Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn cấp tốc phần CON LẮC LÒ XO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.8 KB, 6 trang )

Trường THPT Mỹ Đức A Tài liệu Ôn tập Phần Dao động cơ học - Cập nhật ngày 11/07/2014
` ` `
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM – CON LẮC LÒ XO
Câu 1. Vận tốc của vật dao động điều hoà x = Acos(
ω
t -
3
π
) có độ lớn cực đại khi:
A. t = 0; B. t = T/4; C. t = T/12; D. t = 5T/12;
Câu 2. Gia tốc của một vật dao động điều hoà x = Acos(
ω
t -
6
5
π
) có độ lớn cực đại. Khi:
A. t = 5T/12; B. t = 0; C. t = T/4; D. t = T/6;
Câu 3. Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = - 5cos(4
π
t - π/2)(cm). Tìm phát biểu sai:
A. Tần số góc
ω
= 4
π
(rad/s). B. Pha ban đầu
ϕ
= 0.
C. A = 5cm. D. Chu kì T = 0,5s .
Câu 4. Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = 5cos(
π


t - π/2) (cm). Tìm cặp giá trị vị trí và vận tốc không
đúng:
A. x = 0, v = 5
π
(cm/s). B. x = 3cm, v = 4cm/s.
C. x = - 3cm, v = - 4
π
cm/s. D. x = - 4cm, v = 3
π
cm/s.
Câu 5. Một vật dao động điều hoà với biên độ
212=A
cm. Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là
23,0
s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng ngược chiều dương của trục toạ độ. Xác định li độ của vật lúc t =
22,0
s
A.
cmx 26=
B.
cmx 26−=
C.
cmx 66=
D.
cmx 66−=
Câu 6. Một vật dao động điều hoà theo phương trình
).
2
.4cos(4
π

π
−=
tx
Xác định thời điểm để vật chuyển động
theo chiều dương với vận tốc là
2
max
v
v =
A.
TkTt .6/
+=
B.
TkTt .6/5
+=
C.
TkTt .3/
+=
D. A và B .
Câu 7. Một vật dao động điều hoà theo phương trình
).
2
.4cos(4
π
π
−=
tx
Xác định thời điểm để vật chuyển động
theo chiều âm của trục toạ độ với vận tốc là
2/

max
vv =
A.
TkTt .3/
+=
B.
TkTt .6/
+=
C.
TkTt .3/2
+=
D. A và C .
Câu 8. Một vật dao động theo phương trình x =3cos(5πt -
3
2
π
)(cm). Trong giây đầu tiên vật qua vị trí cân bằng bao
nhiêu lần.
A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6 ;
Câu 9. Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O với 2 vị trí biên là BB'. Biết thời gian vật đi từ O đến B
hoặc B' là 6s, BB' = 24cm. Tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ O đến I là trung điểm của OB.
A. 2s. B. 10s. C. 3s. D. 4s.
Câu 10. Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O với 2 vị trí biên là BB'. Biết thời gian vật đi từ O đến B
hoặc B' là 6s, BB' = 24cm. Thời gian vật đi từ B đến I là trung điểm của OB.
A. 2s. B. 3s C. 4s. D. 5s.
Câu 11. Tìm thời gian con lắc đi từ toạ độ
2
1
A
x −=

đến toạ độ
2
2
A
x +=
trong dao động điều hoà.
A. t = T/2; B. t = T/4; C. t = T/6; D. t = T/8;
Câu 12. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4.sin
π
t (cm). Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có
li độ x = 2cm là:
A. 1/6s. B. 6/10s. C. 6/100s. D. Một giá trị khác.
Câu 13. Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O giữa hai
điểm P, Q. Cho OP = OQ = 6cm. Thời gian vật di chuyển từ P đến Q
là 0,2s. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật di chuyển từ P đến M,
M là trung điểm của PO.
A.
st 15/1=
B.
st 10/1=
C.
st 20/1=
D.
st 15/2=
Câu 14. Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O giữa hai điểm P, Q. Cho OP = OQ = 6cm. Thời gian vật di
chuyển từ P đến Q là 0,2s. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật di chuyển từ N đến Q, N là trung điểm của QO.
A.
st 15/2
=
B.

st 15/1
=
C.
st 10/1
=
D.
st 20/1
=

Câu 15. Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O giữa hai điểm P, Q. Cho OP = OQ = 6cm. Thời gian vật di
chuyển từ P đến Q là 0,2s. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật di chuyển từ Q đến M, M là trung điểm của OP.
A.
st 15/2=
B.
st 15/1=
C.
st 10/1=
D.
st 20/3=

Nguyễn Hà Thanh Trang 1  0343.981284
.
. .
.
.
P
Q
O
M
N

Trường THPT Mỹ Đức A Tài liệu Ôn tập Phần Dao động cơ học - Cập nhật ngày 11/07/2014
Câu 16. Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O giữa
hai điểm P, Q. Cho OP = OQ = 6cm. Thời gian vật di chuyển từ P
đến Q là 0,2s. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật di chuyển từ
H đến O, cho biết OH =
23
cm.
A.
st 20/1=
B.
st 30/1=
C.
st 15/2=
D.
st 10/1=

Câu 17.Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O
giữa hai điểm P, Q. Cho OP = OQ = 6cm. Thời gian vật di
chuyển từ P đến Q là 0,2s.Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật
di chuyển từ H đến K, cho biết OH = OK =
23
cm.
A.
st 20/1
=
B.
st 10/1
=
C.
st 15/2=

D.
st 20/2=

Câu 18. Một con lắc lò xo dao động điều hoà giữa B và B' quanh vị trí cân bằng O. Độ cứng của lò xo k = 250N/m,
vật m = 100g, biên độ dao động A = 12cm. Lấy gốc toạ độ là vị trí cân bằng O. Tính quãng đường vật đi được trong
thời gian t = π/12s nếu lấy gốc thời gian (t = 0) là lúc vật đi ngang qua vị trí cân bằng về phía B.
A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.
Câu 19. Một con lắc lò xo dao động điều hoà giữa B và B'
quanh vị trí cân bằng O. Độ cứng của lò xo k = 250N/m, vật m =
100g, biên độ dao động A = 12cm. Lấy gốc toạ độ là vị trí cân
bằng O. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian t = π/12s nếu lấy gốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí B.
A. 97,6cm. B. 1,6cm. C. 49,6cm. D. 94,4cm.
Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hoà giữa B và B' quanh vị trí cân bằng O. Độ cứng của lò xo k = 250N/m,
vật m = 100g, biên độ dao động A = 12cm. Lấy gốc toạ độ là vị trí cân bằng O. Tính quãng đường vật đi được trong
thời gian t = π/12s nếu lấy gốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí M đi về phía O, biết M là trung điểm B'O.
A. 99cm. B. 102cm. C. 3cm. D. 93cm.
Câu 21. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Độ cứng của lò xo là 80N/m,
vật có khối lượng là m = 200g. Biên độ dao động A = 6cm. Lấy gốc toạ độ là O, gọi hai vị trí biên là B'
và B. Lấy gốc thời gian (lúc t = 0) là lúc vật đi từ N đi về phía cân bằng O, cho N là trung điểm OB,
tính quãng đường vật đi được trong thời gian t = 13π/60s.
A. 54cm. B. 3cm. C. 27cm. D. 6cm.
Câu 22. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Độ cứng của lò xo là 80N/m,
vật có khối lượng là m = 200g. Biên độ dao động A = 6cm. Lấy gốc toạ độ là O, gọi hai vị trí biên là B'
và B. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian t = 13π/60s. Nếu lấy gốc thời gian (lúc t = 0) là lúc
vật đang ở vị trí B.
A. 3cm. B. 51cm. C. 27cm. D. 45cm.
Câu 23. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Độ cứng của lò xo là 80N/m,
vật có khối lượng là m = 200g. Biên độ dao động A = 6cm. Lấy gốc toạ độ là O, gọi hai vị trí biên là B'
và B. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian t = 13π/60s. Nếu lấy gốc thời gian (lúc t = 0) là
lúc vật ở M đi về phía B', cho M là trung điểm OB'.

A. 45cm. B. 51cm. C. 27cm. D. 6cm.
Câu 24. Một lò xo được treo ở phương thẳng đứng. Khi mắc vật m
1
vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T
1
= 2,4s. Khi
mắc vật m
2
vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T
2
= 3,2s. Hỏi khi mắc khối lượng m = m
1
+ m
2
thì hệ dao động với
chu kì bao nhiêu?
A. T = 5,6s. B. T = 4 s. C. T = 2,8s. D. T = 1,6s.
Câu 25. Một lò xo được treo ở phương thẳng đứng. Khi mắc vật m
1
vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T
1
= 1,5s. Khi
mắc vật m
2
vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T
2
= 0,9s. Hỏi khi mắc khối lượng m = m
1
- m
2

thì hệ dao động với
chu kì bao nhiêu?
A. T = 0,6s. B. T = 0,3 s. C. T =0,72s. D. T = 1,2s.
Câu 26. Một lò xo được treo ở phương thẳng đứng. Khi mắc vật m
1
vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T
1
= 1,2s. Khi
mắc vật m
2
vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T
2
=
34,0
s. Hỏi m
2
có giá trị nào sau đây? Biết m
1
= 180g.
A. m
2
= 540g. B. m
2
=
3180
g. C. m
2
=
345
g. D. m

2
= 60g.
Câu 27. Chọn câu trả lời đúng. Một quả cầu có khối lượng m = 100g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự
nhiên l
0
= 30cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10m/s
2
. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng
là :
A. 40cm ; B. 31cm ; C. 29cm ; D. 20cm ;
Câu 28. Chọn câu trả lời đúng. Một vật có khối lượng m = 81g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều
hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m' = 19g thì tần số dao động của hệ bằng :
A. 11,1Hz ; B. 8,1Hz ; C. 9Hz ; D. 12,4Hz ;
Câu 29. Một con lắc lò xo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 0,5kg, lò xo có độ cứng k = 0,5N/cm, đang dao
động điều hoà. Khi vận tốc của vật là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng
32
m/s
2
. Biên độ dao động của vật là :
Nguyễn Hà Thanh Trang 2  0343.981284
.
.
.
.
P
Q
O
H
.
.

.
.
P
Q
O
H K
.
.
. .
B'
B
O
.
.
.
B'
B
O
Trường THPT Mỹ Đức A Tài liệu Ôn tập Phần Dao động cơ học - Cập nhật ngày 11/07/2014
A. 4cm ; B. 16cm ; C. 20
3
cm ; D. 8cm ;
Câu 30. Một con lắc lò xo treo ở phương thẳng đứng. Lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng là 40N/m, và
độ dài tự nhiên là 30cm; vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 200g, cho g = 10m/s
2
. Kích thích cho vật dao động, lò
xo có chiều dài cực đại là 45cm. Biên độ của dao động có giá trị bao nhiêu?
A. 10cm. B. 5cm. C. 15cm. D. 7,5cm.
Câu 31. Một con lắc lò xo treo ở phương thẳng đứng. Lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng là 40N/m, và
độ dài tự nhiên là 30cm; vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 200g, cho g = 10m/s

2
. Kích thích cho vật dao động, lò
xo có chiều dài cực đại là 45cm. Li độ của vật có giá trị bao nhiêu khi lò xo dài tự nhiên. Chiều dương hướng xuống.
A. 0. B. 5cm. C. - 5cm. D. - 7,5cm.
Câu 32. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ là 4cm. Xác định li độ của vật để động năng của vật và thế
năng của lò xo có giá trị bằng nhau.
A.
2
±=
x
cm. B.
2±=x
cm. C.
22±=x
cm. D.
3
±=
x
cm.
Câu 33. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ là 12cm. Xác định li độ dao động của vật để thế năng của lò
xo bằng 1/3 động năng của vật.
A.
6
±=
x
cm. B.
3
±=
x
cm. C.

9
±=
x
cm. D.
26±=x
cm.
Câu 34. Một con lắc dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Năng lượng dao động là 20mJ. Vật có khối lượng m =
800g, lấy
10
2
=
π
. Biên độ dao động của vật có giá trị nào sau đây:
A. 2,5cm. B. 5cm. C.
25,2
cm. D. 2cm.
Câu 35. Một con lắc dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Năng lượng dao động là 20mJ. Vật có khối lượng m =
800g, lấy
10
2
=
π
. Tính vận tốc của vật khi thế năng của lò xo bằng 2 lần động năng của vật.
A. 4cm/s. B. 1,66cm/s. C. 12,9cm/s. D. 16,6cm/s.
Câu 36. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k mắc với một vật m treo thẳng đứng. Ta kích thích cho con lắc
dao động theo các cách sau đây:
Kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống một đoạn a rồi:
a. Buông nhẹ cho vật dao động, gọi chu kì dao động là T
1
.

b. Truyền cho vật vận tốc
0
v
hướng lên, gọi chu kì dao động là T
2
.
c. Truyền cho vật vận tốc
0
v
hướng xuống, gọi chu kì dao động là T
3
.
Mối liên hệ giữa T
1
T
2
và T
3
thoả mãn hệ thức nào sau đây:
A. T
1
< T
3
B. T
1
> T
2
C. T
1
= T

2
= T
3
D. T
1
> T
2
= T
3
Câu 37. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k mắc với một vật m treo thẳng đứng. Ta kích thích cho con lắc
dao động theo các cách sau đây:
Kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống một đoạn a rồi:
a. Buông nhẹ cho vật dao động, gọi chu kì dao động là T
1
.
b. Truyền cho vật vận tốc
0
v
hướng lên, gọi chu kì dao động là T
2
.
c. Truyền cho vật vận tốc
0
v
hướng xuống, gọi chu kì dao động là T
3
.
Gọi biên độ của dao động ứng với các cách kích thích là A
1
, A

2
và A
3
. Hệ thức nào sau đây đúng.
A. A
1
< A
3
B. A
1
> A
2
C. A
1
= A
2
= A
3
D. A
1
< A
2
= A
3
Câu 38. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ta kích thích cho con lắc dao động theo các cách sau đây:
1. Từ vị trí cân bằng nâng vật hướng lên một đoạn a rồi truyền cho vật vận tốc
0
v
hướng xuống. Gọi chu kì và biên
độ dao động là T

1
, A
1
.
2. Từ vị trí cân bằng kéo vật hướng xuống dưới một đoạn a rồi truyền cho vật vận tốc
0
v
hướng lên. Gọi chu kì và
biên độ dao động là T
2
, A
2
.
Hệ thức nào sau đây đúng :
A.
21
TT ≠
;
21
AA ≠
B. T
1
= T
2
; A
1
= A
2
C. T
1

> T
2
; A
1
> A
2
D. T
1
< T
2
; A
1
< A
2
Câu 39. Chọn câu trả lời đúng? Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1kg, lò xo có độ cứng k = 40N/m.
Khi thay ra bằng m' = 0,16kg thì chu kì của con lắc tăng:
A. 0,0038s. B. 0,083s. C. 0,0083s. D. 0,038s.
Câu 40. Hai lò xo có độ cứng k
1
= 20N/m và k
2
= 30N/m. Độ cứng tương đương khi mắc hai lò xo nối tiếp là:
A. 50N/m. B. 12N/m. C. 60N/m. D. 24N/m.
Câu 41. Độ cứng tương đương của hai lò xo k
1
, k
2
mắc song song là 100N/m. Biết k
1
= 60N/m, k

2
có giá trị là:
A. 40N/m. B. 80N/m. C. 150N/m. D. 160N/m.
Câu 42. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
= 30cm, độ cứng k = 100N/m được cắt thành 2 lò xo có chiều dài tự nhiên l
1
= 10cm, l
2
= 20cm. Khi mắc lò xo l
1
song song với l
2
thì độ cứng của hệ là:
A. 250N/m. B. 200N/m. C. 400N/m. D. 450N/m.
Nguyễn Hà Thanh Trang 3  0343.981284
Trường THPT Mỹ Đức A Tài liệu Ôn tập Phần Dao động cơ học - Cập nhật ngày 11/07/2014
Câu 43. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
= 40cm, độ cứng k = 20N/m được cắt thành 2 lò xo có chiều dài tự nhiên l
1

= 10cm, l
2
= 30cm. Độ cứng của hai lò xo l
1
, l
2
lần lượt là:
A. 80N/m; 26,7N/m. B. 5N/m; 15N/m. C. 26,7N/m; 80N/m. D. Một giá trị khác.

Câu 44. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
, độ cứng k
0
= 40N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài tự nhiên
5
0
1
l
l =
,
5
4
0
2
l
l =
. Giữa hai lò xo được mắc một vật khối lượng m = 100g. Hai đầu còn lại của chúng gắn với hai điểm cố
định. Chu kì dao động của hệ là:
A. 0,2s. B. 2s. C. 4s. D. 0,1256s
Câu 45. Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 500g mắc vào hệ gồm 2 lò xo k
1
= 30N/m, k
2
= 60N/m nối
tiếp. Tần số dao động của hệ là:
A. 2Hz. B. 1,5Hz. C. 1Hz. D. 0,5Hz.
Câu 46. Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k = 10N/m. Mắc hai lò xo song song nhau rồi treo vật nặng khối lượng
m = 200g. Lấy
10

2
=
π
. Chu kì dao động tự do của hệ là:
A. 2s. B.
5/
π
s. C.
5/2
π
s. D. 1s.
Câu 47. Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k = 30N/m. Mắc lò xo nối tiếp nhau rồi treo vật nặng khối lượng m =
150g. Lấy
10
2
=
π
. Chu kì dao động tự do của hệ là:
A.
π
2
s. B.
5/2
π
s. C.
5/
π
s. D. 4s.
Câu 48. Phương trình dao động điều hoà có dạng x = Acos(ωt - π/2) (cm). Gốc thời gian t = 0 là:
A. Lúc vật có li độ x = + A. B. Lúc vật có li độ x = - A.

C. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Câu 49. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 50 dao động
toàn phần giữa hai vị trí mà khoảng cách giữa hai vị trí này là 12cm. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương
trục toạ độ hướng lên trên, chọn gốc thời gian (lúc t = 0) là lúc vật ở vị trí cao nhất của quỹ đạo. Viết phương trình dao
động của vật.
A.
))(
2
.
12
cos(12 cmtx
ππ
−=
B.
))(.
6,0
cos(.6 cmtx
π
π
−=
C.
))(.
6,0
cos(.6 cmtx
π
=
D.
))(.
6,0
cos(.12 cmtx

π
=
Câu 50. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 50 dao động
toàn phần giữa hai vị trí mà khoảng cách giữa hai vị trí này là 12cm. Cho g = 10m/s
2
, lấy
10
2
=
π
. Xác định độ biến
dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng.
A. ∆l = 0,36m. B. ∆l = 0,18m. C. ∆l = 0,30m. D. ∆l = 0,40m.
Câu 51.Một con lắc treo thẳng đứng, gồm một vật có khối lượng m = 100g, g = 10m/s
2
. Từ vị trí cân bằng truyền cho
vật vận tốc
0
v
ngược chiều dương của trục toạ độ, năng lượng truyền cho quả cầu là 12,5mJ. Chu kì dao động T =
π/5. Biên độ và vận tốc cực đại của quả cầu nhận giá trị nào sau đây:
A. Biên độ A = 5cm ; v
0
= 50cm/s. B. Biên độ A = 5cm ; v
0
= 25cm/s.
C. Biên độ A = 2,5cm ; v
0
= 25cm/s. D. Biên độ A = 2,5cm ; v
0

= 50cm/s.
Câu 52. Một con lắc treo thẳng đứng, gồm một vật có khối lượng m = 100g, g = 10m/s
2
. Từ vị trí cân bằng truyền cho
vật vận tốc
0
v
ngược chiều dương của trục toạ độ, năng lượng truyền cho quả cầu là 12,5mJ. Chu kì dao động T =
π/5. Viết phương trình dao động của con lắc lò xo. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc
vật nhận được năng lượng.
A.
))(
2
.10cos(5,2 cmtx
π
−=
B.
))(
2
.10cos(5,2 cmtx
π
+=
C.
))(2/.10cos(5,2 cmtx
π
+=
D.
))(2/.10cos(5 cmtx
π
+=

Câu 53. Một con lắc treo thẳng đứng, gồm một vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Từ vị trí
cân bằng kéo vật hướng xuống một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc
π
10
0
=v
cm/s có phương thẳng đứng. Cho g
= 10m/s
2
, lấy
10
2
=
π
. Vật dao động điều hoà. Chiều dương trục Ox hướng xuống. Viết phương trình dao động của
vật khi
0
v
cùng chiều dương của trục, chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao
động.
A.
))(.10cos(.2 cmtx
π
=
B.
))(2/.10cos(.2 cmtx
ππ
+=
Nguyễn Hà Thanh Trang 4  0343.981284
Trường THPT Mỹ Đức A Tài liệu Ôn tập Phần Dao động cơ học - Cập nhật ngày 11/07/2014

C.
))(.10cos(.2 cmtx
π
=
D.
))(
4
.10cos(.2 cmtx
π
π
−=
Câu 54. Một con lắc treo thẳng đứng, gồm một vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Từ vị trí
cân bằng kéo vật hướng xuống một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc
π
10
0
=v
cm/s có phương thẳng đứng. Cho g
= 10m/s
2
, lấy
10
2
=
π
. Vật dao động điều hoà. Chiều dương trục Ox hướng xuống. Viết phương trình dao động của
vật khi
0
v
ngược chiều dương của trục, chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao

động.
A.
))(
4
.10cos(.2 cmtx
π
π
+=
B.
))(
4
.10cos(.
2
2
cmtx
π
π
−=
C.
))(
4
.10cos(.2 cmtx
π
π
−=
D.
))(
4
.10cos(.
2

2
cmtx
π
π
+=
Câu 55. Một con lắc lò xo dao động điều hoà, theo phương nằm ngang. Vận tốc của nó có độ lớn cực đại là 0,6m/s.
Chọn gốc thời gian (lúc t = 0) là lúc vật qua vị trí x
0
=
23
cm theo chiều âm và tại đó thế năng bằng động năng. Biên
độ và chu kì có giá trị nào sau đây:
A. Biên độ A =
26
cm ; chu kì T =
5
2
π
s. B. Biên độ A = 6 cm ; chu kì T =
5
π
s.
C. Biên độ A =
2
6
cm ; chu kì T =
5
π
s. D. Biên độ A =
6

cm ; chu kì T =
5
2
π
s.
Câu 56. Một con lắc lò xo dao động điều hoà, theo phương nằm ngang. Vận tốc của nó có độ lớn cực đại là 0,6m/s.
Chọn gốc thời gian (lúc t = 0) là lúc vật qua vị trí x
0
=
23
cm theo chiều âm và tại đó thế năng bằng động năng. Viết
phương trình dao động.
A.
.)
4
.10cos(26 cmtx
π
−=
B.
.)
4
.10cos(26 cmtx
π
+=
C.
.)
4
.10cos(6 cmtx
π
−=

D.
.)
4
.10cos(6 cmtx
π
+=
Câu 57. Một con lắc lò xo dao động điều hoà, theo phương nằm ngang. Vận tốc của nó có độ lớn cực đại là 0,6m/s.
Vật qua vị trí x
0
=
23
cm tại đó thế năng bằng động năng. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng O, Chọn gốc thời gian
(lúc t = 0) là lúc vật qua vị trí x
0
=
23
cm theo chiều dương của trục toạ độ. Viết phương trình dao động của vật.
A.
.).10cos(26 cmtx =
B.
.)
4
.10cos(26 cmtx
π
−=
C.
.)
4
.10cos(6 cmtx
π

−=
D.
.).10cos(6 cmtx =

Câu 58. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, vật m = 200g. Lấy
10
2
=
π
. Gia tốc cực đại của vật là
4m/s
2
. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vật có vận tốc là 62,8cm/s, cho g = 10m/s
2
. Tần số góc và biên độ có giá trị nào
sau đây:
A.
srad /
20
π
ω
=
; A = 10cm. B.
srad /
10
π
ω
=
; A = 10
π

cm.
C.
srad /10
=
ω
; A = 20cm. D.
srad /20
=
ω
; A = 10cm.
Câu 59. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, vật m = 200g. Lấy
10
2
=
π
. Gia tốc cực đại của vật là
4m/s
2
. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vật có vận tốc là 62,8cm/s, cho g = 10m/s
2
. Độ cứng của lò xo và chu kì dao động
có giá trị nào sau đây:
A. k = 80N/m; T = 0,5s; B. k = 8N/m; T = 1s; C. k = 40N/m; T = 0,5s; D. k = 16N/m; T = 1s;
Câu 60. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, vật m = 200g. Lấy
10
2
=
π
. Gia tốc cực đại của vật là
4m/s

2
. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vật có vận tốc là 62,8cm/s, cho g = 10m/s
2
. Viết phương trình dao động của vật.
Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng. Chiều dương của trục toạ độ hướng xuống. Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc vật đi
ngang qua điểm có toạ độ
cmx 25
0
−=
theo chiều dương của trục toạ độ.
A.
.).20cos(10 cmtx
=
B.
.)4/.20cos(10 cmtx
ππ
−=
C.
.)4/./20cos(10 cmtx
ππ
−=
D.
.)4/3./20cos(10 cmtx
ππ
−=
Nguyễn Hà Thanh Trang 5  0343.981284
Trường THPT Mỹ Đức A Tài liệu Ôn tập Phần Dao động cơ học - Cập nhật ngày 11/07/2014
Câu 61.Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, vật m = 200g. Lấy
10
2

=
π
. Gia tốc cực đại của vật là
4m/s
2
. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vật có vận tốc là 62,8cm/s, cho g = 10m/s
2
. Lực hồi phục và lực đàn hồi tác dụng
vào vật ở vị trí cân bằng nhận giá trị nào sau đây:
A. Lực hồi phục: F = 0. B. Lực đàn hồi: T = 0. C. Lực đàn hồi: T = 2N. D. A và C.
Câu 62. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nặng khối lượng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 200N/m. Vật
dao động điều hoà với biên độ A = 2cm. Lấy g = 10m/s
2
. Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật trong quá trình dao
động là:
A. 3N ; B. 2N ; C. 1N ; *D. 0 ;
Câu 63. Một con lắc lò xo gồm một quả cầu khối lượng 200g và lò xo có độ cứng k dao động theo phương thẳng đứng
với tần số là
5
Hz. Độ dài của lò xo lúc ngắn nhất là 28cm và lúc dài nhất là 36cm. Cho g = 10m/s
2
, lấy
10
2
=
π
.
Viết phương trình dao động của quả cầu. Lấy gốc toạ độ là vị trí cân bằng. Lấy gốc thời gian (t = 0) là lúc qua vị trí
cân bằng theo chiều dương.
A.

))(2/.52cos(8 cmtx
ππ
+=
B.
))(2/.52cos(8 cmtx
ππ
−=
C.
))(2/.52cos(4 cmtx
ππ
+=
D.
))(2/.52cos(4 cmtx
ππ
−=
Câu 64. Một con lắc lò xo gồm một quả cầu khối lượng 200g và lò xo có độ cứng k dao động theo phương thẳng đứng
với tần số là
5
Hz. Độ dài của lò xo lúc ngắn nhất là 28cm và lúc dài nhất là 36cm. Cho g = 10m/s
2
, lấy
10
2
=
π
.
Chu kì dao động và độ giãn của lò xo có giá trị nào sau đây khi vật ở vị trí cân bằng: 0
A.
sT 5=
;

.10
0
cml =∆
B.
sT 5/1=
;
.5
0
cml =∆
C.
sT 5/1=
;
.55
0
cml =∆
D.
sT 5/5=
;
.5
0
cml =∆
Câu 65. Một con lắc lò xo gồm một quả cầu khối lượng 200g và lò xo có độ cứng k dao động theo phương thẳng đứng
với tần số là
5
Hz. Độ dài của lò xo lúc ngắn nhất là 28cm và lúc dài nhất là 36cm. Cho g = 10m/s
2
, lấy
10
2
=

π
.
Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Xác định các giá trị cực đại, cực tiểu của lực căng lò xo khi dao động.
A. T
max
= 0,48N; T
min
= 0. B. T
max
= 3,6N; T
min
= 0,4N.
C. T
max
= 0,96N; T
min
= 0,12N. D. T
max
= 1,08N; T
min
= 0.
Câu 66. Một con lắc lò xo treo ở phương thẳng đứng. Lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng là k = 40N/m,
vật có khối lượng m = 200g. Ta kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống đoạn 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy
g = 10m/s
2
. Lực hồi phục tác dụng vào vật ở các vị trí biên có cường độ bao nhiêu?(gọi B là vị trí biên ở dưới vị trí cân
bằng, C là vị trí biên ở trên vị trí cân bằng).
A. F
B
= F

C
= 2N. B. F
B
= 2N, F
C
= 0. C. F
B
= 4N, F
C
= 0. D. F
B
= 4N, F
C
= 2N.
Câu 67. Một con lắc lò xo treo ở phương thẳng đứng. Lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng là k = 40N/m,
vật có khối lượng m = 200g. Ta kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống đoạn 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy
g = 10m/s
2
. Giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi nhận giá trị nào sau đây.
A.
max
τ
= 2N,
min
τ
= 2N. B.
max
τ
= 4N,
min

τ
= 2N.
C.
max
τ
= 2N,
min
τ
= 0. D.
max
τ
= 4N,
min
τ
= 0.
Câu 68. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà theo phương trình
.).cos(5 cmtx
πω
−=
Gốc toạ độ
là vị trí cân bằng của vật, trong quá trình dao động, tỷ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò
xo là 5/3. Cho g = 10m/s
2
, lấy
10
2
=
π
. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì lò xo đã giãn ra bao nhiêu?
A. 20cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 25cm.

Câu 69. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà theo phương trình
.).cos(5 cmtx
πω
−=
Gốc toạ độ
là vị trí cân bằng của vật, trong quá trình dao động, tỷ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò
xo là 5/3. Cho g = 10m/s
2
, lấy
10
2
=
π
. Chu kì dao động có giá trị nào sau đây :
A.
sT 5/5=
. B.
sT 5/2=
. C.
sT 5/52=
. D. 2,5s.
Câu 70. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà theo phương trình
.).cos(5 cmtx
πω
−=
Gốc toạ độ
là vị trí cân bằng của vật, trong quá trình dao động, tỷ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò
xo là 5/3. Cho g = 10m/s
2
, lấy

10
2
=
π
. Vật treo ở lò xo có khối lượng m = 200g. Lực căng của lò xo có giá trị nào
lúc t = 0:
A. 1,5N. B. 4,5N. C. 0,5N. D. 2N.
Câu 71. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà theo phương trình
.).cos(5 cmtx
πω
−=
Gốc toạ độ
là vị trí cân bằng của vật, trong quá trình dao động, tỷ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò
xo là 5/3. Cho g = 10m/s
2
, lấy
10
2
=
π
. Tính các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của lực căng xuất hiện ở lò xo khi con
lắc dao động.
A. T
max
= 2,5N. B. T
min
= 1,5N. C. T
max
= 4N. D. A và B.
Nguyễn Hà Thanh Trang 6  0343.981284

×