Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

HỆ THỐNG DÁNH LỬA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.13 KB, 1 trang )

HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
Mô tả:
Hổn hợp khí và nhiên liệu nén nổ trong xilanh. Năng lượng đạt được từ sự dãn nở của khí cháy. Hệ thống đánh
lửa là nguồn sinh ra tia lửa điện châm ngòi gây nổ hỗn hợp khí nhiên liệu
Yêu cầu của hệ thống đánh lửa:
Để động cơ hoạt động có hiệu quả, phải có bea yếu tố thiết yếu như sau:
- Áp suất nén cao.
- Thhời điểm đánh lửa đúng và tia lửa mạnh.
- Hỗn hợp khí nhiên liệu tốt.
Chức năng cơbản của hệ thống đánh lửa là phát ra tia lửa để đốt cháy hỗn hợp khí – nhiên liệu trong xilanh, do
đó nó phải thoả mãn các điều kiện sau.
1. Tia lửa mạnh:
Khi hỗn hợp khí - nhiên liệu bị nén trong xilanh, nó sẽ gây khó khăn cho việc phóng tia lửa điện(Điều này là
do không khí có điện trở và điện trở này tăng khi không khí bịnén).
Vì vậy, điện áp được cấp cho buji phải đủ lớn để đảm bảo phát ra tia lửa mạnh giữa các cực của buji.
2. Thời điểm đánh lửa:
Để đạt được sự cháy hỗn hợp khí – nhiên liệu có hiệu quả nhất, phải có một số phương pháp làm thay đổi thời
điểm đánh lửa phù hợp với số vòng quay của động cơ và có tải trọng( tức là thay đổi góc của trục khuỷu tại
mỗi thời điểm buji đánh lửa)
3. Độ bền thích hợp:
Nếu hệ thống đánh lửa hỏng, thì động cơ ngừng hoạt động vì vậy hệ thống đánh lửâphỉ có đủ độ tin cậy để
chịu đựng sự rung động và nhiệt mà động cơ sinh ra, cũng như điện áp cao trong bản thân hệ thống đánh lửa.
Nguyên lý tạo ra dòng điện cao áp:
1. Hiện tượng cảm ứng:
Trường điện từ được sinh ra khi một dòng điện chạy qua một cuộn dây, kết quả là sinh ra 1 sức điện động
(EMF), nó tạo ra từ thông có hướng cản trở sự sinh ra từ thông trong cuộn dây.
Do đó, dòng điện không chạy ngay khi đwocj dẫn vào cuộn dây, mà nó sẽ tăng sau một thời gian nhất định,
hơn nửa, khi dòng điện đang chạy trong cuộn dây và nó bị cắt một cách đột ngột, sức điện động (EMF) được
sinh ra cùng hướng với dòng điện ( hwongs cản lại sự suy giảm của từ thông) . như vậy, khi dòng điện bắt đầu
chạy trong cuộn dây, hoặc khi cắt dòng điện, trong cuộn dây sinh ra sức điện động có tác dụng cản trở sự thay
đổi từ thông trong cuộn dây. Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng tự cảm.


2. Hiện tượng từ cảm tương hổ:
Khi có hai cuộn dây đặt trênmột đường thẳng, dòng điện trong một cuộn dây ( cuộn dây sơ cấp) thay đổi, sức
điện động được sinh ra trong cuộn dây thứ hai ( cuộn thứ cấp) có hướng cản lại sự thay đổi của từ thông trong
cuộn dây sơ cấp. Hiệntượng đó được gọi là hiện tượng tự cảm tương hổ.?????????????TOYOTA – PAGE3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×