Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) với liên minh châu âu (EU) và các nước đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á âu (ASEAN) từ 1996 đến năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 118 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nguyễn văn đông

Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (asean) với liên
minh châu âu (EU) và các nớc đông bắc á trong diễn đàn hợp tác
á - âu (Asem)
từ 1996 đến 2006

luận văn thạc sĩ khoa học lịch sö

Vinh, 2007

1


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nguyễn Văn Đông

Hợp tác của hiệp hội các quốc gia đông nam á (asean) với liên minh châu
âu (EU) và các nớc đông bắc á trong diễn đàn hợp tác á - âu (Asem)
từ 1996 đến 2006

chuyên ngành: lịch sử thế giới
MÃ sè: 60.22.50

: PGS.TS. Ngun C«ng Khanh


Ngêi híng dÉn khoa häc

Vinh, 2007

2


Mục Lục
A.
Mở đầu
B.
Nội dung
Chơng 1: Khái quát về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và Diễn
1.1.

đàn hợp tác á - Âu (ASEM)
Khái quát về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) (1967 - 2006)

1.1.1 Sự ra đời Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN)
1.1.2. Hoạt động và thành tựu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN) (1967 - 2006)
1.2. Khái quát về quá trình ra đời và phát triển của Diễn đàn hợp tác á - Âu
(ASEM)
1.2.1. Sự ra đời của Diễn đàn hợp tác á - Âu (asem)
1.2.2. Quá trình phát triển của Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) từ 1996 đến 2006
Chơng 2: Hợp tác kinh tế, chính trị - an ninh của Hiệp hội các quốc gia

1
9
9

9
9
11
20
20
29
43

Đông Nam á (ASEAN) với Liên minh châu Âu (EU)
và các nớc Đông Bắc á trong Diễn đàn hợp tác á - Âu (1996 - 2006)
2.1. Những thuận lợi và khó khăn của ASEAN trong tiến trình hợp tác á - Âu
(ASEM)
2.1.1. Những thuận lợi của ASEAN trong ASEM
2.1.2. Những khó khăn của ASEAN trong ASEM
2.2. Hợp tác ASEAN EU trong khuôn khổ ASEM
2.2.1. Chính sách phát triển quan hệ hợp tác của ASEAN và EU
2.2.2. Hợp tác kinh tế
2.2.3. Hợp tác chính trị an ninh
2.3. Hợp tác ASEAN - Các nớc Đông Bắc á
2.3.1. ASEM nhân tố mới trong quan hệ hợp tác giữa ASEAN và các nớc
Đông Bắc á
2.3.2. ASEAN Trung Quốc
2.3.3. ASEAN Nhật Bản
2.3.4. ASEAN Hàn Quốc
Chơng 3: Vai trò và triển vọng của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN) trong Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM)
3

43
43

45
50
50
55
62
67
67
69
77
82
87


3.1. Vai trß cđa ASEAN trong ASEM
3.1.1. ASEAN khëi xíng ý tởng Hợp tác á - Âu
3.1.2. ASEAN là cầu nối trong mở rộng quan hệ hợp tác giữa châu á và châu Âu
3.1.3.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
C.

Vị trí của ASEAN trong Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM)
Triển vọng hợp tác của ASEAN trong ASEM
Những cơ hội thuận lợi
Những thách thức mới
Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác ASEAN trong ASEM
Kết luận
Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Bảng Các chữ viết tắt

Chữ viết t¾t
AEBF
AECF
AFTA
Apec

TiÕng ViƯt

TiÕng Anh
Asia – Europe Business Forum
Asia Europe Cooperation Framewok
ASEAN Free Trade Area
Asia- Pacific Economic Cooperation

4

Diễn đàn doanh nghiệp á - Âu
Khuôn khổ hợp tác á - Âu
Khu mậu dịch tự do ASEAN
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng

87
87
91
99
104

104
108
114
119


ARF
Asean
ASEF
ASEM
Ec
EMM
Eu
FMM
Gdp
IPAP
NAS
OdA
SOMTI

ASEAN Regional Forum
Association of South- East Asian
Nations
Asia – Europe Foundation
Asia - Europe Meeting
Europan Commission
Economic Ministers Meeting
Europan Union
Foreign Ministers Meeting
Gross Domestic Product

Investment Promotion Action Plan

TFAP

New Asia Strategic
Offcial Developvment assistance
Senior Officers Meeting on Trade
and Investment
Trade Facilitation Action Plan

Wto
ZOPFAN

World Trade Organization
Zone of Peace Free and Neutrality

Diễn đàn khu vực ASEAN
Hiệp hội các nớc Đông Nam á
Quỹ á - Âu
Hội nghị á - Âu
Uỷ ban châu Âu
Hội nghị Bộ trởng Kinh tế
Liên minh châu Âu
Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao
Tổng sản phẩm quốc nội
Kế hoạch hành động xúc tiến thơng
mại
Chiến lợc châu á mới
Viện trợ phát triển chính thức
Hội nghị các quan chức cấp cao về

thơng mại và đầu t
Kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại
Tổ chức mậu dịch thế giới
Khu vực hoà bình, tự do và trung lập

A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Sau khi chiến tranh lạnh kết thóc, quan hƯ qc tÕ nhanh chãng chun tõ
cơc diƯn đối đầu, chạy đua vũ trang, sang xu hớng hoà bình, hợp tác, cùng phát
triển, xu hớng này đang trở thành chủ đạo trong các mối quan hệ quốc tế.
Để phù hợp với xu thế phát triển ấy, nhiều nớc và khu vực trên thế giới đà đẩy
nhanh quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá, tích cực mở cửa hội nhập, tạo không
gian quan hệ trên mọi lĩnh vực, khai thác những u thế có lợi nhất cho công cuộc
phát triển quốc gia. Bên cạnh những mối quan hệ, hợp tác truyền thống, một loạt
5


quan hệ khác đợc tạo dựng, hình thành theo hình thức đa phơng hoá, đa dạng hoá.
Các mối quan hệ không chỉ thu hẹp giữa hai hoặc vài ba quốc gia, lÃnh thổ, mà còn
sống động phát triển mạnh mẽ trong mối bang giao liên khu vực, giữa châu lục này
với châu lục khác. Sự phát triển ngày càng mạnh mÏ cđa c¸c tỉ chøc khu vùc nh
ASEAN, APEC, EU về cả quy mô lẫn phạm vi hợp tác đà phản ánh rõ nét xu thế
ấy.
Trong bối cảnh quốc tế nh vậy, các nớc châu á và châu Âu đà nhận thấy cần
tạo dựng mối liên hệ chặt chẽ, thiết thực trên nhiều lĩnh vực, nhằm khai thác và tận
dụng những lợi ích phù hợp với nhu cầu của mỗi quốc gia, đồng thời góp phần vào
sự phồn thịnh và phát triển chung của toàn khu vực và trên thế giới. Điều này đợc
thể hiện rất rõ trong tiếng nói chung của các nớc thuộc hai châu lục qua Hội nghị
á - Âu (asia - Europe Meeting: ASEM), chính thức ra đời và đi vào hoạt động từ
tháng 3/1996. Đây là bớc đột phá mới trong quan hệ giữa hai châu lục đợc coi là có

lịch sử và văn hoá lâu đời nhất trên thế giới. Tìm hiểu về ASEM, đặc biệt là tìm
hiểu về hợp tác của ASEAN với các đối tác trong Diễn đàn hợp tác á - Âu sẽ giúp
chúng ta hiểu đợc thực lực của ASEAN hiện tại, cũng nh vai trò và vị thế của tổ
chức này đối với châu lục và thế giới trong xu thế hội nhập, hợp tác hiện nay.
1.2. Kể từ khi ra đời cho đến năm 2006, với cơ chế hoạt động là Hội nghị
Thợng đỉnh 2 năm một lần, ASEM trở thành một diễn đàn mở và không chính thức
của 39 thành viên đến từ hai châu lục á - Âu. Trải qua hơn 10 năm phát triển, Diễn
đàn hợp tác á - Âu đà có những đóng góp đáng kể vào việc mở rộng các quan hệ
hợp tác nhiều mặt giữa châu á và châu Âu, đặc biệt ASEM đà đạt đợc nhiều thành
tựu trên cả 3 trụ cột chính: kinh tế, chính trị và văn hoá.
Vì lẽ ®ã, ASEM ®ang thu hót sù chó ý cđa nhiỊu quốc gia ở cả hai châu lục.
Các nớc nh ấn Độ, Australia, Niu Dilân, Pakistan và cả cờng quốc á - Âu Liên
bang Nga đều thể hiện mong muốn đợc tham gia. Với t cách là thành viên sáng
lập, sự phát triển của ASEM sẽ là cơ hội tốt để ASEAN hội nhập với cộng đồng
quốc tế. Nghiên cứu về ASEM gióp chóng ta hiĨu râ h¬n vỊ xu thÕ phát triển, triển
vọng và thách thức của hình thức hợp tác mới mẻ này.
1.3. Trong khuôn khổ hợp tác á - Âu, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN) có một vai trò và vị trí khá quan trọng. Vai trò và vị trí đó không chỉ đợc

6


thể hiện ở chỗ các nớc ASEAN khởi xớng ý tởng sáng lập và tích cực tham gia
thúc đẩy mối quan hệ này, mà quan trọng hơn là đà tạo ra một mô hình hợp tác
liên kết khu vực khá điển hình, độc đáo.
Trong những năm qua, những thành tựu trên lĩnh vực chính trị ngoại giao, sự
phát triển kinh tế năng động và sự ra đời của các cơ chế hợp tác nh AFTA, ARF và
ý tởng xây dựng Cộng đồng ASEAN với 3 trụ cột chính là Cộng ®ång kinh tÕ,
Céng ®ång chÝnh trÞ - an ninh, Céng đồng văn hoá - xà hội đà và đang tạo ra những
cơ sở mới cho liên kết khu vực và hội nhập quốc tế của ASEAN trong đó có hợp

tác á - Âu. Với ASEAN, ASEM là một trong những sân chơi chiến lợc ở thời điểm
hiện tại cũng nh trong tơng lai. Nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp chúng ta có đợc một
cách nhìn sâu hơn về những vẫn đề mang tính chiến lợc của Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam á (ASEAN) trong quá trình hội nhập toàn diện hơn vào thế giới.
1.4. Việt Nam là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN). Từ năm 1995, sự phát triển của ASEAN sẽ tác động trực tiếp đến công
cuộc xây dựng và phát triển của Việt Nam trong quá trình đổi mới. Tham gia
ASEM với t cách là thành viên của ASEAN, Việt Nam sẽ mạnh mẽ hơn trong việc
thể hiện quan điểm và nguyện vọng của mình trớc những cờng quốc có nền kinh tế
phát triển hơn gấp bội, qua đó thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t và những lợi ích
trên các lĩnh vực chính trị - an ninh, kinh tế, văn hoá - xà hội, phục vụ thiết thực
cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng nh quá trình xây dựng và bảo vệ
tổ quốc. Trớc tình hình đó, việc nghiên cứu hợp tác của ASEAN với các đối tác
chính trong Diễn đàn hợp tác á - Âu (1996 - 2006) không chỉ mang ý nghĩa khoa
học mà còn đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra trong chính sách hội nhập của Đảng Chính phủ Việt Nam. Trên cơ sở đó giúp chúng ta đề ra những giải pháp, chủ trơng, chính sách phù hợp, thúc đẩy các mỗi quan hệ hợp tác có hiệu quả hơn trong
hiện tại và tơng lai.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề Hợp tác của Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) với Liên minh châu Âu (EU) và các nớc
Đông Bắc á trong Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) từ 1996 đến 2006 làm đề
tài luận văn thạc sĩ của mình.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
7


Qua hơn 10 năm hoạt động, sự hợp tác á - Âu đà gặt hái đợc nhiều thành tựu
và có những đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy các quan hệ hợp tác giữa châu á và
châu Âu nói chung, giữa EU và Đông á nói riêng, điều này đà từng bớc nâng cao
uy tín và vị thế của hai châu lục này trớc thế giới.
Trên thực tế, ASEM là một thực thể rất lớn về chính trị, kinh tế, khoa học

công nghệ và có sự đa dạng các nền văn hoá, đến cuối năm 2006, số thành viên đÃ
lên tới 39 (10 nớc thành viên ASEAN, 25 nớc thành viên Liên minh châu Âu và
Chủ tịch Uỷ ban châu Âu, 3 nớc Đông Bắc á là Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn
Quốc) và sẽ còn tăng trong tơng lai. Chính vì ASEM là một thực thể rất đa dạng và
phức tạp cho nên đà có rất nhiều học giả, nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan
tâm.
Có thể khái quát quá trình nghiên cứu về tiến trình hợp tác á - Âu từ khi ra đời
cho đến nay qua một số nguồn t liệu trong nớc mà chúng tôi đà tiếp cận đợc:
Nổi bật nhất là cuốn Tiến trình hợp tác á - Âu và những đóng góp của ViƯt
Nam” do GS. Ngun Duy Q chđ biªn, NXB KHXH Hà Nội 2006. Cuốn sách
này trình bày về quá trình thành lập, phát triển cũng nh những thành tựu và hạn chế
của tiến trình ASEM sau hơn 8 năm phát triển, qua đó nêu lên những cơ hội, thách
thức và triển vọng phát triển của ASEM trong những năm sắp tới. Ngoài ra các tác
giả còn đề cập đến vấn ®Ị triĨn väng tham gia ASEM cđa ViƯt Nam. Nh×n chung,
đây là một công trình mang tính chất tổng quan về tiến trình hợp tác á - Âu cho
nên các vấn đề hợp tác cụ thể giữa các bộ phận cấu thành ASEM cha đợc quan
tâm.
Cuốn ASEM 5 - cơ hội và thách thức trong tiến trình hội nhập á - Âu,
NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 2004 của Hoàng Lan Hoa đà trình bày về thể thức
hoạt động, cơ chế hoạt động, nguyên tắc hoạt động cũng nh các lĩnh vực hoạt động
cơ bản khác của ASEM. Điều quan trọng ở đây là tác giả đà trình bày khá cụ thể
về các kỳ hội nghị cấp cao ASEM từ năm 1996 đến năm 2002 và những đóng góp
tích cùc cđa ASEM trong ph¸t triĨn quan hƯ ¸ - Âu. Công trình này giúp chúng ta
phần nào thấy đợc bản chất và những mục đích chung của tiến trình hợp tác á - Âu
(ASEM).

8


Cuốn Lịch sử Đông Nam á do GS Lơng Ninh chủ biên, NXB Giáo dục,

Hà Nội 2005 trình bày đại cơng một lịch sử Đông Nam á, nhng là một khu vực
lịch sử, có quan hệ gần gũi, có nhiều duyên nợ với nhau, với các sự kiện đồng thời
tơng tác giữa các quốc gia khu vực theo lát cắt thời gian, nhng vẫn giữ tính riêng
biệt, tơng đối hệ thèng cđa tõng qc gia/vïng”. Mét néi dung kh¸ quan trọng mà
các tác giả đà đề cập đến đó là quá trình hội nhập, hợp tác và phát triển của các
quốc gia Đông Nam á cũng nh sự liên kết khu vực của ASEAN từ năm 1991 2005. Đây thực sự là nguồn tài liệu cần thiết để chúng tôi sử dụng trong quá trình
thực hiện đề tài.
Trong cuốn Liên kết kinh tế ASEAN vấn đề và triển vọng của Trần Đình
Thiên, NXB Thế giới năm 2005, tác giả đà chỉ ra viễn cảnh của Đông Nam á kể từ
sau cc khđng ho¶ng tiỊn tƯ (1997) víi sù xt hiƯn một xu hớng nổi bật là các
công thức sáng kiến liên kết và hợp tác khu vực lấy ASEAN làm trụ liên tục đợc đa
ra tạo sức hấp dẫn đối với các đối tác bên ngoài. Tuy vậy, tác giả mới chỉ trình bày ở
dạng khái quát, lĩnh vực hợp tác chính trị - an ninh vẫn đang còn bỏ ngỏ.
Trên thực tế, đà có rất nhiều công trình nghiên cứu, các bài viết liên quan
đến tiến trình hợp tác á - Âu, tiêu biểu nh: Liên minh châu Âu với tiến trình
ASEM của Nguyễn An Hà, Nghiên cứu châu Âu số 3/2004; Về hợp tác á - Âu
những năm đầu thế kỷ XXI của Đào Minh Hồng, Nghiên cứu Đông Nam á số
5/2004; ASEM châu Âu hớng về châu á - châu á hớng về châu Âu, Đỗ Hiền,
Nghiên cứu Đông Nam á số 6/2003; ASEM thành tựu và vấn đề, Bùi Huy
Khoát, Nghiên cứu châu Âu số 5/2004; ASEM 5 thách thức trong quan hệ á - Âu,
Phạm Quang Minh, Nghiên cứu Đông Nam á số 5/2004; ASEM triển vọng trong
những năm sắp tới, Nguyễn Thu Mỹ, Nghiên cứu Đông Nam á số 2/2006; Thử
nhận diện vai trò của ASEM trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nguyễn Văn Tận,
Nghiên cứu châu Âu số 5/2004; Đôi nét về hợp tác kinh tế trong khuôn khổ Diễn
đàn hợp tác á - âu (ASEM), Vũ Chiến Thắng, Nghiên cứu châu Âu số 2/2002;
Những công trình này giúp chúng ta có đợc diện mạo tổng quan về Diễn đàn hợp
tác á - ¢u nãi chung.

9



Các bài viết tiêu biểu về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) với
quá trình hội nhập á - Âu và quan hệ với các đối tác chính của ASEAN trong diễn
đàn này là: Điểm tơng đồng và dị biệt giữa ASEAN và EU những thách thức
trong bối cảnh toàn cầu hoá, Ngô Hồng Điệp, Nghiên cứu châu Âu, số 6/2005;
ASEAN một đối tác chiến lợc của liên minh châu Âu, Đặng Minh Đức, Nguyễn
An Hà, Nghiên cứu châu Âu, số 2/2003; Đông Nam á trong chiến lợc châu á
mới của Liên minh châu Âu, Bùi Huy Khoát, Nghiên cứu châu Âu, số 2/2005;
Vai trò của Thái Lan trong việc liên kết giữa châu á và châu Âu, Nguyễn Ngọc
Lan, Nghiên cứu Đông Nam á, số 4/2004; ASEM 5 vai trò và những đóng góp
của Việt Nam Nguyễn Thu Mỹ, Nghiên cứu Đông Nam á, số 3/2005; Hợp tác
ASEAN +3 trong bối cảnh ASEM, Hoàng Khắc Nam, Nghiên cứu Đông Nam á,
số 3/2004; ASEAN và hợp tác á - Âu, Phạm Đức Thành, Nghiên cứu Đông Nam
á, số 5/2004.
Có thể thấy rằng, nghiên cứu Diễn đàn hợp tác á - Âu và sự tham gia của
ASEAN đà đợc rất nhiều tác giả quan tâm, các công trình ít nhiều đà đề cập đến
nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau. Đây thực sự là nguồn t liệu rất cần thiết giúp
chúng tôi có một cái nhìn toàn diện hơn đến vấn đề đề tài đặt ra. Tuy nhiên, việc
nghiên cứu về ASEAN trong Diễn đàn hợp tác á - Âu mới chỉ trong phạm vi các
bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành một cách khái quát, yêu cầu
có cái nhìn tổng quan hơn về vấn đề này vấn còn bỏ ngỏ.
Trên cơ sở những công trình nghiên cứu nêu trên, chúng tôi cố gắng để xử lý
t liệu, lựa chọn, phân tích và tổng hợp nhằm giải quyết vấn đề theo nội dung đề tài
đòi hỏi để có cái nhìn rõ nét hơn về vấn đề này. Trong quá trình làm luận văn, một
mặt chúng tôi kế thừa những thành tựu của các học giả, các nhà nghiên cứu đi trớc,
mặt khác cố gắng giải quyết các mối quan hệ hợp tác về kinh tế và chính trị của
ASEAN với các đối tác chính trong Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) từ 1996 đến
2006.
Tiếp cận nguồn t liệu trong khả năng hạn chế của mình, chúng tôi nhận thấy
việc lựa chọn đề tài Hợp tác của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN)

với Liên minh châu Âu (EU) và các nớc Đông Bắc á trong Diễn đàn hợp tác ¸ -

10


¢u (ASEM) tõ 1996 ®Õn 2006” mang tÝnh khoa häc và có ý nghĩa thực tiễn sâu
sắc, vừa tầm với một luận văn cao học thạc sỹ.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Luận văn xác định đối tợng nghiên cứu là: Hợp tác của Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam á (ASEAN) với Liên minh châu Âu (EU) và các nớc Đông Bắc á
trong Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM). Tuy nhiên, để có thể hiểu rõ hơn về
ASEAN trong quá trình ấy, đề tài không thể không đề cập tới quá trình ra đời, phát
triển của ASEAN, ASEM.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Căn cứ vào nguồn t liệu và khả năng hạn chế của mình, chúng tôi xác định
phạm vi nghiên cứu của đề tài là:
Về phạm vi thời gian, đề tài bắt đầu từ tháng 3 năm 1996 đến tháng 9 năm
2006, tức là từ khi Hội nghị á - Âu (ASEM) ra đời tại Băng Cốc (Thái Lan) đến
Hội nghị thợng đỉnh ASEM VI tại Helsinki (Phần Lan).
Về nội dung, đề tài nghiên cứu về quan hệ hợp tác chính trị - an ninh, kinh
tế giữa ASEAN và các đối tác chính trong ASEM là Liên minh châu Âu (EU),
nhóm nớc phát triển Đông Bắc á. Từ đó làm sáng tỏ vai trò, lợi ích ASEAN thu đợc trong Diễn đàn hợp tác á - Âu, khẳng định vị thế và uy tín ngày càng lớn của
ASEAN trên trờng quốc tế. Ngoài ra, thông qua việc trình bày mối quan hệ hợp tác
giữa ASEAN và các đối tác chính trong ASEM chúng tôi hy vọng sẽ đa ra những
nhận xét bớc đầu về triển vọng phát triển của tiến trình hợp tác á - Âu những vẫn
đề liên quan đến ASEAN và Việt Nam trong những năm sắp tới.
Ngoài phạm vi về thời gian và nội dung giới hạn trên, những vấn đề khác
không nằm trong khung nghiên cứu của đề tài.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu

4.1. Nguồn tài liệu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi khai thác các nguồn tài liệu sau:
Nguồn tài liệu gốc bao gồm: Các tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị cấp cao á
- Âu từ lần thứ I đến lần VI; các bài phát biểu, trả lời phỏng vấn của các nguyên
thủ quốc gia thành viên khi tham gia vào Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM); các
11


văn kiện Đảng, các văn kiện ngoại giao của chính phủ Việt Nam và một số bài
phát biểu của các nhà lÃnh đạo bộ ngoại giao Việt Nam.
Nguồn tài liệu nghiên cứu đợc thu thập từ các th viện nh: Th viÖn NghÖ An,
Th viÖn quèc gia, Th viÖn Trêng Đại Học Vinh, Đại Học KHXH & Nhân Văn, Đại
Học S Phạm Hà Nội, Phòng t liệu của Viện nghiên cứu Đông Nam á, Viện nghiên
cứu Châu Âu và TT Thông tấn xà Việt Nam ...Các bài viết liên quan đến đề tài đÃ
đợc đăng trên các tạp chí nghiên cứu chuyên ngành, báo Nhân dân và các loại báo
tiếng Việt khác.
Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo thêm nguồn tài liệu trên mạng Internet,
trang Web chính thức của ASEM và trang Web các Hội nghị cấp cao liên quan đến
đề tài.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở nguồn tài liệu thu thập đợc, bằng phơng pháp luận Mác - Lênin và
các phơng pháp nghiên cứu lịch sử, chúng tôi cố gắng tái hiện khách quan chân
thực về hợp tác kinh tế, chính trị - an ninh của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN) với Liên minh châu Âu (EU) và các nớc Đông Bắc á trong Diễn đàn
hợp tác á - Âu từ 1996 ®Õn 2006. Trong ®ã, ®Ị tµi chđ u sư dơng phơng pháp
lịch sử kết hợp với phơng pháp lôgic và các phơng pháp bộ môn nhằm giải quyết
triệt để những vấn đề mà luận văn đặt ra.
Bên cạnh đó, quan điểm của Đảng về các vấn đề quốc tế, đờng lối đối ngoại
cũng đợc chúng tôi quán triệt trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, luận văn còn sử
dụng các phơng pháp chuyên ngành và liên ngành nh: tổng hợp, thống kê, phân

tích, đối chiếu, so sánh và suy luận lôgic để giải quyết các vấn đề mà luận văn đặt
ra.
5. Đóng góp của luận văn
Luận văn có những đóng góp nhất định sau:
- Đa ra một cái nhìn toàn diện hơn dới góc độ sử học về quá trình hợp tác
kinh tế, chính trị và an ninh giữa ASEAN và các đối tác chính trong ASEM.
- Bớc đầu đánh giá vai trò, vị thế, và những lợi ích mà ASEAN thu đợc trong
tiến trình hợp tác á - Âu.

12


- Với những kết quả đạt đợc, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo
cho những ai quan tâm đến ASEAN và ASEM. Đồng thời, góp phần tìm hiĨu quan
®iĨm cđa mét sè tỉ chøc khu vùc, qc gia về vấn đề hội nhập, hợp tác cùng phát
triển ®èi víi céng ®ång thÕ giíi.
6. Bè cơc cđa ln văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính
của luận văn đợc triển khai trong 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và
Diễn đàn hợp tác á - Âu (asem)
Chơng 2: Hợp tác kinh tế, chính trị - an ninh của Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam á (ASEAN) với Liên minh châu Âu (EU) và các nớc Đông Bắc
á trong Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) (1996 - 2006)
Chơng 3: Vai trò và triển vọng của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN) trong Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM)

13



B. Nội dung
Chơng 1
Khái quát về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN)
và Diễn đàn hợp tác á - Âu (asem)
1.1. Khái quát về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) (1967 - 2006)
1.1.1 Sự ra đời Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN)
Sau chiÕn tranh thÕ giíi hai, xu híng khu vùc ho¸ trên thế giới ngày càng trở
nên phổ biến. Hàng loạt các tổ chức khu vực ở các châu lục trên thế giới hình
thành, điển hình là Tổ chức các nớc Trung Mỹ - OCAS (1951), Cộng đồng kinh tế
châu Âu - EEC (1957), ThÞ trêng chung Trung Mü - CACM (1961), Héi mËu dÞch
tù do Mü Latinh - LAFTA (1961)… Những sự kiện này đà tác động mạnh mẽ đến
Đông Nam á, khu vực có nhiều quốc gia mới giành đợc độc lập đang có nhu cầu
gắn kết lại với nhau trong quá trình phát triển.
Đầu năm 1958, Thủ tớng Malaixia - ápđun Raman đà kêu gọi các nhà lÃnh
đạo các quốc gia Đông Nam á tổ chức hội nghị ®Ĩ bµn viƯc “thèng nhÊt hµnh ®éng
trong khu vùc”. Nhng do khu vực còn có nhiều bất đồng cha đợc giải quyết nên lời
kêu gọi của ápđun Raman cha có nớc nào hởng ứng. Đến tháng 4/1958, ông tiếp
tục đa ra đề nghị thành lập một tổ chức khu vực bao gồm các nớc Malaixia, Miến
Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam. Trong chuyến thăm chính thức
Philippin (1/1959), áp đun Raman cùng Tổng thống Philippin Cáclôt Gaxia đÃ
thông qua thông cáo chung kêu gọi ký kết Hiệp ớc hữu nghị và kinh tế Đông Nam
á (SEAFET) và mời Inđônêxia tham gia nhng không thành công. Các nớc Đông
Nam á tỏ ra thận trọng và cha thực sự mặn mà với ý tởng tốt đẹp này. Năm 1961,
các nớc Malaixia, Thái Lan và Philippin đà thoả thuận thành lập Hội Đông Nam á
(ASA). Tuy nhiên, những mâu thuẫn giữa các thành viên trong tổ chức này về biên
giới, lÃnh thổ ®· dÉn ®Õn sù tan r· cña ASA sau hai năm tồn tại. Tháng 8/1963,
theo sáng kiến của Tổng thống Philippin Macapagan, ba nớc Philippin, Malaixia,
Inđônêxia đà đi đến thoả thn vỊ viƯc thµnh lËp mét tỉ chøc míi víi tên gọi
MAPHILINDO nhng cũng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi. Nhìn chung,


14


sự ra đời các tổ chức này đà phản ánh yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức khu
vực, nhng không tồn tại đợc lâu do điều kiện cha chín muồi.
Cũng trong những năm 60 của thế kỷ XX, sự phức tạp của tình hình thế giới
và khu vực đà tác động mạnh mẽ đến xu hớng liên kết ở Đông Nam á. Cuộc chiến
tranh Đông Dơng đang biến Đông Nam á thành địa điểm tranh giành giữa các nớc
lớn. Vai trò của Liên Xô, Trung Quốc ngày càng tăng tại khu vực này. Mối quan hệ
tay ba Mỹ - Xô - Trung trở nên phức tạp, Đông Nam ¸ rÊt dƠ trë thµnh con bµi cho
c¸c cêng qc mặc cả với nhau. Các quốc gia này nhận thức rằng cách tốt nhất để
giảm sự chi phối của các nớc lớn là liên kết với nhau và dựa vào nhau trong một tổ
chức khu vực vừa để đảm bảo hoà bình, an ninh khu vực, vừa tạo nên một sức mạnh
tập thể để đối phó với các nớc lớn. Bên cạnh đó, mục tiêu ngăn chặn ảnh hởng của
chủ nghĩa cộng sản ở trong nớc và từ bên ngoài cũng đợc đặt ra trong bối cảnh cuộc
chiến tranh lạnh đang bao trùm lên toàn thế giới.[53;468].
Cuối năm 1966, Ngoại trởng Thái Lan gửi đến Ngoại trởng các nớc
Inđônêxia, Malaixia, Philippin và Singapore bản dự thảo về việc thành lập một tổ
chức khu vực ở Đông Nam á. Sau nhiều cuộc thảo luận, ngày 8/8/1967, Ngoại trởng 5 nớc đà họp ở Băng Cốc (Thái Lan) đa ra tuyên bố Băng Cốc chính thức
thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (Association of Southeast Asian
Nations - ASEAN)
Tuyên bố Băng Cốc là văn kiện đầu tiên, quan trọng nhất nêu rõ 7 mục tiêu
hoạt động của ASEAN, tập trung vào việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tiến bộ xÃ
hội và phát triển văn hoá, đồng thời cũng nêu rõ mục tiêu chính trị cơ bản là đảm
bảo ổn định an ninh và phát triển cho toàn bộ khu vực Đông Nam á và từng nớc
ASEAN. Mặt khác, ASEAN cũng đại diện cho ý chí tập thể của các nớc Đông
Nam á gắn bó với nhau và phấn đấu cho nhân dân và các thế hệ mai sau có hoà
bình, tự do và thịnh vợng. Tuy vậy, Tuyên bố Băng Cốc không phải là một hiệp
định có tính pháp lý ràng buộc các hội viên một cách chặt chẽ, điều đó cho thấy
trong buổi đầu tồn tại ASEAN là tổ chức phối hợp hoạt động, dung hoà lợi ích giữa

các nớc thành viên.
Sự ra đời của ASEAN đà báo hiƯu mét thêi kú míi trong c¸c mèi quan hƯ ở
Đông Nam á, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết thoả đáng các mâu thuẫn,
15


tranh chấp trong nội khối và ngăn chặn những nguy cơ can thiệp từ bên ngoài, góp
phần duy trì hoà bình, ổn định trong khu vực.
1.1.2. Hoạt động và thành tựu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN) (1967 - 2006)
Trong giai đoạn 1967 - 1976, tình hình khu vực và thế giới có nhiều chuyển
biến phức tạp tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của ASEAN. Các nớc
ASEAN rất lo ngại khi Mỹ từng bớc giảm dần vai trò ở Đông Dơng, Anh rút quân
khỏi khu vực có thể làm xuất hiện khoảng trống quyền lực, cơ hội để các nớc lớn
khác có thể lợi dụng can thiệp vào Đông Nam á. Cũng vµo thêi gian nµy, néi bé
mét sè níc ASEAN trë nên phức tạp do các cuộc xung đột sắc tộc giữa ngời Hoa
và ngời MÃ Lai ở Malaixia (1969), phong trào li khai ở Minđanao (Philippin), cuộc
đấu tranh vũ trang của những ngời cộng sản ở Inđônêxia..Vì thế, hoạt động của
ASEAN thời kỳ này mang đậm tính chất chính trị. Hợp tác kinh tế tuy là mục tiêu
chính đợc nêu trong Tuyên bố Băng Cốc nhng cha đợc quan tâm một cách thích
đáng.
Ngày 27/11/1971 tại Cuala Lămpơ (Malaixia), Ngoại trởng ASEAN đà đa ra
Tuyên bố về khu vực hoà bình, tự do và trung lập (ZOPFAN Declaration). Tuyên
bố ZOPFAN (hay còn gọi là Tuyên bố Cuala Lămpơ) thể hiện ý thức tự cờng của
các quốc gia Đông Nam á, nhằm hạn chế sự dính líu của các cờng quốc bên ngoài,
thể hiện lập trờng trung lập hoá và mong muốn thoát ra khỏi sự ràng buộc vào các
khối liên minh quân sự của các thành viên ASEAN trong bối cảnh chiến tranh
lạnh[53;472]. Đến nay, ZOPFAN vẫn là một ý tởng chÝnh trÞ - an ninh quan träng
ASEAN tiÕp tơc theo đuổi. Hiệp ớc Thân thiện và hợp tác Đông Nam á (TAC) và
Hiệp ớc về khu vực không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) đợc coi là hai công cụ

chủ yếu để thực hiện ZOPFAN.
Về cơ cấu tổ chức của ASEAN trong Tuyên bố Băng Cốc bao gồm: Hội
nghi bộ trởng ngoại giao ASEAN (AMM) là cơ quan hoạch định chính sách cao
nhất của ASEAN, đợc tổ chức hàng năm luân phiên tại các nớc thành viên, chịu
trách nhiệm bàn về những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến ASEAN, kể cả
việc tiếp nhận hay kết nạp thêm thành viên mới; Một uỷ ban thờng trực ASEAN
gồm đại sứ các nớc ASEAN và do Ngoại trởng nớc chủ nhà làm Chủ tịch, thực

16


hiƯn nhiƯm vơ cđa tỉ chøc trong thêi gian gi÷a hai cc häp Bé ngo¹i giao, theo
dâi viƯc thùc hiƯn các nghị quyết chính của AMM; Các uỷ ban thờng trực gồm các
chuyên gia và cán bộ cho từng lĩnh vực hoặc vấn đề hợp tác cụ thể; Uỷ ban th kí
quốc gia của mỗi nớc thành viên phục vụ công việc của tổ chức và cuộc họp hàng
năm hoặc cuộc họp bất thờng của các Ngoại trởng [53;470]. Khi mới thành lập, bộ
máy của ASEAN chỉ có 8 uỷ ban phụ trách các lĩnh vực khác nhau.
Đến năm 1976, tại Hội nghị thợng đỉnh lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia)
đà đa ra 3 quyết định lớn về cơ cấu tổ chức, bao gồm Hiệp định thành lập ban th kí
ASEAN (trụ sở đặt tại Giacácta - Inđônêxia); thành lập 5 uỷ ban hợp tác kinh tế để
đẩy mạnh hợp tác kinh tế; thể chế hoá cuộc họp Bộ trởng Kinh tế ASEAN (AEM).
Đến nay, ASEAN đà cơ bản hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, đáp ứng đợc nhu cầu
phát triển của các thành viên và quá trình hội nhập vào cộng đồng quốc tế.
Về nguyên tắc hoạt động, ASEAN tuân thủ nguyên tắc đồng thuận, bình
đẳng, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, luân phiên tổ chức các cuộc
họp và đề cử chủ tịch Hiệp hội.
Trong hợp tác kinh tế, các nớc ASEAN đà thể chế hoá đợc một số chơng
trình hợp tác kinh tế. Điểm nổi bật nhất về hợp tác kinh tế giai đoạn này là tháng
3/1969, Quỹ ASEAN chính thức thành lập nhằm tài trợ cho các dự án chung của
ASEAN. Sau đó, một số cơ quan chuyên trách nh Phòng thơng mại và công nghiệp

ASEAN (1972), các câu lạc bộ để trao đổi thông tin chuyên ngành, thu hút khách
du lịch, phát triển dịch vụ; các uỷ ban về hợp tác tài chính, tiền tệ, ngân hàng, văn
hoá - xà hội đợc thiết lập.
Qua 8 năm đi vào hoạt động, mặc dù chỉ đạt đợc những thành tựu rất hạn
chế nhng những hoạt động của ASEAN đà đặt nền móng ban đầu cho sự hình
thành nhận thức chung, thống nhất giữa các nớc thành viên. Đây chính là cơ sở
vững chắc tạo tiền đề cho ASEAN phát triển sau này.
Vào giữa những năm 70 của thế kỷ XX, quan hệ giữa ASEAN với các nớc
Đông Dơng bắt đầu có sự cải thiện. ASEAN đà chủ động đa ra những cơ chế hoạt
động mới nhằm thúc đẩy quá trình liên kết khu vực. Tháng 2/1976, tại Bali
(Inđônêxia) Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ nhất đà thông qua hai văn kiện
quan trọng là Hiệp ớc thân thiện và hợp tác ở Đông Nam á (Treaty of Amity and

17


Cooperation in Southeast Asia - TAC) và Tuyên bố hoà hợp ASEAN (Declaration
of ASEAN Concord).
Hiệp ớc Bali đặt ra những cơ sở, nền tảng cho một nền hoà bình lâu dài trên
cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của các nớc, không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau, giải quyết tranh chấp bằng phơng pháp hoà bình. Tuyên bố hoà hợp
ASEAN nêu rõ những mục tiêu và nguyên tắc nhằm bảo đảm sự ổn định chính trị
trong khu vực. Trong hai văn kiện này, vấn đề hợp tác chính trị - an ninh đợc đặt lên
hàng đầu. Mặt khác, các thành viên ASEAN đà nhấn mạnh đến sự cần thiết phải cải
tiến bộ máy tổ chức của ASEAN nhằm tăng cờng hợp tác chính trị. Đến lúc này,
ASEAN đà thực sự trởng thành về nhận thức và phản ứng kịp thời trớc những
chuyển biến mau lẹ của tình hình trong khu vực và quốc tế.
Tháng 8/1977, Hội nghị cấp cao lần thứ hai của các ASEAN đà thông qua
Tuyên bố Cuala Lămpơ (Kuala Lumpur Declaration 1977), khẳng định lại cam kết
Bali và tuyên bố hoà hợp ASEAN, nhằm tỏ rõ mong muốn phát triển quan hệ hoà

bình và cùng có lợi với tất cả các nớc trong khu vực.
Từ năm 1979 đến năm 1989, hoạt động của ASEAN hầu nh tập trung vào
vấn đề Campuchia. Các nớc ASEAN chủ trơng liên kết với nhau dùng các biện
pháp ngoại giao, sử dụng các diễn đàn quốc tế phản đối Việt Nam đa quân vào
Campuchia và duy trì quân ®éi ë níc nµy. Tõ khi ViƯt Nam tõng bíc rút quân và
tiến hành giải pháp chính trị để giải quyết vấn đề Campuchia, các nớc ASEAN đÃ
chuyển sang khuyến khích và thúc đẩy quá trình đối thoại giữa hai nhóm nớc. Với
t cách là một tổ chức khu vực, ASEAN đà đóng góp một phần quan trọng trong
việc đề ra những giải pháp chính trị toàn diện cho cuộc xung đột Campuchia.
ASEAN đợc d luận quốc tế đánh giá cao vµ trë thµnh mét tỉ chøc cã uy tÝn trong
việc giải quyết các vấn đề khu vực.
Cùng với sự phát triển về cơ cấu tổ chức, ngày 7/1/1984, Brunây đợc kết nạp
thành thành viên thứ 6 của ASEAN tại Giacácta (Inđônêxia). Tháng 12/1987, Hội
nghị thợng đỉnh lần thứ 3 của ASEAN tổ chức tại Manila (Philippin) đà thông qua
Tuyên bố Manila bày tỏ quyết tâm của các thành viên trong việc thúc đẩy hợp tác
an ninh - chính trị, kinh tế và các lĩnh vực khác.
Nhìn chung, trong giai đoạn này ASEAN đà có những thành công tơng đối
lớn. Một là, ASEAN đà thành công trong việc tạo dựng mét c¬ cÊu quan hƯ ỉn

18


định giữa các nớc thành viên để xử lí và kiềm chế mâu thuẫn một cách hoà bình.
Mặc dù những tranh chấp song phơng cha phải đà giải quyết xong, nhng trên thực
tế đà không để xẩy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang giữa các nớc thành viên.
Môi trờng hoà bình và ổn định đà tạo điều kiện để một số nớc ASEAN đạt đợc tốc
độ tăng trởng cao trong phát triển kinh tế. Hai là ASEAN đà thành công trong việc
nâng cao uy tín của mình trong các vấn đề khu vực trên diễn đàn quốc tế, thể hiện
qua những đóng góp vào việc thúc đẩy tiến trình tìm ra giải pháp chính trị toàn
diện cho vấn đề Campuchia[53;509]

Mặt khác, ASEAN còn thành công trong việc đối thoại với các cờng quốc
ngoài khu vực nhằm hợp tác ph¸t triĨn kinh tÕ, cđng cè an ninh - chÝnh trị và hoà
bình khu vực.
Về hợp tác kinh tế - thơng mại, Tuyên bố hoà hợp ASEAN đà nhấn mạnh
chơng trình hợp tác kinh tế, thúc đẩy việc cải tổ bộ máy hợp tác kinh tế giữa các nớc thành viên. Theo đó Hiệp định u đÃi thơng mại (Preferential Trade
Arrangements - PTA) đợc kí kết (2/1977) nhằm thoả thuận một số u đÃi thơng mại
để tạo khuôn khổ tổng thể cho việc mở rộng buôn bán giữa các nớc ASEAN. Hiệp
định u đÃi thơng mại PTA đà tạo ra nguồn động lực mới cho thơng mại ASEAN,
tuy nhiên kim ngạch thơng mại giữa các nớc cũng chỉ chiếm từ 15 đến 20% tổng
kim ngạch ngoại thơng của ASEAN. Để đẩy nhanh quá trình hợp tác, từng bớc tiến
tới liên kết công nghiệp, ASEAN đa ra chơng trình các dự án công nghiệp (AIP).
Từ năm 1980, ASEAN quyết định xây dựng năm công trình công nghiệp lớn ở 5 nớc do các nớc thành viên cùng sở hữu đầu t với tỷ lệ 60% của nớc chủ quản và 40%
của các nớc còn lại. Ngoài ra, ASEAN còn phát triển nhiều loại hình hợp tác trong
các lĩnh vực chuyên ngành nh khoa học công nghệ, văn hoá, y tế, giáo dục.
Tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN - 3 (1987), lần đầu tiên thuật ngữ Hợp tác
chuyên ngành (Functional Cooperation) đợc chính thức sử dụng. Tuyên bố Manila
đà nêu rõ phải phát triển giáo dục, tăng cờng hiểu biết trong ASEAN, đẩy mạnh
trao đổi thông tin, thúc đẩy sự tham gia của thanh niên và phụ nữ, các tổ chức phi
chính phủ vào nỗ lực phát triển hợp tác y tế, lao động, luật pháp, dân số, văn hoá xà hội, khoa học - công nghệ, môi trờng. Nhìn chung, hợp tác ASEAN trong lĩnh
vực này mới chỉ đạt đợc những kết quả rất khiêm tốn. Nguyên nhân chính là do

19


những tác động của những vấn đề chính trị xung quanh cuộc khủng hoảng khu vực
về vấn đề Campuchia.
Về hợp tác với các nớc ngoài khu vực, ngay từ đầu ASEAN đà nhận thức rõ
tầm quan trọng của hành động tập thể trong các vấn đề quốc tế. Từ năm 1976,
ASEAN đà có các cuộc đối thoại với Australia, Nhật Bản, Canađa, Niu Dilân,
EEC, Mỹ, Hàn Quốc và sau đó đà từng bớc ký Hiệp định hợp tác với các đối tác

này. Hàng năm, ASEAN còn có các cuộc gặp chÝnh thøc ë cÊp Bé trëng víi c¸c níc thø ba trong dịp hội nghị thờng niên của các Ngoại trởng (AMM). Trên cơ sở
đó, ASEAN tiếp tục thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tranh thủ sự viện trợ của các nớc
phát triển và đẩy mạnh quan hệ với các nớc thứ ba. Năm 1987, kim ngạch thơng
mại hai chiều giữa Nhật và ASEAN đạt 35,5 tỷ USD, giữa Mỹ và ASEAN đạt 27 tỷ
USD. Đây là một tiền đề hết sức quan trọng tạo đà cho sự phát triển của tổ chức
trong giai đoạn sau.
Thập niên cuối cùng của thế kỷ XX đà chứng kiến những biến động to trên
bàn cờ chính trị quốc tế: Chiến tranh lạnh chấm dứt, Chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô
và Đông ¢u sơp ®ỉ, trËt tù hai cùc Ianta tan r·. Cũng trong thời gian này, cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ phát triển với tốc độ cao tác động sâu rộng tới
mọi mặt của đời sống xà hội quốc tế. Xu thế hoà bình hợp tác và phát triển trở
thành xu thế chủ đạo chi phối quan hệ quốc tế ở từng khu vực cũng nh trên phạm
vi toàn cầu. Cùng với vấn đề Cămpuchia đợc giải quyết, những biến cố lịch sử đó
đà trực tiếp tác động đến khu vực Đông Nam á, tạo cơ hội để các nớc trong khu
vực có điều kiện xích lại gần nhau, cùng hợp tác hội nhập để biến Đông Nam á
thành khu vực hoà bình, độc lập, ổn định và phát triển.
Mở đầu cho quá trình đó là việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của
ASEAN (7/1995), sự kiện trọng đại này mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu
vực, đồng thời đánh dấu kết thúc sự đối đầu ý thức hệ t tởng chính trị - quân sự
giữa hai nhóm nớc ở Đông Nam á. Do tình hình chính trị ở Campuchia cha ổn
định nên tại Hội nghị Ngoại trởng lần thứ 30 của ASEAN (8/8/1997) chỉ kết nạp
Lào và Mianma. Đến ngày 30/4/1999, Campuchia mới chính thức trở thành thành
viên thứ 10 của ASEAN. Việc më réng ASEAN - 6 ®Õn ASEAN - 10 ®· nâng cao
vị thế của ASEAN trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng và trên trờng quốc tế.

20


Trong giai đoạn 1990 - 2006, ASEAN đà đạt đợc những thành tựu hết sức to
lớn trên tất cả các lĩnh vực.

Trớc hết là thành tựu về hợp tác nội bộ trên lĩnh vực an ninh - chính trị,
thành công đáng kể nhất chính là các quốc gia thành viên ASEAN đà tìm đợc tiếng
nói chung trong hàng loạt các vấn đề quốc tế và khu vực. Tháng 12/1995, Hội nghị
cấp cao lần thứ 5 của ASEAN ở Băng Cốc (Thái Lan) đà ký Hiệp ớc về khu vực phi
vũ khí hạt nhân (SEANWFZ). Đây là một bớc tiến quan trọng trong việc thực hiện
hoá t tởng ZOPFAN, đặt cơ së ph¸p lÝ cho c¸c níc cïng tham gia c¸c hiệp ớc quốc
tế về giải trừ quân bị và không phổ biến vũ khí hạt nhân. Ngoài ra nó còn phù hợp
với nguyện vọng và lợi ích chung của các nớc thành viên, góp phần nâng cao uy tín
của ASEAN trên trờng quốc tế.
Từ Hội nghị cấp cao ASEAN - 8 (11/2002) ở Lào, các nhà lÃnh đạo các nớc
thành viên đà bàn bạc và khẳng định việc thực hiện các biện pháp tập thể để cùng
nhau giải quyết những vấn đề an ninh - chính trị chung của khu vực. Sau vụ khủng
bố ở đảo Bali (Inđônêxia - 10/2002), Hội nghị AMM - 36 ở Phnôm Pênh (6/ 2003)
đà ®a ra ý tëng thµnh lËp Céng ®ång an ninh ASEAN (ASC). ý tởng này đà đợc
Hội nghị cấp cao ASEAN - 9 (11/2003) ở Bali khẳng định trong Tầm nhìn ASEAN
- 2020, nhằm hớng tới xây dựng một Cộng đồng ASEAN đoàn kết, vững mạnh dựa
trên ba trụ cột là an ninh, kinh tế và văn hoá - xà hội.
Về hợp tác với an ninh với bên ngoài, các nớc châu á - Thái Bình Dơng sau
chiến tranh lạnh nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giữ gìn an ninh và cục diện
chính trị cân bằng, ổn định trên cơ sở hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau nhằm phucn
vụ mục tiêu phát triển kinh tế. Xuất phát từ nhận thức đó, các nớc ASEAN đa ra
sáng kiến về việc xây dựng Diễn đàn an ninh khu vực. Tại Hội nghị AMM - 24
(7/1993) ở Singapore đà đa ra quyết định thành lập Diễn đàn an ninh khu vực
ASEAN (ASEAN Regional Forum - ARF). Ngày 25/7/1994 tại Băng Cốc, ARF
chính thức tuyên bố thành lập.
Đến nay, ARF đà có tới 27 thành viên. Theo quy định, ARF đợc tổ chức
hàng năm với sự tham gia của cấp Bộ trởng và tiến hành luân phiên tại các nớc
ASEAN theo sự điều phối của ASEAN. Thông qua quá trình đối thoại, các chủ đề
an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống đợc đa ra thảo luận, đặc biệt lµ


21


những vấn đề mang tính thời sự có khả năng tác động tiêu cực tới sự phát triển của
khu vực Đông Nam á. Điều này đà góp phần thúc đẩy quan hệ đối thoại, hợp tác
và tăng cờng hiểu biết, tin cậy lẫn nhau không những giữa các nớc ASEAN với
nhau mà còn đối với các nớc lớn khác trong khu vực và trên thế giới. Từ Diễn đàn
an ninh khu vực ASEAN, nhiều sáng kiến về vấn đề an ninh khu vực đợc kí kết nh:
Hiệp ớc về xây dựng Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (1998). Tuyên bố hợp tác
chống khủng bố để đảm bảo an ninh biên giới, Tuyên bố chung về chống cớp biển
(6/2003), đàm phán về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên.
Tuy vậy, để ARF tiếp tục là kênh đối thoại quan trọng trong việc bảo vệ hoà
bình, an ninh khu vực, ARF phải có những bớc đi phù hợp với các nớc thành viên,
ASEAN phải là nòng cốt và đóng vai trò đầu tàu trong các hoạt động của Diễn đàn.
Để thúc đẩy chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ với các nớc lớn
và các tổ chức khu vực, quốc tế, ASEAN đề ra ý tởng và vận động thành lập Diễn
đàn hợp tác á-Âu (Asia Europe Meeting ASEM). Tháng 3/1996, Hội nghị cấp
cao á - Âu lần thứ nhất (ASEM - 1) đợc tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự
tham gia của 25 quốc gia và Chủ tịch Uỷ ban châu Âu, đánh dấu sự ra đời của
Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM).
Từ sau Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 4 Singapore (1/1992) quan hệ của
ASEAN với các đối tác mới trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng đợc đẩy mạnh
lên cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Đến tháng 7/1996, ASEAN đà thiết lập quan hệ
đối thoại đầy đủ với Trung Quốc, Liên bang Nga và ấn Độ. Riêng đối với Mỹ,
Nhật Bản, EU, Canađa và Australia là những đối tác chiến lợc luôn đợc ASEAN
coi trọng và không ngừng củng cố trong quá trình hợp tác cùng phát triển. Từ sau
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997, ASEAN chủ động đề nghị thành lập cơ
chế hợp tác mới: ASEAN + 3 (Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) nhằm thúc
đẩy, mở rộng quá trình hợp tác trên các lĩnh vực chính trị kinh tế - thơng mại giữa
10 nớc ASEAN với 3 nớc Đông Bắc á.

Cùng với những hoạt động về hợp tác an ninh - chính trị, hợp tác kinh tế đÃ
trở thành lĩnh vực u tiên hàng đầu trong các hoạt động của ASEAN. Về hợp tác
kinh tế nội khối, việc thiết lập Khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN (ASEAN Free
Trade Area - AFTA) đợc thông qua tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN - 4 ë
22


Singapore (1992) đà thể hiện quyết tâm và sự thích ứng mới của ASEAN với tình
hình chính trị, kinh tế trong khu vực và thế giới. Mục tiêu chủ yếu của AFTA là tạo
một môi trờng thơng mại - đầu t u đÃi trong khu vực trên cơ sở loại bỏ các hàng rào
thuế quan và phi thuế quan, thực hiện Hiệp định về Chơng trình thuế quan u đÃi
hiệu lực chung (CEPT) theo một lộ trình nhất định và sẽ loại bỏ hoàn toàn thuế
quan giữa các nớc trong ASEAN vào năm 2015. Việc thực hiện AFTA sẽ tạo cho
ASEAN một thị trờng thống nhất, một môi trờng kinh tế năng động với khả năng
thu hút vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài. AFTA chính là chiếc cầu nối để các nớc
ASEAN tham gia một cách đầy đủ và có hiệu quả hơn vào các tổ chức thơng mại
quốc tế nh APEC, WTO.
Để thúc đẩy tiến trình AFTA, các nớc ASEAN đà thông qua Chơng trình hợp
tác công nghiệp (AICO) năm 1996, Hiệp định khung về Khu vực đầu t ASEAN
(AIA) năm 1998 nhằm tạo ra khu vực kinh tế phát triển năng động có sức cạnh
tranh cao ở Đông Nam á.
Mặt khác, để thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các thành viên, ASEAN đa ra
hàng loạt các chơng trình hợp tác nh: Chơng trình hợp tác tiểu vùng sông Mê Công
(1995), Chơng trình hành động Hà Nội (1998), Sáng kiến hội nhập ASEAN
(2000), Tuyên bố Hà Nội về thu hẹp khoảng cách phát triển nhằm tăng cờng liên
kết ASEAN (2001), thực hiện các dự án trong sáng kiến liên kết ASEAN (IAI)...
Tháng 11/2003, tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN - 9 ở Bali (Inđônêxia) các nhà
lÃnh đạo ASEAN đà thoả thuận về việc thiết lập Cộng đồng kinh tế ASEAN
(ASEAN Economic Community - AEC). Đây là lần đầu tiên khái niệm cộng đồng
kinh tế ASEAN đợc sử dụng chính thức, với mục tiêu đến năm 2020 AEC sẽ là

một khu vực sản xuất và thị trờng chung với việc hàng hoá, dịch vụ, đầu t, nguồn
nhân lực có tay nghề và cả vốn đầu t đợc luân chuyển tự do.
Trong quan hệ ngoại khối, ASEAN tiếp tục chủ trơng mở rộng và phát triển
quan hệ kinh tế lên một tầm cao mới. Đối với các nền kinh tế lớn nh Cộng đồng
châu Âu (EC) (từ 1993 EC đổi thành EU), Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc , ASEAN
luôn xem đây là các đối tác chiến lợc trong quá trình mở rộng quan hệ thơng mại
và đầu t theo hớng hình thành các khu vực mậu dịch tự do chung. Với các đối tác
lớn khác nh ấn Độ, Nga, Australia, Niu Dilân, ASEAN cũng có những bớc đi hợp
lí nhằm thắt chặt hơn các mối quan hệ hợp tác trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.
23


Không chỉ tăng cờng hợp tác kinh tế đa phơng, từng thành viên ASEAN
cũng đà nỗ lực mở rộng hợp tác liên kết song phơng với các nớc và các tổ chức
khác.
Nhìn lại quá trình phát triển, thành công của ASEAN đạt đợc chủ yếu thể
hiện trên hai bình diện chính sau đây:
Thứ nhất, ASEAN đà liên kết đợc 10 nớc Đông Nam á thành một thực thể
kinh tế - chính trị đoàn kết, nhất trí, có cơ chế giải quyết mâu thuẫn, xung đột bằng
biện pháp hoà bình và thúc đẩy hợp tác kinh tế. Nguyên tắc nhất trí (consensus) và
việc đề ra những mục tiêu đúng đắn để đảm bảo đợc tính thống nhất trong đa dạng
đà tạo nên ý thức cộng đồng và sức mạnh cho ASEAN.
Thứ hai, ASEAN đà phát huy tối đa tính tự chủ, tự cờng khu vực, lôi kéo các
nớc, các thực thể kinh tế - chính trị lớn nhất trên thế giới cùng đối thoại, hợp tác.
Với những sáng kiến và hoạt động có hiệu quả về chính trị - an ninh và kinh tế,
ASEAN đang ngày càng có vai trò quan trọng trên các Diễn đàn quốc tế và khu
vực châu á - Thái Bình Dơng [53;583]
Ngoài những thành công, ASEAN cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn
và thách thức trong quá trình phát triển và hội nhập nh: trình độ và mức sống có
những chênh lệch rất lớn, sự khác biệt về chế độ chính trị và hệ t tởng, những tranh

chấp do lịch sử để lại (biên giới, lÃnh thổ, lÃnh hải), những mâu thuẫn về sắc tộc,
tôn giáo, làn sóng li khai, chủ nghĩa khủng bố Mặt khác, do ASEAN là một tổ
chức liên chính phủ nên trong quá trình tồn tại và phát triển đà gặp phải mâu thuẫn
giữa yêu cầu tôn trọng quyền lợi của từng thành viên với sự thống nhất chung của
tất cả các nớc.
Trong quan hệ đối ngoại, ASEAN không tránh khỏi việc phải chịu áp lực từ
các nớc lớn. An ninh cđa ASEAN g¾n liỊn víi an ninh cđa khu vực châu á - Thái
Bình Dơng và liên quan đến chính sách của các cờng quốc lớn trên thế giới.
Về triển vọng phát triển của ASEAN, tháng 11/2003 Hội nghị cấp cao ASEAN
- 9 ở Bali (Inđônêxia) đà đa ra lộ trình thực hiện Tầm nhìn ASEAN 2020. Trong
Tuyên bố hoà hợp ASEAN II, các nhà lÃnh đạo ASEAN khẳng định khuôn khổ tiến
tới Cộng đồng ASEAN là Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC), Céng ®ång kinh tÕ
ASEAN (AEC), Céng đồng văn hoá - xà hội ASEAN (ASCC). Hình ảnh vÒ mét céng

24


đồng ASEAN là triển vọng của một khu vực Đông Nam á thống nhất trong đa dạng,
hoà bình, an ninh và thịnh vợng, mở ra một bớc ngoặt mới trên con đờng phát triển
của khu vực có nền kinh tế năng động này.
Từ việc tìm hiểu sự ra đời, quá trình phát triển và những thành tựu của
ASEAN có thể nhận thấy mục tiêu cao nhất của ASEAN đợc nêu trong Tuyên bố
Băng Cốc và thực hiện trong quá trình phát triển là thắt chặt quan hệ kinh tế chính trÞ - x· héi néi khèi, më réng quan hƯ đối ngoại, không phân biệt chế độ
chính trị - xà hội, hợp tác cùng phát triển. Đây là điểm căn bản, thống nhất và là cơ
sở để ASEAN tiếp tục đa ra những sáng kiến về hợp tác với các đối tác bên ngoài,
trong đó có ASEM.
1.2. Khái quát về quá trình ra đời và phát triển của Diễn đàn hợp tác á - Âu
(ASEM)
1.2.1. Sự ra đời của Diễn đàn hợp tác á - Âu (asem)
1.2.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực

Bớc vào thập niên cuối cùng của thế kỉ XX, nhân loại chứng kiến những sự
kiện lịch sư quan träng: sù kÕt thóc chiÕn tranh l¹nh, sù sụp đổ của chế độ XÃ hội
chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu. Cũng từ đây, Thế giới đang chuyển mạnh từ
chạy đua quyết liệt về quân sự, tranh giành những khoảng trống quyền lực sang
cạnh tranh kinh tế, chiếm lĩnh các thị trờng. Sức mạnh kinh tế ngày càng có vai trò
quyết định vị thế của mỗi nớc trên trờng quốc tế[65;17].
Để củng cố quyền lực và vai trò trong các mối quan hệ quốc tế, Mỹ đà điều
chỉnh chiến lợc, chính sách đối ngoại với mục đích là tăng cờng sức mạnh kinh tế
và những lợi ích về an ninh, chính trị. Tuy nhiên, do hậu quả của cuộc chạy đua vũ
trang, sức mạnh của nền kinh tế Mỹ bị suy giảm trong tơng quan so sánh với Liên
minh châu Âu và Nhật Bản. Trong khi đó nền kinh tế Trung Quốc lại đang phát
triển mạnh mẽ với tốc độ cao và ổn định. Bức tranh kinh tế thế giới bắt đầu có sự
thay đổi theo chiều hớng tích cực.
Đi cùng với sự sụp đổ của chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự tan
rà của mô hình kinh tế tập trung kế hoạch, nền kinh tế thị trờng trở nên phổ biến và
thắng thế với nhiều hình thức, nhiều mức độ, góp phần tăng cờng xu thế tự do hoá
kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh trên cấp độ toàn cầu. Nh÷ng tiÕn bé vỊ khoa

25


×