụng ly gỡ
bỏo ỏp:
Ng rng : Lũng lóo chng m,
Dc lũng nhõn ngha, hỏ ch tr n
Li núi ý ngha ny ca ụng lm ta nh li li ca Võn Tiờn khi cu Nguyt Nga lm n hỏ d trụng ngi tr n.
Khụng ch vic lm, quan nim sng v c phong cỏch sng ca ụng Ng cng rt p : Nghốo m trong sch, khụng
mng danh li. ễng sng ung dung t do t ti, kim sng bng chớnh sc lao ng ca mỡnh : Kho qu chi kộo, mt
qung cõu dm . Qu l mt cuc sng rt mc thanh cao, vui cựng bu tri, vui cựng giú trng sụng nc: Mt bu
tri t vui thm ai hay, Ngy kia hng giú, ờm ny chi trng.
Rt p c t hnh ng n quan nim sng. ễng Ng l hỡnh nh tiờu biu ca ngi dõn lao ng, cho o c cao
p v trong sỏng ca nhõn dõn.
20
Tóm lại, qua trích đoạn này, ta thấy rõ sự đối lập giữa thiện và ác. Thái độ tác giả ở đây cũng rất rõ ràng: Ông hết lòng
thương yêu những con người có nhân cách cao thượng như Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Ông Ngư … và ông cũng
ghét cay ghét đắng những kẻ xấu, kẻ ác như bọn cướp, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm… Nhà thơ đã hết lòng tin tưởng nơi nhân
dân lao động, những người tuy nghèo khổ nhưng đầy lòng nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa khinh tài.
Ghi nhớ : đoạn thơ trích nêu lên sự đối lập giữa thiện và ác; giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng
thời thể hiện lòng tin của tác giả đối với người dân lao động. Một đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị,
dân giả.
Lục Vân Tiên cứu Nguyệt Nga
FRIDAY, 15. JUNE 2007, 01:58:45
GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MÔN NGỮ VĂN.

Đoạn trích thuộc phần đầu tác phẩm. Trên đường đi thi, Lục Vân Tiên thấy dân khóc than bỏ chạy. hỏi thăm mới biết bọn
cướp đã hoành hành, bắt đi hai người con gái . Thấy cảnh bất bình, Vân Tiên nổi giận liền ra tay dẹp bọn cướp cứu
người bị nạn
III/Vị trí đoạn trích :
Đoạn trích thuộc phần đầu tác phẩm. Trên đường đi thi, Lục Vân Tiên thấy dân khóc than bỏ chạy. hỏi thăm mới biết bọn
cướp đã hoành hành, bắt đi hai người con gái . Thấy cảnh bất bình, Vân Tiên nổi giận liền ra tay dẹp bọn cướp cứu
người bị nạn. Hai người con gái ấy là Kiều Nguyệt Nga và tì tất Kim Liên
IV/Đọc và hiểu văn bản:
1/Về tính chất tự truyện của tác phẩm:
Đọc tiểu sử tác giả Nguyễn đình Chiểu và Truyện Lục Vân Tiên ta thấy có những yếu tố giống và khác nhau giữa cuộc
đời tác giả và nhân vật Lục Vân Tiên.
Trước hết là những chi tiết trùng hợp:
-NĐC cũng chẳng khác chi LVT lúc vào đời thật hăm hở và đầy khát vọng, cũng đều lên kinh ứng thí :
“Chí lăm bắn nhạn ven mây,
Danh tôi đặng rạng, tiếng thầy bay xa”
“Làm trai trong cõi người ta,
Trước lo báo bổ sau là hiển vang”
Nhưng cả hai đếu bất hạnh đến khắc nghiệt : Mẹ mất phải bỏ thi về chịu tang, bị đau mắt và sau đó bị mù. Vì thế đã bị
bội hôn . Nhưng sau đó, họ đều được một cuộc hôn nhân tốt đẹp. Nếu Lục Vân Tiên cưới được Kiều Nguyệt Nga thì
Nguyễn Đình Chiểu cũng cưới được cô Năm Điền. Chính vì thế mà nhiều ý kiến cho rằng LVT là một tự truyện.
Tuy nhiên cuộc đời của tác giả và nhân vật cũng có những điểm khác nhau. Đó là Vân Tiên được tiên ông cứu cho sáng
mắt để sau đó lại tiếp tục đi thi đỗ Trạng nguyện, được vua cử đi dẹp giặc Ô Qua thắng lợi. còn cụ Đồ Chiểu thì không
như thế. Với cụ vĩnh viễn là bóng tối. Sự khác biệt đó thể hiện ước mơ và khát vọng của tác giả.
2/Về nhân vật Lục Vân Tiên :
Đây là nhân vật lý tưởng của tác phẩm được khắc họa qua một kiểu thức khuôn mẫu thường gặp trong truyện Nôm
truyền thống. Hình ảnh này cũng giống như hình ảnh Thạch Sanh đánh đại bàng cứu công chúa trong truyện cổ.
Hành động đánh giặc cướp cứu người của Lục Vân Tiên cho ta thấy tính cách của chàng. Một chàng trai anh hùng, tài
năng và giàu nghĩa khí. Chỉ một mình, lại không có vũ khí chàng đã dám bẻ gậy xông vào bọn cướp đông người giáo
gươm đầy đủ. Hình ảnh Lục Vân Tiên xông xáo tung hoành được nhả thơ miêu tả thật đẹp sánh ngang với hình ảnh
Triệu Tử Long – một dũng tướng thời Tam Quốc.

“Vân Tiên tả đột hữu xung,
Khác nào Triệu Tử giữa vòng Đương Vương”
Với võ nghệ cao cường, LVT đã đánh tan bọn cướp và diệt tên đầu đảng Phong Lai. Hành động của chàng còn tỏ rõ đức
độ của người nghĩa hiệp : “Giữa đường thấy sự bất bình chẳng tha”. Không sợ nguy hiểm Vân Tiên sẵn sàng vì nghĩa
trừ hại cho dân .
Đánh xong bọn cướp thấy hai cô gái còn chưa hết hãi hùng Vân Tiên đã ân cần hỏi han, an ủi họ. Hành động của chàng
thật đàng hoàng, chững chạc. Tuy có phần câu nệ nhưng vẫn là phong độ giữ lễ của một con người có văn hoá trong khi
ứng xử với hai người con gái : “ Khoan khoan ngồi đó chớ ra . Nàng là phận gái ta là phận trai”. Vân Tiên đã từ chối cái
lạy trả ơn, từ chối lời mời đền đáp, không nhận trâm vàng trao tặng mà chỉ nhận lời cùng Nguyệt Nga làm thơ xướng
hoạ. Câu trả lời “Làm ơn há dễ trông người trả ơn” và đặc biệt là câu nói của Vân Tiên “Nhớ câu kiến ngãi bất vi. Làm
người thế ấy cũng phi anh hùng” cho thấy chàng là một người trọng nghĩa khinh tài đáng quý.
3/Nhân vật Nguyệt Nga:
Đoạn truyện ngoài việc giới thiệu Lục Vân Tiên còn cho ta biết về Kiều Nguyệt Nga biểu hiện qua những lời giải bày của
nàng với ân nhân. Đó là lời lẽ của một cô gái có giáo dục, có học thức. Cách nói năng của nàng dịu dàng, mực thước và
chân thành:
“Trước xe quân tử tạm ngồi,
Xin cho tiện thiếp lậy rồi sẽ thưa.
21
Chỳt tụi liu yu o th,
Gia ng gp phi bi d ó phn.
H Khờ qua ú cng gn,
Xin theo cựng thip n õn cho chng
L mt cụ gỏi rt mc m thm õn tỡnh, Nguyt Nga nh n v mong mun n n ngi ó cu giỳp mỡnh gi c
tit hnh: Lõm nguy chng kp gii nguy. Tit trm nm cng b i mt hi
Nht l cui cựng, nng ó t nguyn gn bú cuc i mỡnh vi cuc i chng trai ngha khớ y v sn sng liu cht
gi trn õn tỡnh chung thy vi ngi yờu.
Suy cho cựng nhõn vt Lc Võn Tiờn v Kiu Nguyt Nga chớnh l hai mt ca mt cỏch sng. Mt l lm n khụng cn
ngi khỏc n n. Hai l chu n thỡ phi nh n. ú cng l tớnh cỏch sng cú tớnh truyn thng tt p ca ngi Vit
Nam chỳng ta. Mt cỏch sng cn c gi gỡn v phỏt huy.
4/ Phng thc miờu t nhõn vt trong on truyn :

Trong on truyn ny nhõn vt c miờu t ch yu qua hnh ng, c ch, li núi. Do b mự nờn Truyn LVT sỏng tỏc
l c truyn ming. Dự cỏc hc trũ v mi ngi cú ghi chộp li nhng núi chung ó lu truyn trong nhõn gian ch
yu qua cỏc hỡnh thc núi th, k th. Cng vỡ th nờn khi mụ t nhõn vt tỏc gi ớt chỳ ý khc ho ngoi hỡnh, cng ớt i
sõu phõn tớch ni tõm nhõn vt. Nhõn vt trong LVT thng t trong nhng mi quan h xó hi, nhng xung t ca i
sng ri bng hnh ng, c ch, li núi ca mỡnh m t bc l tớnh cỏch ra.
Ngoi ra tỏc gi cng t thỏi ca mỡnh trong vic ca ngi hay phờ phỏn nhõn vt ú.
5/ Ngụn ng ca tỏc phm qua on trớch :
Li th mc mc gin d gn gi vi li n ting núi thng ngy v mang m sc thỏi a phng Nam b. Ngụn ng
th l ngụn ng k chuyn t nhiờn ớt trau chut uyn chuyn nhng li d i sõu vo tõm hn qun chỳng nhõn dõn.
Trong on trớch ny, sc thỏi ngụn ng a dng. Li th bỡnh d cht pghỏc nht l trong on u, on k tip li Võn
Tiờn bt bỡnh, phn n cựng vi li tờn cp t ph hng hỏch v on i thoi gia Lc Võn Tiờn v Kiu Nguyt Nga
thỡ li th mm mng, xỳc ng chõn thnh.
Ghi nh : LVT l mt trong nhng truyn xut sc nht ca nh th Nguyn ỡnh Chiu, c lu truyn trong dõn gian.
on th trớch th hin khỏt vng hnh ng hnh o giỳp i ca tỏc gi v khc ho nhng phm cht tt p ca
hai nhõn vt chớnh : Lc Võn Tiờn ti ba, dng cm, trong ngha khinh ti; Kiu Nguyt Nga hin hu, nt na, õn tỡnh
chung thy.
đ ề bài :
Suy nghĩ của em về nhân vật Lục Vân Tiên Trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều
Nguyệt Nga .
Đáp án .
2082 câu lục bát của truyện thơ Lục Vân Tiên do nhà nho mù loà Nguyễn Đình
Chiểu sáng tác có vị trí cao trong nền văn học Nam Bộ nói riêng và nền văn học dân tộc
nói chung .Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga để lại nhiều ấn t ợng đẹp bởi
hình ảnh Lục Vân Tiên -ngời anh hùng chiến đấu vì nghiã, văn võ song toàn .
Đoạn trích là một trong những đoạn thơ hay nhất của tác phẩm ,tiêu biểu cho bút
pháp tự s của Nguyễn Đình Chiểu .Nhân vật Lục Vân Tiên đợc khắc hoạ thành mẫu ngời
anh hùng lý tởng tuyệt đẹp :giàu lòng thơng ngời, dũng cảm và nghiã hiệp .
Bản tính anh hùng nghĩa hiệp là đức tính tốt đẹp nhất của Vân Tiên.Từ giã thầy
chàng hăm hở xuống núi về kinh đô ứng thí .Trên lộ trình gian nan ấy chàng bất ngờ gặp
cảnh dân dắt díu nhau chạy loạn,kêu khóc thảm thơng ,chàng hứa :

Tôi xin ra sức anh hào
Cứu ngời cho khỏi lao đao buổi này .
Căm giận lũ bất lơng ,Vân Tiên sôi sục lên án hành động dã man của chúng. Chàng
đứng về phía nhân dân ,phía ngời bị nạn, bẻ cây làm gậy xông thẳng vào bọn cớp Phong
Lai hung dữ :
Kêu rằng :Bớ đảng hung đồ
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.
22
Đạo lý thơng ngời nh thể thơng thân, thấm nhuần và toả rạng trong hành động của
Vân Tiên .Tình thơng ngời đã nâng cao chí khí và lòng dũng cảm cho chàng th sinh họ Lục
.Bọn cớp đông đặc ,gơm giáo sáng ngời ,bừng bừng sát khí .Còn Vân Tiên chỉ có một vũ
khí thô sơ cây gậy bên đàng .Thế mà trong cuộc chiến không cân sức ấy :
Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử mở vòng Đơng Dơng .
Không tả tỉ mỉ trận chiến ,chỉ bằng mấy dòng thơ ngắn gọn mà đặc sắc cùng nghệ
thuật so sánh, tác giả đã làm nổi bật hình ảnh một dũng tớng đánh nhanh,kín võ, sánh
ngang Triệụ Tử Long thời Tam Quốc trong trận phá vây quân Tào bảo vệ ấu chúa .Việc
làm của Vân Tiên cao đẹp hơn bởi nó xuất phát từ lòng nhân từ ,từ t tởng cứu dân diệt ác
nên giản dị, vô t mà trong sáng, cao đẹp vô cùng .Cuộc chiến của chàng giống hệt thuở xa
Thạch Sanh diệt đại bàng cứu nàng công chúa. Sức mạnh của chàng là kết tinh sức mạnh
của nhân dân ,của điều thiện nên nó vô địch :
Lâu la bốn phía vỡ tan
Đều quăng gơm giáo tìm đàng chạy ngay
Phong Lai trở chẳng kịp tay
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong .
Lời thơ chân chất ,thô mộc song hồn thơ thì chan chứa dạt dào .Nó nêu bật một chân lý
:kẻ bất nhân độc ác thì thảm bại,ngời anh hùng làm việc nghĩa sẽ chiến thắng .
Tự nguyện dấn thân vào nguy hiểm ,chiến đấu hết mình, thắng lợi rực rỡTất cả
đều vì nhân nghĩa ,nên sau thắng lợi Vân Tiên không hề kiêu ngạo .Trái lại chàng thật
khiêm nhờng ,chính trực ,chân thành mà dung dị .Cuộc kỳ ngộ giữa ngời đẹp và trang anh

hùng diễn ra thật cảm động .Nguyệt Nga tha thiết muốn mời chàng hiệp sĩ qua miền Hà
Khê để nàng báo đức thù công, Vân Tiên nghe nói liền c ời nụ c ời đáng yêu đáng kính
của một tâm hồn vô t hào hiệp .Chàng cời bởi chàng quan niệm :
Làm ơn há dễ trong ngời trả ơn
Nay đà rõ đặng nguồn cơn
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì .
Đúng là giọng nói, cách nói của chàng trai Nam Bộ nôm na ,giản dị mà chất
phác vô cùng .Đằng sau những lời giản dị ấy là ngọt ngào, thơm thảo một quan niệm nhân
sinh ,một tấm lòng nhân ái, hào hiệp .Với chàng ,ơn nghĩa là việc thông thờng của ngời
sống có văn hoá ,đang theo đòi kinh sử ,hớng về nghĩa khí, lấy chữ nhân làm động cơ ,làm
mục đích cho mọi hành động .Chàng hành động vì lòng nhân ,vì nghĩa lớn ,trừ kẻ ác, bảo
vệ ngời lơng thiện .Chàng quan niệm :
Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng .
Lời nói chắc nịch vừa để đối chứng, phê phán những kẻ tầm thờng vừa đẻ khẳng
định việc làm đúng đắn ,tất yếu thuộc căn cốt, gốc rễ trong lẽ sống của mình.Đó là lẽ sống
của những hiền nhân quân tử thời xa ,của con ngời chân chính ngày nay .Lời nói và nhân
cách của chàng giống ngời anh hùng Từ Hải trong Truyện Kiều với quan niệm:
Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giữa đờng dẫu thấy bất bằng mà tha .
(Nguyễn Du )
Dới ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu ,nhân vật Lục Vân Tiên mang cốt cách của
tráng sỹ thời loạn ,coi cái chết nhẹ tựa lông hồng ,trọng nghĩa khinh tài, sống và hành
động theo phơng châm : Lộ kiến bất bình, bạt đao t ơng trợ .Dẫu còn bị ảnh h ởng bởi
quan niệm phong kiến nam nữ thụ thụ bất thân song ngôn ngữ ,cử chỉ ,hành động của
chàng rất đẹp ,rất anh hùng .Lòng thơng ngời ,chí quả cảm và tinh thần vị nghĩa của
chàng đậm màu sắc đạo lý của dân tộc ta .
Bằng giọng thơ phóng khoáng, chân mộc và ngôn từ bình dị , đoạn trích đã hoàn
thiện một cách xuất sắc hình ảnh chàng Lục Vân Tiên anh hùng, nghĩa hiệp. Đọc thơ càng
thêm trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của nhà nho yêu nớc ,yêu đạo lý mà ngời dân Nam Bộ

vẫn trìu mến gọi là Đồ Chiểu .
23
câu 1.
Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa.
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phơng có viết :
Mai về Miền Nam thơng trào nớc mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra t tởng chung
đó.
b. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.
Gợi ý :
a. Khác nhau và giống nhau:
- Khác nhau :
+ Thanh Hải viết về đề tài thiên nhiên đất nớc và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho cuộc đời.
+ Viễn Phơng viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính
khi tác giả từ Miền nam vừa đợc giải phóng ra viếng lăng Bác.
- Giống nhau :
+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ớc nguyện chân thành, tha thiết đợc hoà nhập, cống hiến cho cuộc đời,
cho đất nớc, nhân dân Ước nguyện khiêm nhờng, bình dị muốn đợc góp phần dù nhỏ bé vào cuộc đời
chung.
+ Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu tợng thể hiện ớc nguyện của mình.
b. HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm nổi bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tởng thể hiện trong đoạn thơ.
- Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca miền Trung,
có âm hởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể hiện đúng tâm trạng và cảm xúc của tác giả : trầm lắng,
hơi trang nghiêm mà tha thiết khi bộc ạch những tâm niệm của mình. Đoạn thơ thể hiện niềm mong muốn
đợc cống hiến cho đời một cách tự nhiên nh con chim mang đến tiếng hót. Nét riêng trong những câu thơ
của Thanh Hải là đè cập đến một vấn đề lớn : ý nghĩa của đời sống cá nhân trong quan hệ với cộng đồng.
- Đoạn thơ của Viễn Phơng sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giộng điệu

phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng điệu vừa nghiêm trang, sâu lắng, vừa thiết tha th
hiện đúng tâm trạng lu luyến của nhà thơ khi phải xa Bác. Tâm trạng lu luyến của nhà thơ muốn ở mãi bên
lăng Bác và chỉ biết gửi tấm lòng mình bằng cách hoá thân hoà nhập vào những cảnh vật bên lăng : làm
con chim cất tiếng hót
Câu 1.
Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn
Thành Long và nhân vật Phơng Định trong Những ngôi sao xa xôi của Nguyễn Minh Khuê
Gợi ý :
a. Giới thiệu sơlợc vềđề tài viết về những con ngời sống, cống hiến cho dất nớc trong văn học. Nêu tên 2
tác giả và 2 tác phẩm cùng nhngc vẻ đẹp của anh thanh niên và Phơng Định.
b. Vẻ đẹp của 2 nhân vật trong hai tác phẩm :
* vẻ đẹp trong cách sống :
+ Nhân vật anh thanh niên : trong Lặng lẽ Sa Pa
- Hoàn cảnh sống và làm việc : một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cây cỏ và mây núi Sa
Pa. Công việc là đo gió, đo ma đo năng, tính mây, đo chấn động mặt đất
- Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng giờ ốp thì dù cho ma tuyết,
giá lạnh thế nào anh cũng trở đậy ra ngoài trời làm việc đúng giờ quy định.
- Anh đã vợt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao không một bóng ngời.
- Sự cởi mở chân thành, quý trọng mọi ngời, khao khát đợc gặp gỡ, trò chuyện với mọi ngời.
- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự học
+ Cô xung phong Phơng Định:
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu: ở trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn, nơi
tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt. Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy trên cao điểm giữa
ban ngày, phơi mình trong vùng máy bay địch bị bắn phá, ớc lợng khối lợng đất đá, đếm bom, phá bom.
- Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đờng Trờng Sơn.
- Có những đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm
* Vẻ đẹp tâm hồn:
+ Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa:
- Anh ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề khiến anh thấy đợc công việc thầm lặng ấy có ích
cho cuộc sống, cho mọi ngời.

- Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc và những đóng góp của mình rất nhỏ bé.
- Cảm thấy cuộc sống không cô dơn buồn tẻ vì có một nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh
cũng thấy nh có bạn để trò chuyện.
- Là ngời nhân hậu, chân thành, giản dị.
+ Cô thanh niên Phơng Định:
- Có thời học sinh hồn nhiên vô t, vào chiến trờng vẫn giữ đợc sự hồn nhiên.
- Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào về vẻ đẹp của mình.
- Kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.
Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên một thế giới tâm hồn phong
phú, trong sáng và đẹp đẽ cao tợng của nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ.
c. Đánh giá, liên hệ.
24
- Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam trong lao động và
trong chiến đấu.
- Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tởng, họ là hình ảnh của con ngời Việt Nam mang vẻ đẹp
của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng và lãng mạn của dân tộc.
Liên hệ với lối sống, tâm hồn của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
âu 3. Tập làm văn
Cảm nhận của em về những chiếc xe không kính và những ngời chiến sĩ lái xe ấy trên đờng Trờng Sơn
năm xa, trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
II/ Tìm hiểu đề
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính ở trong chùm thơ của Phạm Tiến Duật đợc giải nhất cuộc thi thơ
báo Văn nghệ năm 1969 1970.
- Đề yêu cầu phân tích bài thơ từ sáng tạo độc đáo của nhà thơ : hình ảnh những chiếc xe không kính,
qua đó mà phân tích về ngời chiến sĩ lái xe. Cho nên trình tự phân tích nên bổ dọc bài thơ ( Phân tích
hình ảnh chiếc xe từ đầu đến cuối bài thơ; sau đó lại trở lại từ đầu bài thơ phân tích hình ảnh ng ời chiến sĩ
lái xe cho đến cuối bài).
- Cần tập trung phân tích: Cách xây dựng hình ảnh rất thực, thực đến trần trụi; giọng điệu thơ văn xuôi
và ngôn ngữ giàu chất lính tráng.
II/ Dàn bài chi tiết

A- Mở bài:
- Thời chống Mĩ cứu nớc chúng ta đã có một đội ngũ đông đảo các nhà thơ - chiến sĩ; và hình tợngngời
lính đã rất phong phú trong thơ ca nớc ta. Song Phạm Tiến Duật vẫn tự khẳng định đợc mình trong những
thành công về hình tợng ngời lính.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính, qua
đó làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở tuyến đờng Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm.
B- Thân bài:
1. Những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trờng
- Hình ảnh những chiếc xe không kính là hình ảnh thực trong thời chiến, thực đến mức thô ráp.
- Cách giải thích nguyên nhân cũng rất thực: nh một câu nói tỉnh khô của lính:
Không có kính, không phải vì xe không có kính.
Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi.
- Giọng thơ văn xuôi càng tăng thêm tính hiện thực của chiến tranh ác liệt.
- Những chiếc xe ngoan cờng:
Những chiếc xe từ trong bom rơi ;
Đã về đây họp thành tiểu đội.
- Những chiếc xe càng biến dạng thêm, bị bom đạn bóc trần trụi : không có kính, rồi xe không có đèn ;
không có mui xe, thùng xe có xớc, nhng xe vẫn chạy vì Miền Nam,
2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
- Tả rất thực cảm giác ngời ngồi trong buồng lái không kính khi xe chạy hết tốc lực : (tiếp tục chất văn
xuôi, không thi vị hoá) gió vào xoa mắt đắng, thấy con đờng chạy thẳng vào tim (câu thơ gợi cảm giác ghê
rợn rất thật).
- T thế ung dung, hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
- Tâm hồn vẫn thơ mộng : Thấy sao trời và đột ngột cánh chim nh sa, nh ùa vào buồng lái (những câu
thơ tả rất thực thiên nhiên đờng rừng vun vút hiện ra theo tốc độ xe ; vừa rất mộng: thiên nhiên kì vĩ nên
thơ theo anh ra trận.)
- Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm : thể hiện trong ngôn ngữ ngang tàng, cử chỉ phớt đời
(ừ thì có bụi, ừ thì ớt áo, phì phèo châm điếu thuốc,), ở giọng đùa tếu, trẻ trung (bắt tay qua cửa kính vỡ
rồi, nhìn nhau mặt lấm cời ha ha,).
3. Sức mạnh nào làm nên tinh thần ấy

- Tình đồng đội, một tình đồng đội thiêng liêng từ trong khói lửa : Từ trong bom rơi đã về đây họp thành
tiểu đội, chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy,
- Sức mạnh của lí tởng vì miền Nam ruột thịt : Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc, chỉ cần trong xe có
một trái tim.
C- Kết bài :
- Hình ảnh, chi tiết rất thực đợc đa vào thơ và thành thơ hay là do nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, có cái
nhìn sắc sảo.
- Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên cái hấp dẫn đặc biệt của bài thơ.
- Qua hình ảnh những chiếc xe không kính, tác giả khắc hoạ hình tợng ngời lính lái xe trẻ trung chiến
đấu vì một lí tởng, hiên ngang, dũng cảm.

Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã cho thấy hành
trang mang theo con đờng ra trận là trái tim yêu nớc. Hãy phân tích bài thơ để làm
sáng tỏ nhận định trên.
Bài làm
Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm
kháng chiến chống Mĩ. Bản thân là anh bộ đội Trờng Sơn, tác giả cảm thông và hiểu rõ tâm
tình ngời lính, nhất là ngời chiến sĩ vận tải dọc Trờng Sơn chở vũ khí, quân trang từ hậu
phơng lớn ra tiền tuyến lớn. Cùng với thế hệ thanh niên hăng hái "Xẻ dọc trờng sơn đi cứu
nớc / Mà lòng phơi phới dậy tơng lai" Phạm Tiến Duật mang niềm vui hăm hở của tuổi trẻ
ra chiến trờng. Nhà thơ đã tạo cho mình một giọng điệu thơ rất lính : khỏe khoắn, tự nhiên,
25

×