Tải bản đầy đủ (.doc) (254 trang)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ ÔTÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 254 trang )

CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ
CÔNG NGHỆ Ô TÔ
Töø trang 66 ñeán
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
_______________
Phú Yên - Năm 2008
NGHỀ CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ
(Ban hành theo quyết định số 323/2008 /QĐ CĐN ngày 2 tháng 7 năm 2008
của Hiệu trưởng trường Cao Đẳng Nghề Phú Yên)
Tên nghề: Công nghệ ô tô
Mã trường: CĐĐ 3901
Mã nghề: 40520201
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: - Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương.
- Tốt nghiệp Trung học cơ sở và tương đương, có bổ sung
văn hoá Trung học phổ thông theo Quyết định Bộ Giáo dục- Đào tạo ban hành.
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 31
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề.
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Có kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật, Cơ kỹ thuật, Điện kỹ thuật, Vật liệu cơ
khí, Dung sai lắp ghép và Đo lường, Điện tử cơ bản, Tin học, Tiếng Anh để
hỗ trợ cho việc tiếp thu kiến thức chuyên môn nghề Sửa chữa ô tô.
+ Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong, của ô tô và xe
máy.


+ Có kiến thức về qui trình và phương pháp tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và
sửa chữa những hư hỏng thông thường của động cơ và ô tô.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện được việc tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa các hư hỏng của động cơ
và ô tô.
+ Kiểm định được chất lượng động cơ, hệ thống phanh và khí xả của ô tô.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
______
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
________________
2
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Có nhận thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ chí Minh.
+ Có lập trường quan điểm của giai cấp công nhân, biết thừa kế và phát huy
truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Khiêm tốn giản dị, lối sống trong sạch lành mạnh. Cẩn thận và trách nhiệm
trong công việc.
+ Tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Có đủ sức khỏe để lao động trong lĩnh vực nghề nghiệp.
+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về công tác quân sự và tham gia quốc phòng.
2. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC
2.1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học
- Thời gian đào tạo: 2 năm
- Thời gian học tập: 90 tuần
- Thời gian thực học: 2720h
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210h; Trong đó thi tốt nghiệp: 90h

2.2. Phân bổ thời gian thực học:
- Thời gian học các môn học chung: 210h
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2510h
+ Thời gian học theo chương trình khung: 2000h;Thời gian học bổ sung: 510h
+ Thời gian học lý thuyết: 660h; Thời gian học thực hành: 1850h
3. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ, THỜI GIAN VÀ PHÂN
BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ
ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ
3.1. Kế hoạch đào tạo toàn khoá cho các môn học, mô đun đào tạo nghề trình độ
trung cấp, thời gian đào tạo là 2 năm.
(Dành cho học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông)

MH,

Tên môn học, môđun
Thời gian của môn hoc,
môđun ( giờ)
NĂM 1 NĂM 2
Tổng số
Trong đó HK I HK II HK III HK IV
LT TH LT TH LT TH LT TH LT
I Các môn học chung 210 135 75
MH 01 Chính trị 30 30
30
MH 02 Pháp luật 15 15
15
MH 03 Giáo dục thể chất 30 5 25
5 25
MH 04 Giáo dục quốc phòng 45 10 35
10 35

MH 05 Tin học 30 15 15
15 15
MH 06 Ngoại ngữ 60 60
60
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề
II.1
Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ
sở
390 270 120
MH 07 Điện kỹ thuật 45 45
45
3

MH,

Tên môn học, môđun
Thời gian của môn hoc,
môđun ( giờ)
NĂM 1 NĂM 2
Tổng số
Trong đó HK I HK II HK III HK IV
LT TH LT TH LT TH LT TH LT
MH 08 Điện tử cơ bản 45 45
45
MH 09 Cơ kỹ thuật 60 60 60
MH 10 Vật liệu cơ khí
30
30 30
MH 11
Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ

thuật
30 30 30
MH 12 Vẽ kỹ thuật 45 45 45
MH 13 An toàn lao động 15 15
15
MĐ 14 Thực hành nguội cơ bản 80 80
80
MĐ 15 Thực hành hàn cơ bản 40 40
40
II.2
Các môn học, mô đun chuyên môn
nghề
1950 390 1560
MĐ 16 Kỹ thuật chung về ô tô
70 30
40
30 40
MĐ 17
Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu trục
khuỷu - thanh truyền
205 45
160
45 160
MĐ 18
Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu phân
phối khí
95 15
80
15 80
MĐ 19

Sửa chữa - BD hệ thống bôi trơn và
làm mát
95 15
80
15 80
MĐ 20
Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống
nhiên liệu động cơ xăng
150 30
120
30 120
MĐ 21
Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống
nhiên liệu động cơ diesel
190 30
160
30 160
MĐ 22
Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống
khởi động và đánh lửa
150 30
120
30 120
MĐ 23
Sửa chữa - bảo dưỡng trang bị điện
ô tô
150 30
120
30
MĐ 24

Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống
truyền động
245 45
200
45 200
MĐ 25
Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống di
chuyển
95 15
80
15 80
MĐ 26 Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống lái
55 15
40
15 40
MĐ 27
Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống
phanh
110 30
80
30
MĐ 28* Thực hành mạch điện cơ bản
40
40 40
MĐ 29* Kiểm tra và sửa chữa PAN ô tô
70 30
40 30
MĐ 30* Kỹ thuật kiểm định ô tô
120 30
90 30

MĐ 31* Thực tập tại các cơ sở sản xuất
280
280
Tổng giờ lý thuyết và thực hành 2720 795 1925
255 380 270 375 150 560 120
Số tuần học
19 tuần 19 tuần 19 tuần 19 tuần
Chú thích:
- Thời gian học chương trình khung là thời gian học theo chương trình khung do
BLĐTB&XH ban hành.
- Ký hiệu MH* / MĐ* là những môn học / mô đun được xây dựng bổ sung.
3.2. Kế hoạch đào tạo toàn khoá cho các môn học, mô đun đào tạo nghề trình độ
trung cấp, thời gian đào tạo là 3 năm.
4
( Nội dung chi tiết được kèm theo tại phụ lục 1 A)
3.3. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề
( Nội dung chi tiết được kèm theo tại phụ lục 2 A)
4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CTNTĐTCN ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH
DẠY NGHỀ
4.1. Hướng dẫn xác định thời gian cho các môn học, môđun đào tạo nghề
- Tổng số giờ môn học/mô đun (bổ sung) : 510 giờ (chiếm tỷ lệ 20 % thời gian
học tập)
- Ngoài các môn học/mô đun đào tạo nêu trong Mục 3, các môn học/mô đun ký
hiệu MH, MĐ do Bộ Lao Động TB & XH ban hành, còn các môn học/mô đun
đào tạo (bổ sung) được ký hiệu MH*, MĐ* do trường xây dựng.
4.2. Hướng dẫn xác định chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo
nghề trong chương trình dạy nghề của trường
Chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đã có trong chương trình nghề
này chỉ quy định chi tiết đến tên các bài học. Trên cơ sở đó các khoa có thể tự xây
dựng chương trình chi tiết hơn đến nội dung của từng bài học để thuận lợi cho giáo

viên khi lên lớp giảng dạy.
4.3. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng
dẫn thi tốt nghiệp.
4.3.1. Kiểm tra kết thúc môn học
- Hình thức kiểm tra hết môn : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra : + Lý thuyết : không quá 120 phút
+ Thực hành : không quá 8 giờ
4.3.2. Thi tốt nghiệp
TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1
Chính trị
Viết, vấn đáp,
trắc nghiệm
Không quá
60 phút
2 Kiến thức, kỹ năng nghề :
- Lý thuyết nghề
Viết, vấn đáp,
trắc nghiệm
Không quá
120 phút
- Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24 giờ
- Hoặc mô đun tốt nghiệp (tích
hợp lý thuyết với thực hành)
Bài thi lý thuyết và
thực hành
Không quá 24 giờ
4.4. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung các hoạt động giáo dục ngoại khóa
(được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện.
- Học tập nội quy quy chế và giới thiệu nghề nghiệp cho học sinh khi mới nhập

trường.
5
- Tổ chức tham quan, thực nghiệm tại các cơ sở sản xuất.
- Tham gia các hoạt động bổ trợ khác để rèn luyện học sinh.
4.5. Các chú ý khác :
- Bảng danh mục môn học, môđun đào tạo tại mục 3.1 chương trình nghề này
là của khoá học trình độ trung cấp nghề 02 năm đối tượng tuyển sinh tốt nghiệp
trung học phổ thông. Trường hợp đối tượng tuyển sinh tốt nghiệp trung học cơ sở thì
thời gian đào tạo 03 năm, kế hoạch đào tạo được kèm theo phụ lục 1A. Trong đó
chương trình học văn hoá phổ thông theo chương trình khung giáo dục trung cấp
chuyên nghiệp được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định tại Quyết định số
21/2001/ QĐ – BGD&ĐT ngày 06/06/2001
- Trên cơ sở chương trình nghề trình độ trung cấp nghề, trường xây dựng
chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề. Nội dung phải bảo đảm tính liên thông
lên trình độ trung cấp nghề
- Quy định về đơn vị thời gian và quy đổi thời gian trong CTNTĐTCN như
sau :
+ Đơn vị thời gian trong kế hoạch đào tạo được tính bằng tuần và giờ học.
+ Thời gian học tập trong kế hoạch đào tạo được quy đổi như sau :
* Một giờ học thực hành là 60 phút ; một giờ học lý thuyết là 45 phút.
* Một ngày học thực hành, thực tập hoặc học theo mô-đun không quá 8
giờ học.
* Một ngày học lý thuyết không quá 6 giờ học.
+ Mỗi tuần không học quá 40 giờ thực hành hoặc 30 giờ lý thuyết.
+ Mỗi năm học được chia làm hai học kỳ, học kỳ là 19 tuần./.

HIỆU TRƯỞNG
6
PHỤ LỤC 1A
Kế hoạch đào tạo toàn khoá cho các môn học, mô đun đào tạo nghề trình độ trung

cấp, thời gian đào tạo là 3 năm
(Dành cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở)
Mã MH,

Tên môn học, môđun
Thời gian của môn
hoc, môđun ( giờ)
NĂM 1 NĂM 2 NĂM 3
Tổn
g số
Trong đó HKI HKII HKIII HKIV HKV HKVI
LT TH
LT TH LT TH LT TH LT TH LT TH LT
I Các môn học văn hóa 1200 1200
VH 01 Toán 525 525
105 140 140 140
VH 02 Văn 255 255
60 60 60 75
VH 03 Vật lý 240 240
60 60 60 60
VH 04 Hóa 180 180
45 45 45 45
II Các môn học chung 210 140 70
MH 01 Chính trị 30 30
30
MH 02 Pháp luật 15 15
15
MH 03 Giáo dục thể chất 30 5 25
5 25
MH 04 Giáo dục quốc phòng 45 10 35

10 35
MH 05 Tin học 30 15 15
15 15
MH 06 Ngoại ngữ 60 60
60
III
Các môn học, mô đun
đào tạo nghề
III.1
Các môn học, mô đun
kỹ thuật cơ sở
390 270 120
MH 07 Điện kỹ thuật 45 45
45
MH 08 Điện tử cơ bản 45 45
45
MH 09 Cơ kỹ thuật 60 60
60
MH 10 Vật liệu cơ khí 30 30
30
MH 11
Dung sai lắp ghép và đo
lường kỹ thuật
30 30
30
MH 12 Vẽ kỹ thuật 45 45
45
MH 13 An toàn lao động 15 15
15
MĐ 14 Thực hành nguội cơ bản 80 80

80
MĐ 15 Thực hành hàn cơ bản 40 40
40
III.2
Các môn học, mô đun
chuyên môn nghề
1950 390 1560
MĐ 16 Kỹ thuật chung về ô tô 70 30 40
30 40
MĐ 17
Sửa chữa - bảo dưỡng
cơ cấu trục khuỷu -
thanh truyền
205 45 160
45 160
MĐ 18
Sửa chữa - bảo dưỡng
cơ cấu phân phối khí
95 15 80
15 80
MĐ 19
Sửa chữa - BD hệ thống
bôi trơn và làm mát
95 15 80
15 80
MĐ 20
Sửa chữa - bảo dưỡng
hệ thống nhiên liệu
động cơ xăng
150 30 120

30 120
MĐ 21
Sửa chữa - bảo dưỡng
hệ thống nhiên liệu
động cơ diesel
190 30 160
30
MĐ 22
Sửa chữa - bảo dưỡng
hệ thống khởi động và
đánh lửa
150 30 120
30 120
MĐ 23
Sửa chữa - bảo dưỡng
trang bị điện ô tô
150 30 120
30 120
MĐ 24
Sửa chữa - bảo dưỡng
hệ thống truyền động
245 45 200
45 200
7
Mã MH,

Tên môn học, môđun
Thời gian của môn
hoc, môđun ( giờ)
NĂM 1 NĂM 2 NĂM 3

Tổn
g số
Trong đó HKI HKII HKIII HKIV HKV HKVI
LT TH
LT TH LT TH LT TH LT TH LT TH LT
MĐ 25
Sửa chữa - bảo dưỡng
hệ thống di chuyển
95 15 80
15 80
MĐ 26
Sửa chữa - bảo dưỡng
hệ thống lái
55 15 40
15 40
MĐ 27
Sửa chữa - bảo dưỡng
hệ thống phanh
110 30 80
30
MĐ 28*
Thực hành mạch điện
cơ bản
40 40 40
MĐ 29*
Kiểm tra và sửa chữa
PAN ô tô
70 30 40 30 40
MĐ 30* Kỹ thuật kiểm định ô tô 120 30 90 30
MĐ 31*

Thực tập tại các cơ sở
sản xuất
280 280
Tổng giờ lý thuyết và thực hành 3920 1995 1925
420 200 340 305 395 240 395 255 365 275 120
Số tuần học
19 tuần 19 tuần 19 tuần 19 tuần 19 tuần 19 tuần
8
Phụ lục 2A
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN
ĐÀO TẠO NGHỀ
9
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỆN KỸ THUẬT
Mã số môn học: MH 07
Thời gian môn học: 45 h ; (Lý thuyết: 45 h; Thực hành: 0h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC :
- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí vào học kỳ II của khóa học và sau
khi người học học xong các môn học, mô đun sau: Giáo dục thể chất, giáo dục
quốc phòng, cơ kỹ thuật, vật liệu cơ khí, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, TH nguội cơ
bản, TH Hàn cơ bản, kỹ thuật chung về ô tô.
- Tính chất của môn học: là môn cơ sở nghề.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC :
Học xong môn học này người học có khả năng:
+Trình bày được nguyên lý sản sinh sức điện động xoay chiều và dòng điện một
chiều.
+Giải được các bài toán về mạch điện có các thành phần điện trở, điện cảm và
điện dung (RLC).
+Trình bày được khái niệm về công suất; ý nghĩa của hệ số công suất và biện
pháp nâng cao.
+Mô tả đúng thành phần cấu tạo và giải được các bài toán của dòng điện một

chiều.
+Mô tả đúng thành phần cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của máy biến áp
một pha, ba pha.
+Mô tả đúng thành phần cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ
điện xoay chiều không đồng bộ ba pha và phương pháp đổi chiều quay.
+Mô tả đúng thành phần cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ
điện xoay chiều không đồng bộ một pha.
+Mô tả đúng thành phần cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của máy điện
một chiều.
+Mô tả đúng thành phần cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của máy phát
điện đồng bộ xoay chiều 3 pha dùng làm máy nạp điện ắc quy trên ô tô.
+Phân tích đựợc những hiện tượng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
những hư hỏng đơn giản của máy điện dùng trong phạm vi nghề công nghệ ô
tô.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên chương mục
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực hành
Bài tập
Kiểm tra
*
(LT, TH)
I Đại cương về mạch điện 12 11 01

- Các Khái niệm cơ bản về dòng điện xoay
chiều.
2 2
- Tính chất mạch điện xoay chiều một pha.
2 2
10
- Ý nghĩa và cách nâng cao hệ số công suất.
2 2
- Mạch điện một chiều.
2 2
- Hệ thống điện xoay chiều ba pha.
2 2
- Cách đấu dây hệ thống điện xoay chiều ba
pha.
2 1 1
II Máy biến áp 06 06
- Máy biến áp một pha.
2 2
- Máy biến áp ba pha.
2 2
- Các máy biến áp đặc biệt.
2 2
III Động cơ điện 12 11 1
- Khái niệm chung về động cơ điện xoay
chiều không đồng bộ ba pha.
2 2
- Các kiểu đấu dây động cơ điện xoay
chiều không đồng bộ 3 pha.
2 2
- Phương pháp đổi chiều quay động cơ

điện xoay chiều không đồng bộ ba pha.
1 1
- Phương pháp mở máy trực tiếp động cơ
điện xoay chiều không đồng bộ ba pha.
1 1
- Phương pháp mở máy gián tiếp động cơ
điện xoay chiều không đồng bộ ba pha
bằng cách đổi nối Y/

1 1
- Phương pháp mở máy gián tiếp động cơ
điện xoay chiều không đồng bộ ba pha
bằng máy biến áp tự ngẫu.
1 1
- Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ
một pha kiểu mở máy bằng cuộn phụ và tụ
điện.
2 2
- Động cơ điện vạn năng.
2 1 1
IV
Khí cụ điều khiển và bảo vệ trong mạch
điện
15 14 01
- Khí cụ điều khiển trong mạch điện hạ áp.
2 2
- Khí cụ bảo vệ trong mạch điện hạ áp.
1 1
- Mạch điện điều khiển mở máy trực tiếp
và bảo vệ động cơ điện xoay chiều không

đồng bộ ba pha.
2 2
- Mạch điện điều khiển đảo chiều quay và
bảo vệ động cơ điện xoay chiều không
đồng bộ ba pha.
2 2
- Mạch điện điều khiển mở máy gián tiếp
động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba
pha bằng phương pháp đổi nối Y/

.
2 2
- Mạch điện điều khiển động cơ điện xoay
2 2
11
chiều không đồng bộ một pha kiểu mở máy
bằng cuộn phụ và tụ điện mở máy.
- Mạch điện điều khiển động cơ điện xoay
chiều không đồng bộ 1 pha kiểu mở máy
bằng cuộn phụ và tụ điện thường trực
2 2
- Mạch điện điều khiển và bảo vệ động cơ
điện xoay chiều không đồng bộ một pha
2 1 1
Cộng 45 42 03
*
Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Đại cương về mạch điện

Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên lý sản sinh ra sức điện động xoay chiều và các đại lượng
cơ bản đăc trưng cho dòng điện xoay chiều hình sin.
- Trình bày được quan hệ về trị số và về pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch
điên xoay chiều khi có thuần điện trở, thuần điện cảm và thuần điện dung.
- Trình bày được ý nghĩa của hệ số công suất và các biện pháp nâng cao hệ số công
suất.
- Trình bày được khái niệm, nguyên lý sản sinh ra dòng điện một chiều, các đại
lượng cơ bản và các định luật cơ bản của mạch điện một chiều
- Nhận dạng được máy phát một chiều và kiểm tra tính toán được mạch điện một
chiều
- Trình bày được sơ đồ đấu nối hệ thống điện xoay chiều ba pha kiểu hình sao (Y)
và hình tam giác (

) và các mối quan hệ giữa các đại lượng pha và dây
Nội dung: Thời gian: 12 h (LT: 12 h; TH:0 h)
Số
TT
Tên chương mục
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực hành
Bài tập
Kiểm tra
*
(LT, TH)

1.
Các Khái niệm cơ bản về dòng điện xoay
chiều.
2 2
1.1
Định nghĩa và sự sản sinh ra sức điện
động xoay chiều hình sin.
1.2
Các đại lượng đặc trưng của dòng điện
xoay chiều.
1.3
Biểu diễn các đại lượng xoay chiều bằng
đồ thị vectơ.
2. Tính chất mạch điện xoay chiều một pha. 2 2
2.1 Mạch điện thuần điện trở (R).
2.2 Mạch điện thuần điện cảm ( L).
2.3 Mạch điện thuần điện dung ( C)
2.4 Mạch RLC mắc nối tiếp.
12
3.
Ý nghĩa và cách nâng cao hệ số công
suất.
2 2
3.1
Khái niệm và nguyên lý sản sinh ra dòng
điện một chiều
3.2
Các định luật và đại lượng đặc trương của
dòng điện một chiều
3.3

Nhận dạng và tính toán lắp đặt mạch điện
một chiều
4. Mạch điện một chiều. 2 2
4.1
Khái niệm và nguyên lý sản sinh ra dòng
điện một chiều
4.2
Các định luật và đại lượng đặc trưng của
dòng điện một chiều
4.3 Các định luật
4.4 Các đại lượng đặc trưng
4.5
Nhận dạng và tính toán lắp đặt mạch điện
một chiều
5. Hệ thống điện xoay chiều ba pha. 2 2
5.1 Định nghĩa
5.2
Nguyên lý máy phát điện xoay chiều ba
pha
5.3 Ý nghĩa của hệ thống điện ba pha
6.
Cách đấu dây hệ thống điện xoay chiều
ba pha.
2 1 1
6.1
Cách mắc mạch điện xoay chiều ba pha
theo hình sao.
6.2
Cách mắc mạch điện xoay chiều ba pha
theo hình tam giác.

6.3 Công suất mạch điện xoay chiều ba pha.
Cộng 12 11 1
Chương 2: Máy biến áp
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng:
- Mô tả được thành phần cấu tạo và trình bày đúng nguyên lý làm việc của máy
biến áp một pha
- Xác định được các đầu dây cuộn sơ cấp và thứ cấp
- Mô tả được thành phần cấu tạo và trình bày đúng nguyên lý làm việc của máy
biến áp ba pha
- Trình bày được thành phần cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của các loại
máy biên áp đặc biệt dùng trong lĩnh vực cơ khí.
Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 6h; TH: 0h)
Số
TT
Tên chương mục
Thời gian
Tổng Lý Thực hành Kiểm tra
*
13
số thuyết Bài tập (LT, TH)
1. Máy biến áp một pha. 2 2
1.1 Khái niệm
1.2 Phân loại
1.3 Cấu tạo.
1.4 Nguyên lý làm việc
2. Máy biến áp ba pha. 2 2
2.1 Cấu tạo.
2.2 Các tổ đấu dây
3. Các máy biến áp đặc biệt. 2 2

3.1 Máy biến áp tự ngẫu
3.2 Máy biến áp hàn
Cộng 6 6 0
Chương 3. Động cơ điện
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng:
- Trình bày được thành phần cấu tạo, quá trình hình thành từ trường quay và
nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha.
- Trình bày được thành phần cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện vạn
năng dùng làm máy khoan, máy mài kiểu cầm tay.
Nội dung: Thời gian: 12 h (LT: 12h; TH: 0 h)
Số
TT
Tên chương mục
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực hành
Bài tập
Kiểm tra
*
(LT, TH)
1.
Khái niệm chung về động cơ điện xoay
chiều không đồng bộ ba pha.
2 2
1.1
Khái niệm chung về động cơ điện xoay

chiều không đồng bộ.
1.2 Cấu tạo
1.3 Từ trường quay ba pha
1.4
Nguyên lý làm việc của động cơ điện
xoay chiều không đồng bộ ba pha
2.
Các kiểu đấu dây động cơ điện xoay
chiều không đồng bộ 3 pha.
2 2
2.1
Bộ dây stato động cơ điện xoay chiều
không đồng bộ ba pha
2.2 Bộ dây stato có 6 đầu dây
2.3 Bộ dây stato có 9 đầu dây
2.4 Cách đấu dây bộ dây stato có 6 đầu
2.5 Đấu theo hình ( Y)
2.6 Đấu theo hình (

)
2.7 Cách đấu dây bộ dây stato có 9 đầu dây
14
2.8 Hình sao nối tiếp
2.9 Hình sao song song
3.
Phương pháp đổi chiều quay động cơ điện
xoay chiều không đồng bộ ba pha.
1 1
3.1
Phương pháp đổi chiều quay động cơ điện

xoay chiều không đồng bộ ba pha
3.2 Sơ đồ nguyên lý
3.3
Sơ đồ lắp đật mạch điện đảo chiều quay
động cơ điện xoay chiều không đồng bộ
ba pha bằng cầu dao đảo ba pha.
3.4 Trình tự vận hành
4.
Phương pháp mở máy trực tiếp động cơ
điện xoay chiều
1 1
4.1 Định nghĩa
4.2 Sơ đồ nguyên lý
4.3
Ưu nhược điểm của phương pháp mở
máy trực tiếp
5.
Phương pháp mở máy gián tiếp động cơ
điện xoay chiều không đồng bộ ba pha
bằng cách đổi nối Y/

.
1 1
5.1 Định nghĩa
5.2 Điều kiện mở máy
5.3 Sơ đồ nguyên lý
5.4
Ưu nhược điểm của phương pháp mở
máy gián tiếp bằng cách đổi nối Y/


.
6.
Phương pháp mở máy gián tiếp động cơ
điện xoay chiều không đồng bộ ba pha
bằng máy biến áp tự ngẫu.
1 1
6.1 Định nghĩa
6.2 Điều kiện mở máy
6.3 Sơ đồ nguyên lý
6.4
Ưu nhược điểm của phương pháp mở
máy gián tiếp bằng cách dùng máy biến
áp tự ngẫu ba pha
7.
Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ
một pha kiểu mở máy bằng cuộn phụ và
tụ điện.
2 2
7.1
Nguyên lý động cơ điện không đồng bộ 1
pha
7.2
Động cơ điện xoay chiều một pha kiểu
mở máy bằng cuộn phụ và tụ điện mở
máy
7.3 Động cơ điện xoay chiều một pha kiểu
15
mở máy bằng cuộn phụ và tụ điện thường
trực
7.4

Động cơ điện xoay chiều một pha kiểu
mở máy bằng cuộn phụ và tụ điện thường
trực
8. Động cơ điện vạn năng. 2 2
8.1 Khái niệm
8.2 Cấu tạo
8.3 Nguyên lý làm việc
8.4
Phương pháp mở máy động cơ điện vạn
năng
Cộng 12 12
Chương 4. Khí cụ điều khiển và bảo vệ trong mạch điện
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng:
- Trình bày được công dụng và đặc tính kỹ thuật của những khí cụ điều khiển và
bảo vệ trong mạch điện hạ áp
- Lắp mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều các loại thông dụng.
Nội dung: Thời gian: 15 h (LT:15h; TH: 0h)
Số
TT
Tên chương mục
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực hành
Bài tập
Kiểm tra
*

(LT, TH)
1. Khí cụ điều khiển trong mạch điện hạ áp. 2 2
1.1
Cầu dao: công dụng, phân loại, cấu tạo,
nguyên lý làm việc
1.2
Áptômát: công dụng, phân loại, cấu tạo,
nguyên lý làm việc
1.3
Công tắc điện: công dụng, phân loại, cấu
tạo, nguyên lý làm việc
1.4
Nút ấn : công dụng, phân loại, cấu tạo,
nguyên lý làm việc
1.5
Bộ khống chế: công dụng, phân loại, cấu
tạo, nguyên lý làm việc
1.6
Công tắc tơ: công dụng, phân loại, cấu
tạo, nguyên lý làm việc
2. Khí cụ bảo vệ trong mạch điện hạ áp. 1 1
2.1 Cầu chì
2.2 Rơ-le nhiệt
3.
Mạch điện điều khiển mở máy trực tiếp
và bảo vệ động cơ điện xoay chiều không
đồng bộ ba pha.
2 2
3.1 Sơ đồ nguyên lý mở máy trực tiếp động
16

cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha
3.2 Sơ đồ lắp đặt
3.3 Lắp đặt mạch điện
4.
Mạch điện điều khiển đảo chiều quay và
bảo vệ động cơ điện xoay chiều không
đồng bộ ba pha.
2 2
41
Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển
đảo chiều quay động cơ điện xoay chiều
không đồng bộ ba pha.
4.2 Sơ đồ lắp đặt
4.3 Lắp đặt mạch điện
5.
Mạch điện điều khiển mở máy gián tiếp
động cơ điện xoay chiều không đồng bộ
ba pha bằng phương pháp đổi nối Y/

.
2 2
5.1
Sơ đồ nguyên lý mở máy gián tiếp động
cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha
bằng phương pháp đổi nối Y/

5.2 Sơ đồ lắp đặt
5.3 Lắp đặt mạch điện
6.
Mạch điện điều khiển động cơ điện xoay

chiều không đồng bộ một pha kiểu mở
máy bằng cuộn phụ và tụ điện mở máy.
2 2
6.1
Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển
động cơ điện xoay chiều không đồng bộ
một pha mở máy bằng cụ cuộn phụ và tụ
điện mở máy
6.2 Sơ đồ lắp đặt
6.3 Lắp đặt mạch điện
7.
Mạch điện điều khiển động cơ điện xoay
chiều không đồng bộ 1 pha kiểu mở máy
bằng cuộn phụ và tụ điện thường trực
2 2
7.1
Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển
động cơ điện xoay chiều không đồng bộ
một pha mở máy bằng cụ cuộn phụ và tụ
điện thường trực.
7.2 Sơ đồ lắp đặt
7.3 Lắp đặt mạch điện
8.
Mạch điện điều khiển và bảo vệ động cơ
điện xoay chiều không đồng bộ một pha
2 1 1
8.1
Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển
động cơ điện xoay chiều không đồng bộ
một pha mở máy bằng cụ cuộn phụ và tụ

điện mở máy và tụ thường trực
82 Sơ đồ lắp đặt
17
8.3 Lắp đặt mạch điện
Cộng 15 13 02
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu:
+ Dây dẫn điện có bọc cách điện d= 1: 1,6mm.
+ Cầu chì các loại.
+ Công tắc các loại.
+ Cầu dao một pha và ba pha.
+ Cầu dao đảo chiều một và ba pha.
+ Áptômát.
+ Khởi động từ.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu qua đầu.
+ Máy chiếu đa phương tiện.
+ Dụng cụ tay nghề điện công nghiệp.
+ VOM.
+ Máy biến áp cảm ứng.
+ Máy biến áp tự ngẫu.
+ Máy biến áp hàn điện hồ quang.
+ Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc.
+ Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha kiểu mở máy bằng
cuộn phụ và tụ điện.
- Học liệu:
+ Bộ tranh bằng giấy bóng mờ (transparency) dùng để dạy Điện kỹ thuật.
+ Tài liệu Hướng dẫn môn học Điện kỹ thuật.
+ Tài liệu Hướng dẫn bài học và bài tập thí nghiệm Điện kỹ thuật.
+ Giáo trình Điện kỹ thuật.

- Nguồn lực khác:
+ Phòng học bộ môn Điện kỹ thuật đủ điều kiện thực hành
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện: Được đánh giá qua bài viết,
kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các
bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
- Về Kiến thức:
+ Trình bày được đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và cấu tạo, nguyên
tắc hoạt động của các loại máy phát điện, máy biến áp và động cơ điện
+ Giải thích đúng những hiện tượng, các đặc điểm sản sinh ra dòng
điện xoay chiều, một chiều và biện pháp nâng cao hệ số công
+ Các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu
60%
- Về kỹ năng:
18
+ Phân biệt được các loại cuộn dây, các loại máy phát điện, máy
biến áp và động cơ điện.
+ Kiểm tra kỹ năng đặt đạt yêu cầu kỹ thuật 70% và đúng thời
gian quy định.
- Về thái độ:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an
toàn và tiết kiệm. Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công
việc đảm bảo chất lượng và đúng thời gian.
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng,
đủ không để xảy ra sai sót.
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình môn học điện kỹ thuật được sử dụng để giảng dạy cho trình độ
trung cấp nghề và cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Sử dụng các trang thiết bị và hình ảnh để minh họa trực quan trong giờ học lý
thuyết.
- Môn học không đi sâu vào kỹ năng thực hành, tuy nhiên sau mỗi bài học người
học cần có kỹ năng nhận dạng các chi tiết, bộ phận và trang thiết bị liên quan.
- Chú ý rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ và sơ đồ mạch điện.
- Phần thực hành của môn học được thực hiện ở dạng các bài tập về nhà.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung và điều
kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dung giảng dạy
đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Nội dung trọng tâm: nguyên lí hoạt động của máy điện và nhận dạng về máy
điện.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình môn học Điện Kỹ thuật do Tổng cục dạy nghề ban hành.
- Giáo trình Điện Kỹ thuật - NXB Giáo dục năm 2002.
- Giáo trình Khí cụ điện, NXB Đại học Quốc gia TP HCM năm 2003.
19
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
Mã số môn học: MH 08
Thời gian của môn học: 45 h. (Lý thuyết: 45 h; Thực hành: 0 h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi người học học xong các môn
học, mô đun sau: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, cơ kỹ thuật, vật liệu
cơ khí, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, TH nguội cơ bản, TH Hàn cơ bản, kỹ thuật
chung về ô tô.
- Tính chất của môn học: là môn cơ sở nghề.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
Học xong môn học này người học có khả năng:
+ Trình bày được các khái niệm, cấu tạo, ký hiệu, nguyên lý làm việc của các

linh kiện điện tử và các mạch điện tử cơ bản sử dụng trên ô tô.
+ Nhận dạng và đọc đúng trị số các linh kiện điện tử thụ động và tích cực.
+ Sử dụng được sổ tay tra cứu linh kiện điện tử
+ Xác định chính xác chất lượng các linh kiện thụ động, linh kiện tích cực
+ Lắp ráp và sửa chữa được các mạch điện tử cơ bản thường được sử dụng trong
các thiết bị ô tô.
+ Kiểm tra và thay thế được khối bị hỏng trong các mạch điện: Mạch chỉnh lưu,
mạch tiết chế, mạch đánh lửa bằng điện tử.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên chương mục
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực hành
Bài tập
Kiểm tra
*
(LT
hoặcTH)
I
Khái niệm cơ bản về vật liệu và linh
kiện điện tử.
20 20 01
- Sử dụng dụng cụ cầm tay và máy đo
VOM

5 5
- Vật liệu linh kiện thụ động.
5 5
- Đi ốt bán dẫn
5 5
- Transistor bán dẫn.
5 4 1
II Các mạch điện tử cơ bản. 16 15 01
- Mạch chỉnh lưu.
5 5
- Transistor trường.
5 5
- Mạch khuyếch đại.
6 5 1
III Các mạch điện tử trong ô tô. 09 08 01
- Mạch tiết chế điện tử.
4 4
- Mạch tạo điện áp đánh lửa.
5 4 1
20
Tổng cộng 45 42 03
*
Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Khái niệm cơ bản về vật liệu và linh kiện điện tử.
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng:
- Trình bày đúng công dụng của các dụng cụ cầm tay nghề điện tử và máy đo VOM.
- Sử dụng được các dụng cụ cầm tay nghề điện tử và máy đo VOM

- Phát biểu đúng chức năng các loại vật liệu điện, điện tử thường dùng trong ô tô
- Trình bày chính xác về cấu tạo, ký hiệu quy ước, quy luật mã màu, mã ký tự biểu
diễn trị số của R,C,L.
- Nhận dạng được các loại linh kiện bán dẫn thông dụng.
Nội dung: Thời gian: 20h (LT: 20 h; TH: 0h)
Số
TT
Tên chương mục
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực hành
Bài tập
Kiểm tra
*
(LT
hoặcTH)
1.
Sử dụng dụng cụ cầm tay và máy đo
VOM
5 5
1.1
Trình bày đúng công dụng và phương
pháp sử dụng các dụng cụ cầm tay nghề
điện tử và máy đo VOM
- Công dụng và phương pháp sử dụng
mỏ hàn thiếc.
- Công dụng và phương pháp sử dụng

dụng cụ hút thiếc.
1.2
Công dụng và phương pháp sử dụng
máy đo VOM
1.3
Sử dụng được các dụng cụ cầm tay nghề
điện tử và máy đo VOM
- Hàn nối linh kiện điện - điện tử bằng
mỏ hàn thiếc.
- Sử dụng VOM đo điện áp, dòng điện,
điện trở
2. Vật liệu linh kiện thụ động. 5 5
2.1
Công dụng và đặc điểm kỹ thuật của các
loại vật liệu, linh kiện điện - điện tử
thường dùng trong hệ thống mạch điện ô

- Vật liệu dẫn điện
- Vật liệu cách điện
- Vật liệu từ
21
2.2 Linh kiện thụ động
- Điện trở: Cấu tạo, ký hiệu, quy ước và
cách đọc
- Tụ điện: Cấu tạo, ký hiệu, quy ước và
cách đọc
- Cuộn điện cảm: Cấu tạo, ký hiệu, quy
ước và cách đọc
2.3
Đọc mã ký tự để xác định trị số của các

linh kiện thụ động
- Đọc mã ký tự để xác định trị số của
điện trở
- Đọc mã ký tự để xác định trị số của tụ
điện
- Đọc mã ký tự để xác định trị số của
điện cảm
2.4
Xác định chất lượng linh kiện bằng
VOM
- Xác định chất lượng của điện trở
- Xác định chất lượng của điện cảm
- Xác định chất lượng của tụ điện
3. Đi ốt bán dẫn 5 5
3.1
Cấu tạo, ký hiệu quy ước và nguyên lý
hoạt động của đi ốt
- Đi ốt tiếp mặt.
- Đi ốt Zener
- Đi ốt có cực điều khiển (SCR)
3.2
Cách xác định cực tính và chất lượng đi
ốt
- Xác định cực tính và chất lượng của đi
ốt tiếp mặt
- Xác định cực tính và chất lượng của đi
ốt Zene
3.3
Xác định cực tính và chất lượng của đi
ốt có cực điều khiển (SCR)

4. Transistor bán dẫn. 5 4 1
4.1
Cấu tạo, ký hiệu quy ước, nguyên lý
hoạt động của transitor lưỡng cực
- Cấu tạo, ký hiệu quy ước
- Nguyên lý hoạt động
- Các thông số cơ bản.
4.2
Các kiểu mạch định thiên cơ bản của
transitor lưỡng cực
- Mạch định thiên hồi tiếp điện áp.
22
- Mạch định thiên theo kiểu cầu phân áp.
- Mạch định thiên hồi tiếp dòng điện.
4.3
Xác định được chủng loại, cực tính, chất
lượng và cân chỉnh chế độ làm việc của
transitor lưỡng cực
- Xác định chủng loại, cực tính và chất
lượng của transitor lưỡng cực
- Lắp ráp các mạch định thiên và cân
chỉnh chế độ làm việc của transitor
lưỡng cực
Tổng cộng 20 19 01
Chương 2: Các mạch điện tử cơ bản.
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo của mạch điện, nguyên lý hoạt động của các loại mạch
chỉnh lưu thường dùng trong ô tô.
- Trình bày đúng công dụng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các kiểu mạch

khuếch đại cơ bản.
Nội dung: Thời gian: 16 h (LT: 16 h; TH: 0 h)
Số
TT
Tên chương mục
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực hành
Bài tập
Kiểm tra
*
(LT
hoặcTH)
1. Mạch chỉnh lưu. 5 5
1.1
Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các
loại mạch chỉnh lưu dùng trong ô tô.
- Mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kỳ.
- Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ.
- Mạch chỉnh lưu cầu.
- Mạch chỉnh lưu bội áp.
1.2
Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa những hư
hỏng thông thường trong mạch chỉnh
lưu.
- Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ.
- Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ.

1.3 Mạch chỉnh lưu cầu.
1.4 Mạch chỉnh lưu bội áp.
2. Transistor trường. 5 5
2.1
Cấu tạo, ký hiệu quy ước, nguyên lý
hoạt động của transitor trường
- Cấu tạo, ký hiệu quy ước
- Nguyên lý hoạt động
- Các thông số cơ bản.
23
2.2
Các kiểu mạch định thiên cơ bản của
transitor trường
- Mạch định thiên hồi tiếp điện áp.
- Mạch định thiên theo kiểu cầu phân áp.
- Mạch định thiên hồi tiếp dòng điện.
2.3
Xác định được chủng loại, cực tính, chất
lượng và cân chỉnh chế độ của transitor
trường
- Xác định chủng loại, cực tính và chất
lượng của transitor trường
- Lắp ráp các mạch định thiên và cân
chỉnh chế độ làm việc của transitor
trường
3. Mạch khuyếch đại. 6 5 1
3.1
Công dụng, cấu tạo mạch điện và
nguyên lý hoạt động của các kiểu mạch
khuếch đại cơ bản

- Mạch khuếch đại tải biến áp.
- Mạch khuếch đại tải RC.
- Mạch khuếch đại ghép trực tiếp
3.2
Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa những hư
hỏng thông thường trong các mạch
khuếch đại cơ bản.
- Mạch khuếch đại tải biến áp.
- Mạch khuếch đại tải RC.
3.3 Mạch khuếch đại ghép trực tiếp.
Tổng cộng 16 15 01
Chương 3: Các mạch điện tử trong ô tô.
Mục tiêu:
Học xong chương này người học có khả năng:
- Trình bày đúng công dụng, sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch tiết chế điện
tử trong ô tô.
- Trình bày đúng hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra các khối trong
mạch tiết chế điện tử.
- Trình bày đúng công dụng, sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch tạo điện áp
đánh lửa trong ô tô
- Trình bày đúng đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra các khối trong mạch tạo điện
áp đánh lửa
Nội dung: Thời gian: 9h (LT: 9h; TH: 0h)
Số
TT
Tên chương mục
Thời gian
Tổng
số


thuyết
Thực hành
Bài tập
Kiểm tra
*
(LT
hoặcTH)
24
1. Mạch tiết chế điện tử. 4 4
1.1
Công dụng, sơ đồ khối và nguyên lý
hoạt động của mạch tiết chế điện tử
trong ô tô
- Công dụng của mạch tiết chế điện tử
- Tác dụng của các khối trong mạch tiết
chế điện tử
- Nguyên lý hoạt động của mạch tiết chế
điện tử
1.2
Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ
vào và ra các khối trong mạch tiết chế
điện tử
- Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại
ngõ vào và ra khối lấy mẫu
- Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại
ngõ vào và ra khối tạo điện áp chuẩn và
so sánh
- Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại
ngõ vào và ra khối hạn chế và hiệu
chỉnh

1.3
Phương pháp kiểm tra và thay thế các
khối hư hỏng ở mạch tiết chế điện tử
- Kiểm tra và thay thế khối lấy mẫu
- Kiểm tra và thay thế khối tạo điện áp
chuẩn và so sánh
- Kiểm tra và thay thế khối hạn chế và
hiệu chỉnh
2. Mạch tạo điện áp đánh lửa. 5 4 1
2.1
Công dụng, sơ đồ khối và nguyên lý
hoạt động của mạch tạo điện áp đánh lửa
trong ô tô
- Công dụng của mạch
- Tác dụng của các khối trong mạch tạo
điện áp đánh lửa
- Nguyên lý hoạt động của mạch tạo
điện áp đánh lửa
2.2
Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ
vào và ra các khối trong mạch tạo điện
áp đánh lửa
- Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại
ngõ vào và ra khối cảm biến theo vị trí
của pít tông
- Điện áp nguồn cung cấp
2.3 Hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ
25

×