Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

HUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.33 KB, 28 trang )





THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG
THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG
HUYẾT ÁP
HUYẾT ÁP
Đối tượng: Dược 3
Đối tượng: Dược 3
Thời gian: 2 tiết
Thời gian: 2 tiết

ĐẠI CƯƠNG VỀ THA
ĐẠI CƯƠNG VỀ THA

THA khi huyết áp có giá trị trên một mức nhất
định.

Gây nên các biến chứng cấp và mạn.

THA nguyên phát và thứ phát.

Do vậy cần đưa HA xuống mức độ mục tiêu.

HẬU QUẢ CỦA THA
HẬU QUẢ CỦA THA
THA
NÃOTIMTHẬN MẮT

MÔ PHỎNG


MÔ PHỎNG
LÀM SAO ĐỂ
GIẢM ÁP LỰC

TRONG LÒNG
ỐNG

CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ
CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ
THA PHỔ BIẾN
THA PHỔ BIẾN
1. Lợi tiểu.
2. Chẹn kênh Calci.
3. Chẹn Beta receptor.
4. Ức chế men chuyển.
5. Chẹn Receptor Angiotensin.
6. Chẹn Alpha receptor.
7. Tác dụng lên trung ương.

THUỐC LỢI TIỂU
THUỐC LỢI TIỂU

Lợi tiểu quai: Furosemide

Lợi tiểu Thiazide:

Lợi tiểu kháng Aldosterone.
@ Làm giảm thể tích tuần hoàn.

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC
CHẸN KÊNH CANXI
CHẸN KÊNH CANXI
TĂNG CO BÓP
TIM
TĂNG CO
MẠCH MÁU

THUỐC CHẸN KÊNH CALCI
THUỐC CHẸN KÊNH CALCI

Có 2 nhóm chính:
1. Dihydropyridine: Nifedipine, Amlodipine,
Normodipine: Không làm chậm nhịp tim.
@ Chọn lọc mạch
2. Non-dihydropyridine: Verapamil,
Diltiazeme: Làm chậm nhịp tim.
@ Ít chọn lọc mạch.

THUỐC CHẸN KÊNH CALCI
THUỐC CHẸN KÊNH CALCI

Sử dụng rất rộng rãi hiện nay.

Dạng hoạt động ngắn và dạng hoạt động
dài.

Ngậm dưới lưỡi: Adalat.

CHỈ ĐỊNH

CHỈ ĐỊNH
1. Hội chứng vành cấp.
2. Tăng huyết áp.
3. Nhịp nhanh trên thất (Do ức chế nút nhĩ
thất).

TÁC DỤNG
TÁC DỤNG
KHÔNG MONG MUỐN
KHÔNG MONG MUỐN

Táo bón: Verapamine

Chậm nhịp tim: Non-dihydropyridine

Đau đầu.

Đỏ mặt.

Cơn nóng bừng.

Phù các chi dưới.
@ P450 (CYP 3A4) đối với Verapamin: Lưu
ý nhóm statin.
NON-
DIHYDROPYRIDINE

ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
ANGIOTENSINOGEN
RENIN

ANGIOTENSIN 2
ANGIOTENSIN I
MEN CHUYỂN
ƯCMC

ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
(PHÂN LOẠI)
1. Captopril: Gây tác dụng dược lý chính
bản thân nó và một số sản phẩm chuyển
hóa.
2. Prodrug: Chỉ có các sản phẩm chuyển
hóa mới có tác dụng dược lý: Enalapril,
Alacepril
3. Lisinopril: Tan trong nước và không
chuyển hóa.

CÁC CHẾ PHẨM CỦA
CÁC CHẾ PHẨM CỦA
ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
ỨC CHẾ MEN CHUYỂN

Tanatril.

Captopril.

Coversyl.

Zestril.
@. Tác dụng phụ hay gặp nhất: Ho kéo dài.


CHẸN RECEPTOR ANGIOTENSIN
II
ANGIOTENSINOGEN
RENIN
ANGIOTENSIN 2
ANGIOTENSIN I
MEN CHUYỂN
CHẸN RECEPTOR
ANGIOTENSIN II

CÁC CHẾ PHẨM CỦA CHẸN
CÁC CHẾ PHẨM CỦA CHẸN
RECEPTOR ANGIOTENSIN II
RECEPTOR ANGIOTENSIN II

Losartan.

Irbesartan.

Telmisartan.
Không có tác dụng phụ gây ho.

ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
VÀ CHẸN RECEPTOR ANGIOTENSIN
Angiotensin
I
Angiotensin
II
Giãn mạch
Tăng thải

Natri
Men
Chuyển
Ức chế
Men
Chuyển
CHẸN RECEPTOR
ANGIOTENSIN

THUỐC CHỆN BETA
HỆ
THẦN KINH
CHẤT
HÓA HỌC
BETA
RECEPTOR
TĂNG
TẦN SỐ
TĂNG SỨC
CO BÓP
THUỐC
CHẸN BETA

THUỐC CHỆN BETA

THUỐC CHỆN BETA
THUỐC CHỆN BETA
Giảm tần số
Co bóp
Giảm sức

Co bóp
Giảm cung
lượng tim
HẠ HUYẾT ÁP

THUỐC CHỆN BETA
THUỐC CHỆN BETA
1. Chẹn Beta không chọn lọc: Propranolol.
Beta 1 và Beta 2 receptor.
2. Chẹn Beta chọn lọc: Acebutol, Atenolol,
Metoprolol.
Beta 1

CÁC CHẾ PHẨM CỦA
CÁC CHẾ PHẨM CỦA
THUỐC CHỆN BETA
THUỐC CHỆN BETA

Atenolol.

Propanolol.

Metoprolol

Acebutolol.

THUỐC CHỆN BETA
THUỐC CHỆN BETA
1. Thường bắt đầu liều thấp để tránh sự
mệt mỏi.

2. Thường dùng một lần duy nhất trong
ngày với hầu hết các loại thuốc. Tuy
nhiên phải đo HA trước thời điểu dùng
thuốc mỗi ngày trong giai đoạn đầu.
3. Thận trọng: Bệnh nhân ĐTĐ, hen phế
quản, bệnh nhân trầm cảm.

THUỐC CHẸN
THUỐC CHẸN
ALPHA RECEPTOR
ALPHA RECEPTOR
HỆ
THẦN KINH
CHẤT
HÓA HỌC
ALPHA
RECEPTOR
CO MẠCH
THUỐC
CHẸN ALPHA
TĂNG
HUYẾT ÁP

CÁC CHẾ PHẨM CỦA THUỐC
CÁC CHẾ PHẨM CỦA THUỐC
CHẸN ALPHA RECEPTOR
CHẸN ALPHA RECEPTOR

Terazosine.


Doxazosine.

×