Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Phản ứng hoá học - Sự biến đổi của chất docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629 KB, 120 trang )

Ngy son :
Ngy dy :
Chng II: Phản ứng hoá học
Tit 17 : Sự biến đổi của chất
~~~~~~~~~~~~~~~*&*~~~~~~~~~~~~~~
I - Mục tiêu bài học
1.Kin thc :
- Hs hiu v phõn bit c hin tng vt lớ v hờn tng hoỏ hc , bit cỏch lm mt
s thớ nghim hoỏ hc n gin.
- Lm quen vi khỏi nim phn ng hoỏ hc.
2. K nng :
- Rốn k nng quan sỏt , lm thớ nghim , t duy lụ gớc
3. Thỏi :
- Phỏt trin t duy v th gii nguyờn t.
- Thy c s bin i cỏc cht trong t nhiờn.
- Cn thn , kiờn trỡ trong hc tp .
4. Trng tõm: phõn bit c hin tng vt lớ v hờn tng hoỏ hc
II - PHNG TIN DY HC
1. Gv : Hoỏ cht : Mui n;
Dng c : Dng c TN1 v 2
2. HS: Hc bi c, chun b bi mi
III - HOT NG DY V HC
1 n nh lp : (1')
2 Kim tra : Khụng
3 Bi mi :
Gtb:(7p) Gv lm 2 thớ nghim sau :
A, un nc cho sụi
B, Th bt ỏ vụi vo dung dch HCl
Cho hs quan sỏt v tr li cõu hi : 2 hin tng quan sỏt c cú khỏc nhau khụng
Hs : V hin tng nhỡn thy thỡ khụng khỏc nhau
Gv : bn cht ca 2 hin tng ny hon ton khỏc nhau . Mt hin tng khụng cú


s bin i cht , cũn mot hin tng cú cht c mt i v cht mi c hỡnh thnh
Gv cú th chng minh bng cỏch nh vi git phenolphtalein vo 2 dung dch trờn , so
sỏnh mu ca 2 cc nc .
Chất đợc biến đổi ntn ?
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
1
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng vật lý (15p)
Gv cho hs làn thí nghiệm :
Hs làn thí nghiệm : Hoà tan đường vào nước và
thí nghiệm nước đá biến thành nước lỏng .
? Nước lỏng so với nước đá về chất
I. Hiện tượng vật lí
- Thí nghiệm
- Quan sát
- Nhận xét
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
có gì khác không
? Gv y/c hs nếm nước đường và nhận xét về vị
-Hs trả lời : Trong 2 thí nghiệm trên nước đá
cũng như đường vẫn gữi nguyên là chất ban đầu
, các phân tử cấu tạo nên chất vẫn giữ nguyên .
-Gv : Những biến đổi như thế của chất được gọi
là hiện tượng vật lí , vậy hiện tượng vật lí là
gì ?
-Hs trả lời , gv nhận xét kết luận chung.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng hoá
học(15p)
Gv cho hs làm thí nghiệm a và b
Hs làm thí nghiệm :
+Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh rồi chia đôi

- Đưa nam châm lại gần phần 1 - > Bột sắt bị hút
-> Hiện tượng vật lí .
+Phần 2 làm thí nghiệm như hướng dẫn sgk ->
Chất rắn không bị nam châm hút -> Chất rắn
không còn tính chất của sắt
? Chất bị hút trên nam châm là gì , Hiện tượng
này được gọi là gì
? Quan sát màu sắc của chất rắn sau khi đun , vì
sao chất rắn sau khi đun không bị nam châm
hút nữa .
Vậy khi đun nóng sắt biến đi đâu ?
- Gv hướng dẫn hs làm TN đun nóng đường kính
- Hs làm thí nghiệm như sgk và quan sát
? Nhận xét màu của đường
? Trên thành ống nghiệm có gì
? Nếu biết thành phần của đường là
C
n
( H
2
O )
m
thì có thể => chất màu đen trên là
chất gì ? Vậy khi đun nóng các chất trên thì ?
Vậy khi đun nóng các chất trên thì chất còn
được gữi nguyên không
? Thế nào là hiện tượng hoá học?
*Kết luận : Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn
giữ nguyên là chất ban đầu thì được gọi là hiện
tượng vật lí .

II. Hiện tượng hoá học
- Thí nghiệm 1
- Thí nghiệm 2
- Quan sát
- Nhân xét
- Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra
chất khác được gọi là hiện tượng hoá học "
Ví dụ: than cháy
hiện tượng tôi vôi
sắt bị gỉ
2
HS trả lời nhận xét bổ sung
GV đưa ra định nghĩa chuẩn
4 . Luyện tập , củng cố (8')
Gv cho hs làm bài tập sau : 1, Khoanh tròn vào chữ cái A, B , C đứng trước hiện tượng mà em cho
là đúng
a/ Hiện tượng hoá học :
A . Nung đá vôi trong lò .
B. Muối ăn kết tinh trong ruộng muối .
C. Đun nước ở 100
o
C thì nước sôi và bốc hơi .
b/ Hiện tượng vật lí :
A. Đốt đèn dầu cháy sáng .
B. Khí phụt ra khi mở chai nước ngọt .
C. Sắt bị gỉ khi để ngoài không khí .
Đáp án : a- A
b- B
2, Phân tích các hiện tượng sau thuộc hiện tượng nào:
a - Cồn để lâu trong không khí bị nhạt dần

b - Thuỷ tinh bị nóng chảy thổi thành bình
c - Than cháy trong bếp
d - diêm cháy bật sáng
V. Dặn dò : Làm bài tập sgk và đọc trước bài 13.
3
Ngy son :
Ngy dy :
Tit 18 : Phản ứng hoá học
I - Mục tiêu bài học
1.Kin thc :
- Hs nm c phn ng húa hc v din bin cu phn ng hoỏ hc.
- HS thy c cht tham gia l cht ban u, cht to thnh l sn phm.
- HS hiu c bn cht ca phn ng hoỏ hc l s thay i liờn kt gia cỏc nguyờn t
lm phõn t ny bin i thnh phõn t khỏc.
2. K nng :
- Vit c phng trỡnh ch ca phn ng hoỏ hc v c c pt ch.
- Rốn luyn k nng quan sỏt , hot ng nhúm , t duy lụgớc .
3. Thỏi :
- Phỏt trin t duy v th gii nguyờn t.
- Thy c s bin i cỏc cht trong t nhiờn.
- Cn thn , kiờn trỡ trong hc tp .
4. Trng tõm: bn cht ca phn ng hoỏ hc l s thay i liờn kt gia cỏc nguyờn t
lm phõn t ny bin i thnh phõn t khỏc
II - PHNG TIN DY HC
1. Gv : Hoỏ cht : Km, axit HCl
Dng c : Dng c cn thit
2. HS: Xem trc bi mi
III - HOT NG DY V HC
1n nh lp (1')
2 Kim tra(7P) : 2 Hs lờn bng cha bi tõp 2, 3 sgk trang 47

3 Bi mi : (7')
Gv lm thớ nghim sau :
+ Dựng ng nghim chia dung dch NaOH lm 2 phn +Nh dung dch CuSO
4
vo phn 1 ,
cho hs nhn xột hin tng .
+ dung dch HCl vo phn 2 cho hs nhn xột hin tng . Sau ú tip tc nh dung dch
CuSO
4
vo dung dch thu c , nhn xột hin tng thu c .
? Nờu hin tng xy ra
? Da vo du hiu no d bit hin tng xy ra l hờn tng húa hc , du hiu no cho thy
cht c ó mt i v cú cht mi to thnh ?
4
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa của phản
ứng hoá học.(10P)
- Gv : Cho hs đọc tt sgk và hỏi : Khi đun nóng bột
sắt và lưu huỳnh ta được chất gì và chất này có bị
nam châm hút không
? Vậy sắt mất đi biến đỏi thành chất khác , quá
trình này gọi là gì
- Hs trả lời : Gọi là phản ứng hoá học
- Gv cho hs biểu diễn quá trình này bằng chữ : Sắt
+ Lưu huỳnh -> ?
- Hs hoàn thành bài tập
- Gv hướng dẫn hs xác định chất phản ứng và chất
sản phẩm
- Hs viết sơ đồ bằng chữ cho phản ứng đường
phân huỷ thành than và nước

? Trong TN đầu giờ chất nào là chất phản ứng
chất nào là chất sản phẩm
- Hs trả lời , Gv nhận xét , kết luận .
GV đưa ra bảng phụ: Viết PT chữ các hiện tượng:
1, Sắt bị oxi làm gỉ tạo ra oxit sắt từ
2, Hoà tan vôi sống vào nước được vôi tôi
3, Cồn cháy với oxi sinh ra cácbonic và hơi nước
4, Kẽm phản ứng với axit HCl sinh ra kẽm clorua
và khí Hiđrrô
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu diễn biến của phản
ứng hoá học (10)
- Gv treo tranh hình 2.5 sgk lên bảng cho hs hoạt
động nhóm
- Hs quan sát hình và hoàn thành phương trình
bằng chữ , xác định chất tham gia và chất sản
phẩm
? Trước và sau phản ứng những nguyên tử nào
liên kết với nhau
? Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi
không
? Sau phản ứng liên kết giữa các nguyên tử có sự
thay đổi ntn ?
- Hs trả lời , hs khác nhận xét
- Gv kết luận chung
I.Phản ứng hoá học là gì
- Định nghĩa : PƯHH là quá trình biến đổi từ
chất này thành chất khác.
- Chất phản ứng :Sgk
- Chất sản phẩm : Sgk
Đáp án:

1, Sắt + Oxi → Sắt từ oxit
2, Vôi sống + Nước → Vôi tôi
3, Cồn + Oxi → cácbonic + hơi nước
4, Kẽm + axit HCl → kẽm clorua + Hiđrrô
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
Trả lời:
Trước: H liên kết với H; O liên kết với O
Sau: 1O liên kết với 2H
Số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi
1O liên kết với 2H
*Kết luận: Bản chất của PƯHH: Trong pưhh
chỉ liên kêt giữa các nguyên tử thay đổi làm
phân tử này biến đổi thành phân tử khác
5
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về điều kiện của phản
ứng (8p)
- Gv cho hs làm thí nghiệm : Cho Zn và HCl
phản ứng với nhau trong điều kiện 2 chất này
không tiếp xúc với nhau và được đặt cách xa
nhau .
? Phản ứng có xảy ra không
? Điều kiện đầu tiên để cho phản ứng hoá học
xảy ra là ntn
- Hs trả lời -> rút ra kết luận khoa học
Gv tiếp tục cho hs làm thí nghiệm phản ứng của
Fe và S đã đảm bảo điều kiện 1 của phản ứng , và
phản ứng của Zn với d
2
HCl
? Thí nghiệm nào xảy ra , TN nào không xảy ra

? Làm thế nào để phản ứng xảy ra
=> Từ 2 TN trên em có nhận xét gì về điều kiện
của phản ứng .
? Muốn chuyển gạo thành rượu cần có điều kiện
gì?HS trả lời
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra :
1. Có sự tiếp xúc
2. Có đun nóng đến nhiệt độ nào đó ( có
phản ứng không cần đun nóng)
3. Có phản ứng cần xúc tác thích hợp
Ví dụ: Rượu lên men thành giấm
Tinh bột bị men amilaza trong nước bọt biến
đổi thành đường mantozơ
4.Luyện tập , củng cố (7')
Gv cho hs làm bài tập 1,2 sgk
Gv hệ thống bài
5. Dặn dò : Đọc trước phần III , IV.
6
Ngy son :
Ngy dy :
Tit 19 : phản ứng hoá học
( Tip )
I - Mục tiêu bài học
1.Kin thc :
- Hs nm c lm th no bit c phn ng hoỏ hc cú xy ra .
- Lm quen vi khỏi nim du hiu phn ng húa hc.
2. K nng :
- Phõn tớch c din bin ca phn ng hoỏ hc xy ra.
- Vit c phng trỡnh ch ca phn ng hoỏ hc v c c pt ch.
- Nờu c du hiu ca phn ng hoỏ hc xy ra.

3. Thỏi :
- Phỏt trin t duy v th gii nguyờn t.
- Thy c s bin i cỏc cht trong t nhiờn.
- Cn thn , kiờn trỡ trong hc tp .
4. Trng tõm: Hs nm c lm th no bit c phn ng hoỏ hc cú xy ra
II - PHNG TIN DY HC
1. GV : Bng ph, bng con
2. HS: Xem trc bi mi
III - HOT NG DY V HC
1n nh lp : (1')
2Kim tra : (5')
Hs tr li cõu hi 1 sgk
3 Bi mi :
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
*Hot ng 1: Tỡm hiu du hiu ca phn
ng hoỏ hc (10P)
- Gv cho hs lm thớ nghim sau :
+ Cho d
2
Cu SO
4
vo dung dch NaOH
+ Cho phenolphtalein vo d
2
NaOH
+ t ốn cn
- Hs quan sỏt v nờu hin tng quan sỏt c
? nhn bit phn ng hoỏ hc cú xy ra ta cn
da vo õu .
- Hs tr li , gv nhn xột kt lun chung

IV. Lm th no bit cú phn ng hoỏ
hc xy ra :
Du hiu cho bit cú phn ng hoỏ hc xy ra
l :
DH1: Cú cht mi sinh ra cú tớnh cht khỏc
cht u
DH2: Cú s thay i mu sc hay trng thỏi
DH3: Cú s to nhit hay phỏt sỏng.
7
GV đưa ra các hiện tượng sau
HS phân tích các dấu hiệu xảy ra
(10p)
Hiện tượng DH1 DH2 DH3
Cây nến cháy cacbonic và hơi nước x x
Tôi vôi vôi tôi x x
Bếp than cháy Cácbonic x x
Bật lửa cháy Cácbonic x x
Kim loại bị gỉ Gỉ sắt x
Bắn pháo hoa Nhiều sản phảm x x
Quang hợp Tinh bột và oxi x
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2: Học sinh luyện tập (15p)
GV đưa ra bài tập: Viết PT chữ của các hiện
tượng
1, Cây xanh lấy cacbonic và hơi nước nhờ diệp
lục tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.
2, Matrơi là hiện tượng photphin trong xương tự
bốc cháy sinh ra oxit photpho và hơi nước
3, Đất đèn tác dụng hơi nước sinh ra axetilen (để
giấm hoa quả) và canxihiđrôxit

4, Nhiệt phân kaliclorat sinh ra kaliclorua và khí
oxi
V - Bài tập
Đáp án
1, cacbonic + hơi nước → tinh bột + khí oxi.
2, photphin + oxi → oxit photpho + hơi nước
3, Đất đèn + hơi nước →axetilen + canxihiđrôxit
4, kaliclorat → kaliclorua + khí oxi
Nhóm Hiện tượng PT chữ
1 Nước vôi quét lên tường bị cacbonic trong không khí
hoá thành đá vôi cứng chắc
2 Vòng bạc bị khí Hiđrôsunfua làm hoá đen do tạo ra
bạc sunfua
3 Trứng thối là hiện tượng protit bị oxi xâm nhập tạo ra
hiđrôsunfua
4 Khi quẹt diêm cháy với oxi không khi sinh ra oxit lưu
huỳnh và các muối.
4. Luyện tập ,củng cố (4')
Gv hệ thống bài
Hs làm bài tập 4, 5 sgk
5. Dặn dò :(2') Làm bài tập sgk + đọc trước bài 14
8
Ngy son :
Ngy dy :
Tit 20: Bi thc hnh 3
dấu hiệu của phản ứng hoá học
I - Mục tiêu bài học
1.Kin thc :
- Cng c khc sõu v hin tng vt lý v hin tng hoỏ hc.
- Cng c khc sõu v hin tng hoỏ hc.

2. K nng :
- Nhn bit du hiu ca phn ng hoỏ hc.
- K nng s dng dng c thớ nghim, thit b thớ nghim.
- Rốn mt s thao tỏc thớ nghim n gin.
3. Thỏi :
- Cn thn khi lm thớ nghim, m bo an ton thớ nghim.
- Gii thớch mt s hin tng thc t.
4. Trng tõm: Cng c khc sõu v hin tng vt lý v hin tng hoỏ hc.
II - PHNG TIN DY HC
1. GV :Hoỏ cht: Thuc tớm; dd Na
2
CO
3
; nc vụi trong
Dng c cn thit
2. HS: Xem trc bi thc hnh
III - HOT NG DY V HC
1 n nh lp :
2 Kim tra :
3 Bi mi :
Gtb : GV a ra mc tiờu ca bi, nh mc tiờu kin thc
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
* Hot ng 1: Tỡm hiu cỏc bc tin hnh
thớ nghim
- Gv chia hs lm 3 nhúm theo t
Gv gii thiu dng c thớ nghim
Chia dng c v hoỏ cht cho cỏc nhúm
- Hs c tt sgk v nờu thao tỏc lm thớ
nghim , cỏc nhúm hs khỏc nhn xột , b sung
- Gv hng dn hs lm cỏc thao tỏc thớ nghim

- Hs tin hnh lm thớ nghim theo nhúm
- Gv quan sỏt cỏc nhúm lm thớ nghim v h
tr cho cỏc nhúm cũn lỳng tỳng
- Hs quan sỏt thớ nghim v nờu hin tng
quan sỏt c
I. Tin hnh thớ nghim
1 Thớ nghim 1 : Ho tan v un núng KMnO
4

- Thớ nghim : sgk
- Quan sỏt :
- Hin tng :
* Kt lun : Du hiu v hin tng ca phn
ng hoỏ hc .
9
? Vì sao tàn đóm lại bùng cháy
? Chất rắn trong ống nghiệm 2 có tan hết
không
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Trong 2 ống nghiệm 1 và 2 ống nghiệm nào
xảy ra hiện tượng vật lí , ống nghiệm nào xảy ra
hiện tượng hoá học .
- Hs trả lời , gv nhận xét , kết luận chung .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước tiến hành
thí nghiệm
- Gv cho hs đọc cách tiến hành thí nghiệm như
hướng dẫn sgk
- Hs đọc tt và nêu cách tiến hành thí nghiệm
? Mục đích của thí ghiệm trên là gì
- Hs tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn sgk

- Gv quan sát và sửa sai cho các nhóm
- Hs quan sát kết quả của thí nghiệm .
? Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng hoá học xảy
ra
? Vì sao nước vôi vẩn đục , ống nghiệm nào là
hiện tượng vật lí .
- Hs giải thích hiện tượng xảy ra
- Hs làm thao tấc thínghiệm phần b tương tự
phần a .
- Gv nhận xét , kết luận .
* Hoạt động 3
- GV cho hs làm bài thu hoạch theo mẫu sau :
Stt/ TN / Dụng cụ / Cách tiến hành / Hiện
tượng / Giải thích / Kết luận .
2 Thí nghiệm 2:
A .Thực hiện phản ứng với Ca(OH)
2
- Thí nghiệm :
- Quan sát :
- Hiện tượng :
- Giải thích :
B . Đổ dung dịch Na
2
CO
3
vào ống nghiệm 1
đựng H
2
O và ống 2 đựng Ca(OH)
2

.
- Thí ngiệm
- Quan sát
- Hiện tượng
- Giải thích
II. Tường trình
4. Nhận xét , đánh giá (5')
Gv cho hs viết pt bằng chữ cho 3 thí nghiệm trên .
Gv nhận xét thái độ thực hành của hs .
Hs nghe và ghi nhớ , rút kinh nghiệm cho giờ thực hành sau .
5. Dặn dò : Đọc trước bài 15, giờ sau nộp bản thu hoạch
10
Ngy son :
Ngy dy
Tit 21 : Định luật bảo toàn khối lợng
~~~~~~~~~~~~~~~~*@*~~~~~~~~~~~~~~
I - Mục tiêu bài học
1.Kin thc :
- Hs nm c ni dung ca nh lut bo ton khi lng v cỏch ỏp dng .
- HS bit gii thớch v da vo nh lut bo ton khi lng ca nguyờn t lm bi
tp.
2. K nng :
- Kh nng vit cụng thc khi lng cho phn ng.
- Tớnh khi lng cht tham gia v sn phm da vo LBTKL.
3. Thỏi :
- Phỏt trin t duy v th gii nguyờn t.
- Thy c s bo ton KL ca phh l do s bo ton v s lng nguyờn t.
4. Trng tõm: nm c ni dung ca nh lut bo ton khi lng v cỏch ỏp dng
II - PHNG TIN DY HC
1. GV : Hoỏ cht : DD Na

2
SO
4
; BaCl
2
Dng c : Dng c cn thit
2. HS: Xem trc bi mi
III - HOT NG DY V HC
1 n nh lp (1P)
2 Kim tra : Không
3 Bi mi :
Gtb : nh lut bo ton khi lng
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung
*Hot ng 1: Tin hnh thớ nghim (10p)
- Gv lm thớ nghim :
+ t cc 1 : Cha d
2
BaCl
2
v cc 2 cha d
2

NaSO
4
lờn a cõn A v t qu cõn lờn a cõn
B sao cho cõn bng .
+ cc 1 vo cc 2 sao cho dung dch trn
ln .
? Phn ng cú xy ra khụng , Du hiu no cho
bit iu ú .

? V trớ ca kim cõn trc v sau phn ng ntn .
- Hs tr li , gv nhn xột , kt lun chung
I. Thớ nghim
- Dụng cụ
- Cách tiến hành
- Quan sát
- Kết luận
11
* Hot ng 2: Phỏt biu ni dung nh lut
(10p)

Chất p/ Chất s/p
- Gv cho hs viết p/ bằng chữ của thí nghiệm vừa
làm .
? Trong thí nghiệm đâu là chất p/ , đâu là chất
sản phẩm .
II. Định luật: Trong phn ng hoỏ hc tng khi
lng sn phm bng tng khi lng cỏc cht
tham gia phn ng
12
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
? So sánh khối lợngchất phản ứng với chất sản
phẩm .
- Hs trả lời
? Trong phản ứng hoá học yếu tố nào thay đổi ,
Điều đó có ý nghĩa ntn .
- Hs trả lời , gv nhận xét , kết luận .
- gv giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lợng
nguyên tử
*Hot ng 3 : p dng nh lut lm bi tõp

(7p)
- Gv cho hs đọc tt sgk
- Hs đọc tt sgk trả lời câu hỏi sau :
? Giả sử có 2 chất p/ là A và B và 2 chất s/p là C
và D
? Em hãy viết pt p/ cho p/ trên
- Hs lên bảng viết pt :
A + B -> C + D
? Cách tính m A +mB hoặc mC + mD
Biết klg 3 chất -> klg chất còn lại ntn ?
- Gv kết luận : mA + mB = mC + mD
- Hs ghi nhớ , vận dụng vào giải bài tập .
GV a ra bi tp:
1, Vit cụng thc khi lng:
a, Canxi + nc Canxihirụxit + hirụ
b, Cacbon + Oxi Cỏcbonic
c, Hirụ + Oxi Nc
d, Km + A.Clohiric Km clorua + Hirụ
III. áp dụng :
Giả sử ta có pt p/ :
A + B -> C + D
Ta có :
mA + mB = mC + mD
Biết mA , mB , mC -> mD
mD = (mA +mB )- mD

ỏp ỏn:
1,
a, m
Canxi

+ m
nc
= m
Canxihirụxit
+ m
hirụ
b, m
Cacbon
+ m
Oxi
= m
Cacbonic
a, m
Hirụ
+ m
Oxi
= m
Nc
a, m
Km
+ m
HCl
= m
Kmclorua
+ m
hirụ
2, Tính đại lượng còn lại
a, m
Canxi
= 10g; m

nước
= 10g; m
hiđrô
= 2g. Tính
m
Canxihiđrôxit
= ?
b,
4. LuyÖn tËp , cñng cè (5')
Hs ®äc kÕt luËn sgk
Gv hÖ thèng bµi
Hs lµm bµi tËp 2,3 sgk
5. DÆn dß : Lµm bµi tËp sgk + ®äc tríc bµi 16
13
Ngày soạn :
Ngày dạy :
tiết 22 : Phơng trình hoá học
~~~~~~~~~~~~*&*~~~~~~~~~~~
I - Mục tiêu bài học
1.Kin thc :
- HS biết đợc phơng trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm CTHH các chất và hệ
số cân bằng.
- Hs nắm đợc cách lập pt hoá học , ý nghĩa của pt hoá học .
2. K nng :
- rèn k/n quan sát , làm thí nghiệm , vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tợng thực
tế .
3. Thỏi :
- Thấy đợc sự biến đổi các chất, mối liên hệ giữa các chất.
- Kích thích hứng thú học tập của học sinh.
4. Trọng tâm:

Hs nắm đợc cách lập pt hoá học , ý nghĩa của pt hoá học
II - PHNG TIN DY HC
1. GV : Bảng phụ; Tranh H.2.5
2. HS: Xem trc bi mi
III - Hoạt động dạy học :
1ổn định lớp : (1')
2Kiểm tra : (8')
Hs lên bảng làm bài tập 1 , 2, 3 sgk .
3 Bài mới :
Gtb : NTHH ~ KHHH; Chất ~ CTHH còn PƯHH ~ PTHH
14
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: Làm quen khái niệm phơng
trình hoá học (15p).
- GV cho hs đọc tt sgk
? Viết pt bằng chữ của pt tạo ra nớc
? Thay tên các chất bằng công thức hoá học .
- Hs viết sơ đồ :
H
2
+ O
2
> H
2
O
- Gv cho hs đọc tt sgk
? So sánh số nguyên tử của o xi và hiđrô ở sản
phẩm và chất phản ứng .
- HS trả lời , gv nhận xét , kết luận
? Để cho số nguyên tử của H

2
và O
2
cân bằng ở
cả 2 vế ta phải làm ntn
- HSsuy nghĩ và thêm các hệ số trớc các chất , ta
có pt :
2 H
2
O + O
2
2 H
2
O
- Gv cho hs liên hệ với định luật bảo toàn khối l-
ợng
1 . Lập phơng trình hoá học
Ví dụ: SGK
2 .Các bớc lập phơng trình hoá học
- Các bớc lập pt hoá học
* Bớc 1 : Viết pt phản ứng
* Bớc2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi
nguyên tố
* Bớc 3 : Viết pt hóa học
Nhóm Sơ đồ PTHH
1
Magiê + khí Oxi Magieôxit 2Mg + O
2
2MgO
2

Natri + Khí oxi Natri oxit 4Na + O
2
2Na
2
O
3
Hiđrô + Clo Axit Clohiđric H
2
+ Cl
2
2HCl
4
Sắt + Lu huỳnh Sắt (II) sunfua Fe + S FeS
HS thông báo kết quả nhận xét
GV đa ra bài tập, HS làm việc cá nhân
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
Bài tập 1: Lập PTHH:
1, Khi thổi vào nớc vôi trong làm nớc vôi trong
vẩn đục.
2, Đổ dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch nớc vôi
trong.
GV hớng dẫn học sinh cân bằng nhóm nguyên tử
HS theo dõi và làm bài tập.
Bài tập 2: Cân bằng các PTHH sau bằng cách
thêm hệ số:
1, Na

2
CO
3
+ MgCl
2
MgCO
3
+ NaCl
2, SnO
2
+ CO Sn

+ CO
2
3, Al + Cl
2
AlCl
3
4, NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O
Đáp án:

1, CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
2, Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ 2NaOH
Đáp án
1, Na
2
CO
3
+ MgCl
2
MgCO
3
+ 2NaCl
2, SnO
2

+ 2CO Sn

+ 2CO
2
3, 2Al + 3Cl
2
2AlCl
3
4, 2NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
4. Luyn tp , cng c( 6')
Hs c kt lun sgk Gv hệ thống bài
5. Dn dũ : Lm bi tp sgk + c trc bi
15
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
- Gv lấy thêm một số ví dụ khác
HCl + Fe > FeCl
2
+ H
2


- Hs làm các thao tác lập pt hoá học
- Hs nhận xét , gv nhận xét bổ sung .
- Hs kết luận chung
Ví dụ :
Al + Cl
2
> AlCl
2


Lu ý: Không viết hệ số nhỏ hơn CTHH
Không viết hệ số chèn vào giữa CTHH
Không bao giờ đợc thay đổi chỉ số nguyên
tử
Hoạt động 2: Học sinh luyện tập(15p)
GV đa ra bảng phụ
HS thảo luận theo nhóm
Ngy son :
Ngy dy :
Tiết 23 : Phơng trình hoá học
( tiếp )
I - Mục tiêu bài học
1.Kin thc :
- Hs nm c ý nghĩa của phơng trình hoá học là cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử các
chất cũng nh từng cặp chất.
- Củng cố các bớc lập PTHH.
2. K nng :
- Kỹ năng lập PTHH
- Viết đợc tỷ lệ số nguyên tử phân tử các chất cũng nh từng cặp chất.
3. Thỏi :

- Thấy đợc sự biến đổi các chất, mối liên hệ giữa các chất.
- Kích thích hứng thú học tập của học sinh.
4. Trọng tâm:
Hs nắm đợc cách lập pt hoá học , ý nghĩa của pt hoá học
II - PHNG TIN DY HC
1. GV : Bảng phụ; Tranh H.2.5
2. HS: Xem trc bi mi
III - Hoạt động dạy học :
1 n nh lp : (1')
2 Kim tra : Không
3 Bi mi :
Gtb : HS nêu ý nghĩa của: 2H
2
O; 5Mg; 4O
2
GV bổ sung và vào bài: Vậy thì ý nghĩa của CTHH là gì? (7p)



16
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa của ph-
ơng trình hoá học(15)
- GV cho hs đọc tt sgk kết hợp với các pt hoá
học của bài tập 7 sgk trang 58
? Đọc phơng trình hoá học trên và cho biết
chất p/ và chất sản phẩm.
GV phân tích ý nghĩa PTHH
HS theo dõi ghi nhớ và ghi chép
HS trao đổi bổ sung và nhận xét.

III. ý nghĩa của phơng trình hoá học
- PTHH cho biế tỷ lệ số nguyên tử, phân tử giữa
các chất trong phản ứng hoá học.
- Ví dụ: 4Al + 3O
2
2Al
2
O
3
số nguyên tử Al : Số phân tử O
2
: số phân tử Al
2
O
3
= 4: 3:2
4. Luyn tp , cng c (2')
Hs c kt lun sgk .
Gv hệ thống bài , và cho hs làm bài tập sgk .
5 : Lm bi tp sgk + c trc bi 17
17
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
? Xác định số nguyên tử của Cu , số phân tử
của O
2
, và số phân tử CuO trong p/ sau :
Cu + O
2
t
0

2 CuO
2O
Cu
= ?
CuO
Cu
= ?
CuO
O2
= ?
- HS đọc tt sgk +phơng trình hoá học trả lời
câu hỏi
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến
- GV nhận xét , rút ra kết luận khoa học .
- HS giải thích và làm một số ví dụ khác .
4P +5O
2
t
0
2 P
2
O
5
*
Hoạt động 2 : Học sinh luyện tập (20p)
- GV cho hs làm bài tập 2 sgk với y/c tỉ lệ số
nguyên tử , phân tử .
Na + O
2
> Na

2
O
- Gv lấy thêm một số ví dụ
- HS giải và tự rút ra kết luận khoa học .
Bài tập 1: Cân bằng và Cho biết tỷ lệ số
nguyên tử phân tử:
1, H
2
+ O
2
H
2
O
2, P + O
2
P
2
O
5
3, Mg + O
2
MgO
4, Fe + O
2
Fe
3
O
4
Bài tập 2: Cân bằng và Cho biết tỷ lệ số
nguyên tử phân tử:

1, Al + Cl
2
AlCl
3
2, Al(OH)
3
Al
2
O
3
+ H
2
O
3, Al + CuO Al
2
O
3
+ Cu
4, Al + CuSO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ Cu
HS làm việc cá nhân bài tập
* Bài 7:
? Cu + ? 2CuO

Zn + ? HCl ZnCl
2
+ H
2
*Kết luận :
- PTHH cho ta biết :
+ Chất tham gia p/ và sản phẩm
+Tỉ lệ phân tử và số ntử giữa các chất cũng nh
từng cặp chất trong p/ .
II. Luyện tập
* Bài 2:
* Bài 3:
1, 2H
2
+ O
2
2H
2
O
2, 4P + 5O
2
2P
2
O
5
3, 2Mg + O
2
2MgO
4, 3Fe + 2O
2

Fe
3
O
4
Đáp án:
1, 2Al + 3Cl
2
2AlCl
3
2, 2Al(OH)
3
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
3, 2Al + 3CuO Al
2
O
3
+ 3Cu
4, 2Al + 3CuSO
4
Al
2
(SO
4
)

3
+ 3Cu
*Bài 7:
2 Cu + O
2
2CuO
Zn + 2 HCl ZnCl
2
+ H
2
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 24 : Bài luyện tập 3
~~~~~~~~~~~~~~~*&*~~~~~~~~~~~~~~
I - Mục tiêu bài học
1.Kin thc :
- Hs nắm đợc các kiến thức cơ bản về p/ hoá học, định luật bảo toàn klg, phơng trình hoá
học .
- Nêu đợc các dấu hiệu của phản ứng hoá học
2. K nng :
- Kỹ năng lập PTHH
- Viết đợc tỷ lệ số nguyên tử phân tử các chất cũng nh từng cặp chấ t
- áp dụng định luật bảo toàn khối lợng để tính các đại lợng cần tính.
3. Thỏi :
- Thấy đợc sự biến đổi các chất, mối liên hệ giữa các chất.
- Kích thích hứng thú học tập của học sinh.
4. Trọng tâm:
Hs nắm đợc cách lập pt hoá học , ý nghĩa của pt hoá học
II - PHNG TIN DY HC
1. GV : Bảng phụ; Tranh H.2.5

2. HS: Xem trc bi mi
III - Hoạt động dạy học :
1 ổn định lớp : (1')
2 Kiểm tra : Không
3 Bài mới :
*Gtb : Nhắc lại các mục kiến thức đã học. Yêu cầu học sinh nhắc lại các mục kiến
thức đã học.

18
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: Học sinh ôn tập (15p)
- Gv đa ra 2 hiện tợng
+Dòng điện chạy qua dây đồng
+Dây Cu để trong không khí bị o xi hoá thành
CuO có màu đen .
? Em hãy cho biết đâu là hhiện tợng vật lí đâu là
hiện tợng hoá học .
? Phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học
học .
HS trả lời, nhận xét bổ sung
HS nhắc lại bản chất của phh
HS nhắc lại định luật bảo toàn và các bớc lập
PTHH
GV hoàn thiện lại kiến thức
I. Kiến thức cần nhớ
- Hiện tợng hoá học
- Hiện tợng vật í
- Phản ứng hoá học
- Diễn biến p/ hoá học
- Định luật bảo toàn khối lợng , giải thích và

áp dụng .
- PTHH
+Các bớc lập pt .
+ ý nghĩa .
- Gv y/c hs lập pt bằng chữ và lập pt cho p/ trên .
- Hs làm theo y/c của gv :
2Cu + O
2
2 CuO
? Nếu cho 6,4 g Cu p/ tạo ra 16 (g) CuO , tính
khối lợng O
2
p/ .
- Hs làm bài .
m O
2
= 16 - 6,4 = 9,6 g
- Hs rút ra kết luận
4. Luyện tập , củng cố (4')
Gv hệ thống bài
Hs ghi nhớ , làm bài tập
5. Dặn dò : Làm bài tập sgk + chuẩn bị ôn bài kiểm tra một tiết .
19
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 2: Học sinh luyện tập (25p)
- Gv y/c hs lên bảng làm 3 bài tập sgk
3, 4, 5 sgk trang 61 .
- Hs đọc tt bài học và tóm tắt bài làm , hs khác
nhận xét bổ sung .
- Hs ở dới lớp làm bài tập sau : Phơng trình

nào sai sửa lại cho đúng
a, Na + 3 H
2
O NaOH + 2 H
2
b. Fe + HCl FeCl
2
+ H
2
O
c. Cu SO
4
+ BaCl
2
Ba SO
4
+ CuCl
2
d. Al +O
2
Al
2
O
3
- Gv cho hs làm bài tập 3 sgk .
- Hs lên bảng làm bài tập .
- Hs khác làm ra nháp , và nhận xét .
- Gv kết luận chung .
* Bài 3 :
- Hs lên bảng làm

- Đáp án : % CaCO
3
=
286
100.250
= 89,28%
* Bài 4 :
- Gv cho hs làm bài tập
- Hs hoạt động theo nhóm
- Gv nhận xét , hs rút ra kết luận
* Bài 5:
- Tơng tự bài trên
- Gv nhận xét y/c hs rút ra kết luận chung
II. Bài tập
* Bài 3 :
% CaCO
3
=
286
100.250
= 89,28%
* Bài 4:
C
2
H
4
+ 3O
2
2CO
2

+ 2H
2
O
* Bài 5 :
2Al +3 CuSO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu
Al 2 CuSO
4
3
= , =
O
2
3 Al
2
(SO
4
)
3
1
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết
~~~~~~~*@*~~~~~~~

I - Mục tiêu bài học
1 Kiến thức :
- Hs nắm đợc kiến thức cơ bản của chơng I , áp dụng và giải thích các hiện tợng hoá học .
- Phân biệt hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học.
- áp dụng ĐLBT để tính toán hoá học
- Lập PTHH
2 Kỹ năng :
- Rèn kn t duy lô gíc , thí nghiệm , trình bày bài kiểm tra .
- Kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
3 Thái độ :
- Yêu khoa học , cẩn thận .
II. Phơng tiện dạy học :
1.Gv :Bảng phụ.
2. HS: Ôn tập theo sự hớng dẫn của giáo viên
III - Hoạt động dạy học :
1 ổn định lớp : (1')
2 Kiểm tra : Không
3. Nội dung: Đề bài đáp án trong ngân hàng đề
4 .Đánh giá , nhận xét (2')
Gv nhận xét thái độ làm bài của hs
Hs ghi nhớ và rút kinh nghiệm giờ sau .
5. Dặn dò : Đọc trớc bài mớ
Ngày soạn :
20
Ngày dạy :

Chơng III. Mol và tính toán hoá học
~~~~~~~~~~~~*&*~~~~~~~~~~~
Tiết 26: Mol
I - Mục tiêu bài học

1 Kiến thức :
- Hs nắm đợc các khái niệm mol , khối lợng mol ,thể tích mol các chất khí.
- Ghi nhớ số Avôgađrô N = 6.10
23
- Ghi nhớ khối lợng mol của một số nguyên tử nguyên tố.
2 Kỹ năng:
- Rèn kn t duy lô gíc, kỹ năng tính toán hoá học.
- Tính đợc số nguyên tử hay phân tử có trong lợng chất.
- Tính đợc khối lợng biểu diễn theo số mol đã biết.
3 Thái độ
- Phát triển t duy về thế giới vi mô.
- ý thức học tập bộ môn
4. Trọng tâm: Hs nắm đợc các khái niệm mol , khối lợng mol ,thể tích mol các chất khí.
II - Phơng tiện dạy học :
1. GV : Bảng phụ
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III - Hoạt động dạy học :
1 ổn định lớp : (1')
2 Kiểm tra :
3 Bài mới :
*Gtb : Giới thiệu mục tiêu của chơng.(3p)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niêm mol (15p)
GV đa ra ví dụ:
1 tá bút = 12 chiếc bút
1 hôp diêm = 100 que diêm
- GV cho hs n/c tt sgk và trả lời câu hỏi
? Mol là gì
? Số 6. 10
23

gọi là gì
-HS đọc tt sgk trả lời câu hỏi
- GV nhận xét , cho hs làm bài tập .
+Một mol n/tử Cu chứa bao nhiêu n/tử Cu
+ 0,5 mol p/tử khí O
2
chứa bao nhiêu phân tử khí
o xi
- Hs trả lời , hs khác nhận xét .
I. Mol là gì
- Mol là lợng chất có chứa 6.10
23
n/ tử hoặc phân
tử chất đó .
- 6.10
23
Là số Avôgađrô
Kí hiệu : N
- Chú ý phân biệt mol nguyên tử và mol
phân tử
Ví dụ: 1 mol H - 1 mol nguyên tử H
1 mol H
2
- 1 mol phân tử hiđrô
21
- Gv kết luận chung .
GV đa ra bảng phụ: Tính số nguyên tử phân tử:
a, 1,5 mol nguyên tử nhôm
b, 0,5 mol phân tử H
2

c, 0,25 mol phân tử NaCl
HS thông báo kết quả, hs khác nhận xét bổ sung
GV chữa bài từ đó rút ra công thức
Đáp án:
a, 9.10
23
nguyên tử
a, 3.10
23
phân tử
a, 1,5.10
23
phân tử
Công thức tính số nguyên tử, phân tử:
số nguyên tử phân tử = số mol x N
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm khối lợng
mol nguyên tử (10p)
- GV cho hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
? Một mol p/tử H
2
bằng bao nhiêu g
? Một mol n/tử H
2
bằng bao nhiêu g
- Hs trả lời dựa vào kiến thức ở phần I
Y/c : + Một mol n/tử chứa 6. 10
23
n/tử và có klg
là 1 g (M
H

= 1 g)
- Gv cho hs làm thêm một vài ví dụ :
M ( O , O
2
, N , H
2
O )
? So sánh khối lợng mol và phân tử khối .
- Hs trả lời -> có cùng trị số nhng khác đơn vị .
- Gv nhận xét , kết luận chung .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về thể tích mol chất
khí (20)
- Gv cho hs quan sát hình 3.1 sgk
? Thể tích mol của chất khí là gì
? Nhận xét số mol của 3 khí H
2
, N
2
CO
2
? Nhận xét V của 3 khí trên .
? Vậy trong cùng đk , cùng số mol thì các khí
chiếm thể tích ntn
- Hs trả lời, gv nhận xét , kết luận .
- gv cho hs đọc tt sgk và trả lời câu hỏi
? Thế nào là đktc
II. Khối lợng mol là gì
- Định nghĩa : Sgk
- Chú ý phân biệt KLmol nguyên tử hay phân tử
Ví dụ: Cl và Cl

2
Cu và CuO
III. Thể tích mol của chất khí là gì :
- Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm
bởi N phân tử chất khí đó.
- Một mol bất kỳ khí nào đo ở cùng đk
nhiệt độ và áp suất đều có thể tích bằng
nhau.
- Một mol bất kỳ khí nào đo ở cùng đktc
đều có thể tích bằng nhau = 22,4 l
- Một mol bất kỳ khí nào đo ở cùng đkt
đều có thể tích bằng nhau = 24 l
-
4. Luyện tập , củng cố (6')
Gv hệ thống bài
Hs ghi nhớ , làm bài tập 1,2 sgk .
5. Dặn dò : Làm bài tập sgk + đọc trớc bài 19
22
Ngày soạn :
Ngày dạy
Tiết 27: chuyển đổi giữa khối lợng
thể tích và mol
I - Mục tiêu bài học
1 Kiến thức :
- Hs nắm đợc cách chuyển đổi qua lại giữa lợng chất và khối lợng chất và ngợc lại .
- HS biết chuyển đổi khối lợng chất khí thành thể tích khí ở đktc và thể tích khí thành lợng
chất.
2 Kỹ năng:
- Rèn kn t duy lô gíc, kỹ năng tính toán hoá học.
- Vận dụng công thức chuyển đổi để tính khối lợng mol hay lợng chất.

3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. Yêu khoa học .
4. Trọng tâm: Hs nắm đợc cách chuyển đổi qua lại giữa lợng chất và khối lợng chất và ng-
ợc lại .
II - Phơng tiện dạy học:
1. GV : Bảng phụ .
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp : (1')
2. Kiểm tra bài cũ(5P): 2 hs lên bảng chữa bài tập 2, 3 sgk .
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài: Chuyển đổi giữa khối lợng
thể tích và mol nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Xây dựng công thức chuyển
đổi giữa lợng chất và khối lợng chất (15p)
GV cho hs đọc sgk và làm bài tập sgk
HS tiến hành làm bài tập
? Em có biết 0,25 mol CO
2
có klg bao nhiêu
g , biết klg mol của CO
2
là 44 g
HS giải bài tập :
Klg của 0,25 mol CO
2
là :
m CO
2

= 44 x 0,25 = 11 g
GV hớng dẫn hs tự rút ra công thức tính hoá
học .
I. Chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng chất
ntn ?
Nếu đặt n là số mol chất
M là klg mol
m là klg chất
Ta có công thức sau :
m = M x n (g) (1)
23
- Hs ghe và ghi nhớ .
- Gv cho hs làm thêm 2 ví dụ sgk
- 2 hs lên bảng làm
- Hs khác nhận xét , bổ sung .
- Gv kết luận chung.
HS suy ra công thức hệ quả. Giáo viên chỉnh
sửa nếu học sinh suy sai.
HS khác ghi chép và ghi nhó.
Hoạt động 2: Học sinhluyện tập (20p)
Bài 1 : Tính klg mol của
VD
1
: 0,1 mol CuO
- Hs lên bảng làm
- Hs khác nhận xét , gv kết luận.
VD
2
: 0,05 mol H
2

SO
4

- Gv kết luận , hs ghi nhớ .
Bài 2: Tính số mol của:
a. 16g đồng
b. 3.2g khí oxi
c. 5.6g Fe
2
O
3
HS làm việc cá nhân, hs khác nhận xét bổ
sung
Từ CT (1) suy ra:

n = m/M (mol) (2)
M = m/n (g) (3)
II. Luyện tập
Ví dụ 1: Đáp án:
Ta có : M = 80 (g )
CuO
=> m = 80 x 0,1 = 8 (g)
CuO
Ví dụ 2: Đáp án:
M = 98 (g)
H
2
SO
4
=> m = 98 x 0,05 = 4,9 (g)

H
2
SO
4
Bài 2: Đáp án:
a. n
Cu
= 16/64 = 0,25mol
b. n
Oxi
= 3,2/32 = 0,1mol
c. n
Oxi sắt
= 5,6/160 = 0,035mol
4. Luyện tập, củng cố (4P)
Gv hệ thống bài
Hs ghi nhớ , làm bài tập 3, 4 sgk .
Bài 3 : Đáp án
a, M = 56 => n = 28/56 = 0,5 (mol )
Fe Fe
M = 64 => n = 64/64 =1 (mol )
Cu Cu
M = 27 (g) => n = 5,4 /27 = 0,2 (mol )
Al Al
Bài 4 : Đáp án
a, m = 0,5 x 14 b, m = 3 x 32 c, m = 0,8 x98
5. Dặn dò : Làm bài tập sgk + đọc trớc bài mới
Ngày soạn :
Ngày dạy
24

Tiết 28: chuyển đổi giữa khối lợng
thể tích và mol (tiếp )
I - Mục tiêu bài học
1 Kiến thức :
- Hs nắm đợc cách chuyển đổi qua lại giữa lợng chất và thể tích chất khí và ngợc lại.
- Củng cố các công thức chuyển đổi và làm bài tập với hỗn hợp chất, xác định CTHH.
2 Kỹ năng:
- Vận dụng công thức chuyển đổi để làm bài tập.
- Rèn kn t duy lô gíc , kn tính toán hoá học .
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập. Yêu khoa học.
- Phát triển t duy hoá học
4. Trọng tâm: Hs nắm đợc cách chuyển đổi qua lại giữa lợng chất và thể tích chất khí và
ngợc lại.
II - Phơng tiện dạy học:
1. GV: Bảng phụ bài tập
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III - Hoạt động dạy học :
1 ổn định lớp : (1')
2 Kiểm tra : (5)
2 Hs lên bảng chữa bài tập 2, 3 sgk .
Bài tập : Tính số g của 16 (g) O
2
và 21 (g) N
2
3 Bài mới :
*Giới thiệu bài: Học sinh viết lại công thức chuyển đổi đã học ở tiết trớc. Suy ra công
thức hệ quả
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Xây dựng công thức chuyển đổi

giữa lợng chất và thể tích chất khí. (15p)
- GV cho hs đọc tt sgk và làm ví dụ sgk
- HS làm bài tập
- GVnhận xét , kết luận
II. Chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích
chất khí ntn
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
25

×