Liên minh Châu Âu (EU)
Nhóm 1: KTQT
Add Your Slogan
KTQT 52E pro
Tổng quan liên minh Châu Âu
• Chèn clip
1.2.2 Các giai đoạn hình thành và phát triển
1970 –
1979
1960–
1969
1945 –
1959
Kết luận:
mức độ thống nhất của kv
đồng tiền chung
Châu Âu ngày càng cao
1970 –
1989
1990 –
1999
2000nay
2. Mục đích, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động
2.1 Mục đích:
Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thơng hàng hóa,
dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước thành viên và tăng
cường hợp tác, liên kết không chỉ về kinh tế, luật pháp, nội vụ
mà cả trên lĩnh vực an ninh và đối ngoại.
1. Tổng quan về liên minh Châu Âu
( EU)
1.2 Lịch sử hình thành
• Chức năng, nhiệm vụ: xác định những
Hội Đồng Châu Âu
Hội đồng bộ trưởng
đường lối chính sáchcủa EU và đóng vai
trị như một diễn đàn chính trị
Chức năng, nhiệm vụ:Chịu trách
nhiệm quyết định các chính sách lớn.
Chức năng,nhiệm vụ:thông qua ngân sách,
Nghị viện Châu Âu
KT, giám sát việc thực hiện các c/s của EU,
Chức năng, nhiệm vụ:đề xuất lên Hội đồng
Ủy ban Châu Âu
Bộ trưởng các biện pháp phát triển chính
sách chung và theo dõi việc tơn trọng các
2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động:
2.2 Cơ cấu tổ chức:
2.2.5 Toà án châu Âu (European Court of Justice)
Tòa án Châu Âu
Gồm 27 thẩm phán, đại diện cho 27 quốc
gia thành viên của Liên minh Châu Âu và
8 luật sư quốc gia chỉ định thông qua sự
nhất trí của các chính phủ các quốc gia
thành viên Liên minh châu Âu.
Chức năng, nhiệm vụ:
Giải quyết những vấn đề liên quan đến các
vấn đề luật pháp của tổ chức này.
Các hình thức liên minh
Liên minh kinh tế và tiền tệ
- mức lạm phát (f) =< 1,5% + f bình quân
của 3 quốc gia thành viên có f min
- mức lãi suất (s) =< 2% + s bình quân
của 3 quốc gia thành viên có mức lãi suất
dài hạn thấp nhất
- nợ chính phủ =< 60% GDP
mức thâm hụt ngân sách chính phủ =< 3%
GDP
- chế độ TGHĐ AD phải theo quy định
của hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS)
- Là các nước thuộc khu vực Châu Âu
Các hình thức liên minh
Liên minh chính trị
• Tất cả các công dân của các nước thành viên được quyền tự do đi lại
và cư trú trong lãnh thổ của các nước thành viên.
• Được quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phương và Nghị viện
châu Âu tại bất kỳ nước thành viên nào mà họ đang cư trú.
• Thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung trên cơ sở hợp
tác liên chính phủ với nguyên tắc nhất trí để vẫn bảo đảm chủ quyền
quốc gia trên lĩnh vực này.
• Tăng cường quyền hạn của Nghị viện châu Âu.
• Mở rộng quyền của Cộng đồng trong một số lĩnh vực như môi trường,
xã hội, nghiên cứu...
• Phối hợp các hoạt động tư pháp, thực hiện chính sách chung về nhập
cư, quyền cư trú và thị thực.
02 Description of the contents
Ba trụ cột chính của Liên minh châu Âu
1
Schengen
quy định quyền tự
do đi lại của công
dân các nước thành
viên.
2
Amsterdam
Những quyền cơ bản,
không phân biệt đối xử;
Tư pháp và đối nội;
CS Xh và việc làm;
Chính sách đối ngoại và
an ninh chung.
3
Nice
cải cách thể chế để
đón nhận các thành
viên mới theo chính
sách mở rộng về
phía Đơng châu Âu
Chương trình hợp tác giữa các nước EU
tự do lưu thơng áp dụng một hệ thống thuế khóa chung cho
tất cả các loại hàng hóa nhập khẩu vào thị
hàng hóa
trường duy nhất này.
Quyền tự do di
chuyển vốn
cho phép các hoạt động đầu tư như mua bán tài
sản cũng như cổ phần doanh nghiệp giữa các
quốc gia thành viên được dễ dàng hơn
Quyền tự do di
chuyển về con
người
những người mang quốc tịch của một quốc gia
thành viên Liên minh châu Âu có thể tự do đi
lại trong phạm vị Liên minh
Quyền tự do di
chuyển về dịch vụ
và cư trú
cho phép công dân có khả năng cung cấp các
hình thức dịch vụ được tự do đi lại để kiếm thu
nhập tạm thời hoặc cố định.
Liên minh tiền tệ
Mục đích
Ý nghĩa
xây dựng một thị trường
thống nhất
• thúc đẩy các quyền tự do di chuyển
• xóa bỏ vấn đề trao đổi ngoại tệ
• cải thiện sự minh bạch về giá cả hàng hóa và
dịch vụ
• thiết lập một thị trường tài chính thống nhất
• ổn định giá cả và lãi suất thấp
Đặc điểm chung của thị trường
liên minh Châu Âu
- Hàng hóa nhập khẩu
vào thị trường EU
chịu rất nhiều áp lực
cạnh tranh
- Xu hướng tiêu dùng
trên thị trường EU
đang có nhiều sự thay
đổi
- Là một thị trường có
kênh phân phối phong
phú, đa dạng và có
hiệu quả cao.
- thị trường chung- nội khối thống
nhất ngày càng được kiện tồn.
- thị trường có sức tiêu thụ lớn.
EU
thị trường có nhu cầu
phong phú và đa dạng
về hàng hóa, đồng thời
cũng là thị trường có
hàng rào kĩ thuật cao
nhất.
2. Việt Nam-đối tác chiến lược của EU
28/11/1990 thiết lập quan hệ Việt Nam – EU. Tự do bao gồm tự do lưu
thơng hàng hóa, vốn, con người và dịch vụ trong phạm vi của Liên
minh châu Âu
quan hệ Việt Nam - EU đã phát triển nhanh chóng cả về bề rộng và chiều sâu
Hiệp định PCA được hai bên ký trong tháng 10/2010 và ký chính thức tháng
6/2012
quan hệ song phương giữa Việt Nam và EU trên các lĩnh vực như: Hợp tác
phát triển kinh tế - thương mại, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, nơng
nghiệp, y tế, du lịch...mà cịn bao gồm hợp tác tại các diễn đàn khu vực và
quốc tế, hợp tác đối phó với các thách thức tồn cầu như: Biến đổi khí hậu,
mơi trường, thiên tai, an ninh năng lượng, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng
loạt, khủng bố và tội phạm có tổ chức.
Việt Nam – EU đã ký Hiệp định Dệt may năm 1992 và đặc biệt là việc ký Hiệp
định Khung hợp tác năm 1995
Việt Nam-đối tác chiến lược của EU
năm 1992
6/2012
28/11/1990
thiết lập quan hệ
Việt Nam – EU.
Tự do bao gồm tự
do lưu thông hàng
hóa, vốn, con
người và dịch vụ
trong phạm vi của
Liên minh châu
Âu
Hiệp định PCA
QH song phương giữa
VN-EU trên các lĩnh vực
như: Hợp tác phát triển
KT - TM, GDDT, KHCN, nông nghiệp, y tế, du
lịch... hợp tác tại các diễn
đàn khu vực và quốc tế,
hợp tác đối phó với các
thách thức tồn cầu
Việt Nam – EU
đã ký Hiệp định
Dệt may năm
1992 và đặc biệt
là việc ký Hiệp
định Khung hợp
tác năm 1995
Việt Nam-đối tác chiến lược của EU
QH chính trị
QH thương mại
• coi trọng việc tăng
cường hợp tác nhiều mặt
Việt Nam – EU
• Tăng cường gặp mặt
giữa các nguyên thủ
• Việt Nam và một số
nước thành viên EU đã
thiết lập quan hệ đối tác
chiến lược
• EU là một trong
những đối tác
thương mại hàng
đầu của Việt
Nam.
• Trao đổi thương
mại hai chiều đã
tăng
Việt Nam-đối tác chiến lược của EU
QH đầu tư
• đã có 20 nước EU đầu tư
vào VN với 1226 dự án
• đầu tư, lĩnh vực cơng
nghiệp, chế biến, chế tạo
• Việt Nam có 33 dự án
đầu tư sang 10 nước EU
hợp tác phát triển
• EU tài trợ ODA cho VN
giai đoạn 1996 - 2011 là
hơn 11 tỷ USD
• Tài trợ khơng hồn lại
chiếm 32,5%
• 162 triệu Euro viện trợ
khơng hồn lại, tập trung
vào các lĩnh vực phát
triển nguồn nhân lực và
hỗ trợ Việt Nam hội
Thank You!
www.themegallery.com
Add Your Slogan
L/O/G/O