Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ - acid - base

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.14 KB, 25 trang )

Câu 1 : Chọn câu sai
a. Theo thuyết Usanovich mọi phản ứng hóa học đều có thể xem là phản ứng acid –base
b. Các thuyết acid base có quan niệm hoàn toàn khác nhau nhau nên có phạm vi sử dụng
khác nhau
c. Thuyết acid base Lewis được dùng để giải thích cho những phản ứng tạo phức
d. Theo thuyết Bronsted thì độ mạnh của acid/base phụ thuộc vào độ mạnh của dung môi
Câu 2: Trong các tiểu phân sau đây tiểu phân nào là lưỡng tính theo thuyết acid base Bronsted
(chọn đáp án đúng trong các đáp án sau)
a. HS
-
,Ag
+
aq
,Fe
2+
aq
, H
2
O, HCl, NH
3
b. HS
-
, H
2
O, HCl, SO
4
2-
c. HS
-
, H
2


O, HCl, HCO
3
-
d. F
-
, S
2-
, HS
-
, H
2
O, HCl, NH
3
câu 3: phản ứng nào sau đây là phản ứng acid-base?
a) HCl + NaOH ↔ NaCl + H
2
O
b) CaCl
2
+ Na
2
SO
4
↔ 2NaCl +CaSO
4
c) F
-
(k) +Hcl(k)↔ HF+ Cl
-
(k)

d) BF
3
+KF→ K
+
+BF
4
e) SiO
2
+CaO→ CaSiO
3
a) 1,2,3,4, b)2,3,4,5, c) 1,2,3,4,5 d)1,3,4,5
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác:
a) Thuyết acid-base của Arrhenius không giải thích được tính base của NH
3
trong môi
trường nước.
b) Thuyết acid-base của Bronsted – Lowry không giải thích được tính base của NH
3
trong
môi trường nước.
c) Thuyết acid-base của Bronsted – Lowry có thể dùng để giải thích sự thủy phân
d) Thuyết acid-base của Lewis có thể dùng để giải thích phản ứng tạo phức.
Câu 5: Chọn câu đúng:
Sắp xếp chất sau theo tính base giảm dần: Li
3
N, NF
3
, NH
4
+

, NH
3,
Al
3+
a) Li
3
N, Al
3+
, NH
4
+
, NH
3
, NF
3
.
b) NH
4
+
, Li
3
N, NH
3
, NH
3
,

Al
3+
.

c) Al
3+
, Li
3
N, NH
4
+
, NH
3
, NF
3.
d) Li
3
N, NH
3
, NF
3
, NH
4
+
,Al
3+
.
Câu 6. Chọn câu đúng : Theo thuyết Acid – Base Bronsted – Lowry :
a. Acid là chất phân li trong nước cho ion H
+
, base là chất phân li trong nước cho ion OH
-
.
b. Acid là tiểu phân cho proton H

+
, base là tiểu phân nhận proton trong phản ứng.
c. Base là chất cho cặp electron và acid là chất nhận cặp electron để tạo thành liên kết hóa học.
d. Acid là chất có thể cho đi cation, kết hợp với anion, hoặc e. Base là chất có thể cho đi anion
hoặc e, kết hợp với cation.
Câu 1: Chọn câu đúng .
a) Nguyên tố có tính kim loại càng mạnh thì hợp chất càng có tính base.
b) Nguyên tố có tính phi kim loại càng mạnh thì hợp chất càng có tính acid.
c) Cả a&b đều đúng .
d) Cả a&b đều sai.
Câu 2: Chọn câu đúng.
a) Acid là những chất có thể cho đi cation,kết hợp với anion hoặc e.
b) Base là những chất có thể cho đi anion hoặc e, kết hợp với cation
c) Mọi tương tác đều có thể xem là phản ứng acid-base.
d) Cả 3 câu đều đúng.
1. Trong các chất sau HClO
4
, H
5
IO
6
, H
2
SeO
3
, H
3
BO
3
; chất nào có tính axit mạnh nhất.

a. HClO
4.
b. H
5
IO
6
c. H
2
SeO
3
d. H
3
BO
3
2. Trong các ion sau H
+
, Ca
2+
, Al
3+
, Cu
+
, Ag
+
. Acid mềm là:
a. H
+
, Ca
2+
, Ag

+
.
b. Ca
2+
, Al
3+
, Cu
+
.
c. Cu
+
, Ag
+
.
d. Tất cả đều sai.
1. Hãy sắp xếp các oxyacid sau theo trật tự tính acid tăng dần:
HClO
,
3
HClO
,
2
HClO
,
4
HClO
a.
HClO
<
2

HClO
<
3
HClO
<
4
HClO
b.
3
HClO
<
HClO
<
2
HClO
<
4
HClO
c.
4
HClO
<
3
HClO
<
2
HClO
<
HClO
d.

Tất cả các câu trên đều sai.
Đáp án: b. Giải thích:
Mức oxi hoá của Cl tăng dần từ +1 đến +7 nên tính axit của các
hợp chất tăng dần
OClH
1
+
<
2
3
OClH
+
<
3
5
OClH
+
<
7
4
+
ClOH
2. Hãy sắp xếp các oxid sau theo trật tự tính acid tăng dần:
VO
,
2
VO
,
32
OV

,
52
OV
a.
VO
<
2
VO
<
32
OV
<
52
OV
b.
VO
<
32
OV
<
2
VO
<
52
OV
c.
52
OV
<
32

OV
<
2
VO
<
VO
d. Tất cả các câu trên đều sai.
Đáp án: b. Giải thích: mức oxi hố của V tăng dần từ +2 đến +5 nên tính acid của các
hợp chất tăng dần
5
2
5
2
4
3
2
32
OVOVOVOV
++++
<<<
Câu 1: Chọn đáp án đúng
Thứ tự tính axit giảm dần:
1. HClO
4
> HNO
3
> H
3
PO
4

> HClO
2. HF > HCl > HBr > HI
3. I
-
> Br
-
> Cl
-
> F
-
a/ 1,2,3 c/ 1,3
b/ 1,2 d/ 1
Đáp án: Câu c : 1 và 3 đúng
1: Tính axit giảm dần do số 0xi liên kết trực tiếp với ngun tử trung tâm giảm dần: 3 > 2 > 1 > 0
2:Sai vì trong một phân nhóm, đi từ trên xuống dưới độ bền liên kết giảm nhanh hơn ái lực
electron giảm nên tính axit tăng => HI > HBr > HCl > HF
3: Ta có tính bazơ phụ thuộc vào mật độ điện tích âm trên phối tử
=>Xét theo tính Bazơ I
-
< Br
-
< Cl
-
< F
-

nên khi xét theo tính axit I
-
> Br
-

> Cl
-
> F
-
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
a. HCl là một axit mạnh theo thuyết Axit-Bazơ Bronsted
b. H
3
O
+
và OH
-
là axit-bazơ mạnh nhất trong dung dịch nước
c. Các axit và bazơ đều có thể tồn tại ở cả 2 dạng anion hoặc cation
d. Axit và bazơ càng cứng càng khó phản ứng với nhau tạo ra sản phẩm bền
Đáp án: câu b
Câu a sai vì độ mạnh yếu của axit còn phải tùy thuộc nó ở trong dung mơi nào, nếu dung mơi là
nước HCl là một axit mạnh
Câu b đúng: trong nước H
3
O
+
và OH
-
là axit-bazơ mạnh nhất
Câu c sai vì bazơ khơng tồn tại ở dạng cation
Câu d sai vì axit và bazơ càng cứng càng dễ phản ứng với nhau tạo ra sản phẩm bền
Câu 1: Hãy cho biết những chất sau đây, chất nào là acid hoặc base trong HF lỏng :
BF
3

; SbF
5
; H
2
O
a) BF
3
là base , SbF
5
; H
2
O là acid
b) H
2
O là base , SbF
5
; BF
3
là acid
c) BF
3
, H
2
O là base , SbF
5
acid
d) SbF
5
, H
2

O là base , BF
3
acid
Đáp án : câu b
Những chất sau đây trong HF lỏng: BF
3
; SbF
5
; H
2
O
H
2
O là base Bronsted-Lawry trong HF lỏng:
HF + H
2
O  H
3
O
+
+ F‾
BF
3
và SbF
5
là acid Lewis trong HF lỏng:
BF
3
+ HF  H[BF
4

]
SbF
5
+ HF  H[BF
6
]
Câu 2 : Hãy sắp xếp các oxid và oxyacid trong dãy VO ; V
2
O
5
; VO
2
; V
2
O
3
theo trật tự
tính acid tăng dần
a) VO ; V
2
O
5
; VO
2
; V
2
O
3
b) VO ; V
2

O
3
; VO
2
; V
2
O
5
c) VO ; V
2
O
3
; V
2
O
5
; VO
2

d) V
2
O
5
; VO
2
; V
2
O
3
; VO

Đáp án :câu b

)5,12
40,0
5
;58,6
61,0
4
;48,4
67,0
3
;78,2
72,0
2
(
5
5
4
4
3
3
2
2
========
+
+
+
+
+
+

+
+
V
V
V
V
V
V
V
V
r
z
r
z
r
z
r
z
Câu 1: Chọn câu sai
a) Trong phản ứng tạo phức hằng số bền càng lớn khi ion trung tâm là acid mạnh và các
ligand là base mạnh.
b) Đối với acid của H
n
X, trong một chu kỳ khi đi từ trái sang phải tính acid tăng dần.
c) Sản phẩm sẽ khơng bền khi phản ứng xảy ra giữa acid rất yếu và base có độ mạnh trung
bình yếu.
d) Đối với các oxide, tính axit nhỏ khi tính khử mạnh (số oxy hóa càng cao).
Chọn câu d.
Câu 2: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng acid – base theo đúng thuyết của nó:
a) Cl

-
+ Cl
+
= Cl
2
thuyết Bronsted –lowry
b) HCl = H
+
+ Cl
-
thuyết Lux
c) BF
3
+ NH
3
 [BF
4
-
] thuyết Lewis
d) K
2
O + ZnO → K
+
+ ZnO
2
thuyết Bronsted –lowry
Chọn câu c.
Câu 1: Cho các base sau, CO
3
2-

, I
-
, F
-
, Se
2+
, S
2 -
, NO
3
-

, Te
2+
, SO
4
2-
, OH
-
Hãy sắp xếp theo chiều tăng giảm dần độ mềm.

a) Se
2+
Te
2+
S
2 -
I
-
CO

3
2-
NO
3
-
F
-
OH
-
SO
4
2-
b) Te
2+
Se
2+
S
2 -
I
-
OH
-
CO
3
2-
NO
3
-
SO
4

2-
F

c) Se
2+
Te
2+
CO
3
2-
OH
-
S
2 -
I
-
NO
3
-
SO
4
2-
F

d) Te
2+
Se
2+
I
-

S
2 -
OH
-
NO
3
-
CO
3
2-
SO
4
2-
F


Chọn câu b
Câu 2: Chọn câu sai :
a) Khi xét khả năng xảy ra phản ứng thì khơng cần tính cho từng nấc phân li của acid
và base đơn chức.
b) Quy tắc Kartletch giải thích được sự thay đổi tính acid của acid mà không cần đến
cấu trúc.
c) Độ mạnh của acid phụ thuộc vào dung môi, mà không phụ thuộc vào các chất có
mặt trong dung môi.
d) Các thuyết acid-base không mâu thuẫn nhau mà chỉ khác nhau ở phạm vi ứng dụng.
Chọn câu a
Câu 1: Chọn câu đúng
a. Trong một chu kỳ, đi từ trái qua phải, ái lực e tăng dần, độ bền liên kết tăng do bán kính
nguyên tử giảm nhiều. Vì vậy tính acid tăng dần.
b. Trong một phân nhóm, khi đi từ trên xuống, ái lực e giảm nhanh hơn độ bền liên kết. Vì

vậy tính axit tăng.
c. Các hydroxyt lưỡng tính: Nguyên tử trung tâm là kim loại kém hoạt động hay phi kim có
độ âm điện nhỏ, hai liên kết M-OH và –O-H có độ phân cực bằng nhau. Vì vậy tính
acid/base phụ thuộc môi trường.
d. Các acid chứa Oxy, H hoặc nhóm OH phụ thuộc vào độ âm điện nguyên tử trung tâm làm
độ phân cực liên kết O-H hay X-H thay đổi dẫn đến thay đổi cường độ acid.
Câu 2: Chọn câu sai:
a. Hằng số acid (k
a
) càng lớn thì tính acid càng mạnh
b. Hằng số base (k
a
) càng lớn thì tính base càng mạnh
c. Hằng số acid (k
a
) phụ thuộc bản chất acid, dung môi và nhiệt độ.
d. Dung môi có tính base càng yếu thì HA thể hiện tính acid càng mạnh.
Đáp án: Câu sai là câu d
Câu 1: cho các 2 dãy ion:
P
3-
S
2-
Cl
-
F
-
Cl
-
Br

-
a. P
3-
>S
2-
>Cl
-
F
-
>Cl
-
>Br
-
>I-

b. P
3-
<S
2-
<Cl
-
F
-
>Cl
-
>Br
- >
I-
c. P
3-

<S
2-
<Cl
-
F
-
<Cl
-
< Br
-
< I-
d. P
3-
>S
2-
>Cl
-
F
-
<Cl
-
<Br
- <
I-
Chọn câu B
Câu 2: Cho các phản ứng
Al
2
O
3

+2NaOH = 2NaAlO
2
+ H
2
O
2Al(OH)
3
+P
2
O
5
=AlPO
4
+ 3H
2
O
BF
3
+KF = K
+
+ BF
-
4

S
2
O
7
2-
+ NO

3
-
= NO
2
+
+ 2SO
4
2-
Xác định acid- bazơ trong phản ứng trên
a. S
2
O
7
2-

, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, BF
3
là acid
b. S
2
O
7
2-
, Al

2
O
3
, Al(OH)
3
, BF
3
là bazơ
c. S
2
O
7
2-
, BF
3
, Al
2
O
3
, là acid. BF
3
là bazơ
d. S
2
O
7
2-
, BF
3
là acid. Al

2
O
3
, Al(OH)
3
, la bazơ
chọn câu c
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng
Zn(OH)
2
là chất có tính sau:
a/ acid
b/ base
c/ lưỡng tính
d/ câu c đúng
Đáp án: câu d (giải thích: vì Zn(OH)
2
vừa có khả năng cho và nhận proton H
+
Câu 2:Hãy sắp xếp tính base Bronsted của các chất sau
Cl
-
, F
-
, Br
-
, I
-
a/ Cl
-

> Br
-
> F
-
> I
-
b/ F
-
> Br
-
> Cl
-
> I
-
c/ F
-
> Cl
-
> Br
-
> I
-
d/ I
-
> Br
-
> Cl
-
> F
-

Đáp án: câu c (giải thích: vì các anion được sắp xếp theo sự giảm dần mật độ điện tích âm)
Câu 1 : Cho các oxyacid sau : HClO, HClO
2
, HClO
3
, HClO
4
. Sắp xếp tính acid tăng dần
a) HClO < HClO
2
< HClO
3
< HClO
4
b) HClO
2
< HClO
3
< HClO < HClO
4
c) HClO
4
< HClO
3
< HClO
2
< HClO
d) HClO
2
< HClO

4
< HClO < HClO
3
Đáp án : a ( dựa trên quy luật biến đổi cường độ của acid-oxy_quy tắc Pauling)
Câu 2 : Acid cứng là:
a) Cation hoặc phân tử có có kích thước nhỏ.
b) Mật độ điện tích dương cao.
c) Có khả năng cho e.
d) a và b đúng.
Đáp án : d ( acid cứng là các cation hoặc phân tử có kích thước lớn, mật độ điện tích dương cao
và không có khả năng cho e )
Câu 1:So sánh tính bazơ của:

3 3 3
3 3 3
3 3 3
3 3 3
3 3 3
, , .
/ .
/ .
/ .
/ .
Li N NF NH
a NF Li N NH
b Li N NF NH
c NF NH Li N
d Li N NH NF
< <
< <

< <
< <
LỜI GIẢI:
Các hiệu ứng cảm ứng có tác dụng rút e làm tăng tính acid ,giảm tính bazo
Trong 3 nguyên tố Li,H,F có độ âm đIện tăng dần nên khả năng rút e tăng
Dần từ Li đến F Do đó trật tự bazo như câu c là đúng.
ĐÁP ÁN:CÂU C.
Câu 2:So sánh tính acid :
3 2 4 4
3 2 4 4
3 4 2 4
4 3 2 4
4 2 4 3
, , .
/ .
/ .
/ .
/ .
HNO H CrO HClO
a HNO H CrO HClO
b HNO HClO H CrO
c HClO HNO H CrO
d HClO H CrO HNO
> >
> >
> >
> >
Lời giải:
Ta viết các aicd trên dưới dang:
( ) .

a n m
H XO OH
ta co:
4 3
2 4 2 2.
3 2
( ).( 3).
( ) ( 2)
( ).( 2).
HClO ClO OH n
H CrO CrO OH n
HNO NO OH n
= =
= =
= =
Ta thấy
4
HClO
có n=3 nên là acid mạnh nhất.còn 2 acid còn lại đều
có n=2,lúc này ta xét đến bản chất chất tạo thành acid.
Ta co nguyên tố N có độ âm điện lớn hơn Cr nên tính axit của
3
HNO
Lớn hơn
2 4
H CrO
.
VẬY CÂU C LÀ ĐÁP ÁN ĐÚNG.
Câu 1 : axit nào là mạnh nhất :
a) Cl b) Cl

2
O
3
c) Cl
2
O
7
d) Cl
2
O
Đáp án C
Cùng 1 nguyên tố tính axit tăng theo chiều tăng số oxihoa
Câu 2 : chọn câu đúng
a) thuyết Arrhenius chỉ đúng trong dung dịch nước
b) theo Bronsted các dung môi proton hóa là chất lưỡng tính
c) theo thuyết Lewis axit là chất nhận electron bazo là chất cho electron
d) phản ứng F
-
+ HCl = HF + Cl- là phản ứng axit bazo theo lewis
đáp án : d
a : thuyết Arrhenius dựa trên phân li trong nước
b : trong các dung môi proton hóa có mặt 2 cặp axit bazo liên hợp
c : định nghĩa
d : là phản ứng axit bazo theo bronted
1. Những phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng acid-base?
1) Ni(OH)
2
+NH
3
=[Ni(NH

3
)
4
](OH)
2
2)
OHOFe
Ct
2323
32Fe(OH)
0
+→
2Fe(OH)
3
3)
2
**
ClClCl
=+
4)
33
NaNOAgClNaClAgNO
+↓=+
a) 2&3 b)1,2,3&4 c)1,2&3 d)2,3&4
Đáp án đúng: d
2. Hãy cho biết các acid-base Usanovich trong các phản ứng sau:
1) CaO+SiO
2
=CaSiO
3

2) Al(OH)
3
+NaOH=NaAlO
2
+2H
2
O
3) 2NaH+B
2
H
6
=2Na[BH
4
]
a) Acid: CaO, Al(OH)
3
, B
2
H
6
Base: SiO
2
, NaOH, NaH
b) Acid: SiO
2
, NaOH, B
2
H
6
Base: CaO, Al(OH)

3
, NaH
c) Acid: SiO
2
, Al(OH)
3
, B
2
H
6
Base: CaO, NaOH, NaH
d) Acid: SiO
2
, CaO, NaH
Base: Al(OH)
3
, NaOH, B
2
H
6
Đáp án đúng: c
1)Chọn câu sai:
A) Chất lỏng có hình dạng của vật đựng và có đẳng hướng về các tính chất từ, quang và điện
và độ cứng
B) Chất lỏng không bị nén ở bất kì nhiệt độ nào.
C) Chất lỏng là trạng thái trung gian giữa chất rắn và chất khí
D) Ở nhiệt độ thường kiến trúc của chất lỏng gần với kiến trúc của chất rắn tinh thể.
2) Khí lý tưởng là khí ở trạng thái:
A) Ở nhiệt độ cao, áp suất thấp, mật độ các hạt khí cao, sự tương tác giữa các hạt đáng kể.
Tuân theo phương trình : PV = nRT

B) Ở nhiệt độ cao, áp suất thấp, các phân tử khí rất ít và hầu như không tương tác với nhau.
Tuân theo phương trình : PV = nRT
C) Ở nhiệt độ thấp, áp suất cao, mật độ các hạt khí cao, sự tương tác giữa các hạt đáng kể.
Tuân theo phương trình : PV = nRT
D) Ở nhiệt độ thấp, áp suất cao, các phân tử khí rất ít và hầu như không tương tác
với nhau. Tuân theo phương trình : PV = nRT
Câu 1: Ở trạng thái rắn những chất nào dưới đây có dạng mạng tinh thễ phân tử?
C
kim cương
, CCl
4,
Po, Na
2
O.
a) C
kim cương
b) Na
2
O. c) Po d) CCl
4

Câu 2: Nhiệt độ nóng chảy của oxyt các nguyên tố p chu kỳ 3 có các giá trị như sau:

Oxyt Cl
2
O
7
SO
3
P

2
O
5
SiO
2
T
nc
(
0
C) -93,4 62,2 580 1713
Cho biết các nguyên tố Cl, S, P, Si đếu có số phối trí bằng 4. Hảy chọn đáp án đúng?
a) Cl
2
O
7
có cấu trúc đảo, SO
3
có cấu trúc lớp. b) P
2
O
5
có cấu trúc lóp, Cl
2
O
7
phối trí
c) P
2
O
5

có cấu trúc lóp, SiO
2
phối trí d) SiO
2
cấu trúc đảo, SO
3
cấu trúc mạch.
1) Theo thuyết proton trong các chất sau chất nào là lưỡng tính: Na
+
, Mn
2+
, HCl, H
2
O, Fe
2+
,
Cr
3+
a) H
2
O, HCl, Mn
2+
b) H
2
O, Mn
2+
, Cr
3+
, HCl
c) H

2
O, HCl, Cr
3+
d) Cả 3 câu đều sai
Đáp án: c
2) Sắp xếp độ thủy phân tăng dần của AlCl
3
, trong các môi trường: H
2
O, CuCl
2
, KF,
CH
3
COOH, Na
2
CO
3
a) KF < CuCl
2
< CH
3
COOH < H
2
O < Na
2
CO
3
b) CuCl
2

< CH
3
COOH < KF < H
2
O <Na
2
CO
3
c) Na
2
CO
3
< H
2
O < CH
3
COOH < CuCl
2
< KF
d) Na
2
CO
3
< H
2
O < KF < CuCl
2
< CH
3
COOH

Đáp án: a
1. Hai chất NH
3
và NF
3
, chất nào có tính base Bronsted mạnh hơn?
a. NH
3
b. NF
3
c. Cả hai chất mạnh như nhau
d. Không xác định
Trả lời : là NH
3
vì H là chất đẩy e
-
(H <N) còn F là chất hút e
-
(F >N)
2. Trong dung dịch nước CH
3
COOH là 1 axit Bronsted yếu. Tính axit của
CH
3
COOH sẽ thay đồi như thế nào khi dung môi hòa tan là : NH
3
lỏng , HF lỏng
a. là acid mạnh trong NH
3
lỏng , là base mạnh trong HF lỏng

b. là acid yếu trong NH
3
lỏng , là base yếu trong HF lỏng
c. là acid mạnh trong NH
3
lỏng , là base yếu trong HF lỏng
d. là acid yếu trong NH
3
lỏng , là base mạnh trong HF lỏng
Trả lời : Câu a)
Câu 1: đáp án nào sau đây là đúng: so sánh tính acid của các chất:
a) H
2
O < HCl < NH
3
< H
2
S < HBr
b) H
2
S < HBr < NH
3
< H
2
0 < HCl
c) NH
3
< H
2
S < H

2
O < HBr < HCl
d) NH
3
< H
2
O < H
2
S < HCl < HBr
Trả l ời: chọn đáp án d) NH
3
< H
2
O < H
2
S < HCl < HBr
Giải thích: trong cùng một chu kì đi từ trái qua phải tính acid tăng dần : NH
3
< H
2
O , H
2
S< HCl ;
trong cùng một phân nhóm đi từ trên xuống dưới t ính acid tăng dần H
2
O < H
2
S , HCl < HBr.
Nên NH
3

< H
2
O < H
2
S< HCl < HBr.
Câu 2: phương trình phản ứng nào sau đây là đúng:
a) F
-
+ HCl = HF +Cl
-
b) Br
-
+ HF = HBr + F
-
c) Cl
-
+ HF = HCl + F
-
d) Br
-
+ HCl = HBr + Cl
-

Trả lời: chọn đáp án a) F
-
+ HCl = HF +Cl
-
.
Giải thích: do tính baze của F
-

> Cl
-
> Br
-
nên F
-
là baze lấy được H
+
của HCl để tạo thành HF,
các phản ứng còn lại đều không xảy ra do baze yếu hơn không lấy được H
+
của baze mạnh hơn.
1) Tinh thể có bao nhiêu yếu tố đối xứng?đó là những yếu tố nào?có tinh thể nào có bậc đối
xứng bậc 5 hay không? Tại sao?
2) Si và Ge đều có cấu trúc mạng lưới kiểu kim cương nhưng trong khi kim cương là chất
cách điện thì Si và Ge lại là chất bán dẫn ,giả thích điều đó như thế nào?Nhiệt độ nóng
chảy của kim cương hay Si cao hơn?Tại sao?
Câu 1: Chọn ý đúng.
Khi pha dung dịch nước các muối: AlCl
3
, SnCl
2
, Fe
2
(SO
4
)
3
, CrCl
3

người ta thường dùng dung
dịch HCl loãng (hay dung dịch H
2
SO
4
loãng )chứ không dùng nước nguyên chất vì:
a) Các muối này không tan trong nước.
b) Các muối này bị thủy phân khi pH cao, vì vậy trong nước chúng không
bền.
c) Các muối này sẽ tương tác với axit thành phức bền.
d) Các câu trên đều sai.
Giải thích: Các muối AlCl
3
, SnCl
2
, Fe
2
(SO4)
3
, CrCl
3
đều là muối của acid mạnh và base yếu nên
trong dung dịch sẽ thủy phân thành hydroxide kim loại và acid.
Do đó trước khi hòa tan các muối vào nước người ta dùng dung dịch HCl loãng (hay
dung dịch H
2
SO
4
loãng ) để tang nồng độ [H+] làm ngăn cản quá trình thủy phân.
Ví dụ : AlCl

3
AlCl
3
= Al
3+
+ 3Cl
-
Al
3+
+ 3H
2
O Al(OH)
3
↓+ 3H
+
Vì các kết tủa của hydroxide rất khó tan trong acid loãng nên nếu để sự thủy phân xảy ra thì cần
lượng acid đê hòa tan trở lại nhiều hơn lượng acid ngăn ngừa sự thủy phân xảy ra.
Câu 2:
Chọn đáp án đúng nhất: Sắp xếp các acid-oxy trong dãy sau theo trật tự tính acid tăng dần
HClO
4
, H
2
SeO
3
, H
2
TeO
3
, HBrO

4
, H
2
SO
4

a) H
2
TeO
3
> H
2
SeO
3
> H
2
SO
4
> HBrO
4
> HClO
4
b) HClO
4
> HBrO
4
> H
2
SO
4

> H
2
TeO
3
> H
2
SeO
3
c) H
2
SeO
3
> H
2
TeO
3
> HClO
4
> HBrO
4
> H
2
SO
4
d) HClO
4
> HBrO
4
> H
2

SO
4
> H
2
SeO
3
> H
2
TeO
3
Đáp án: d
Giải thích: Theo quy tắc Pauling với acid-oxy đơn phân tử có công thức tổng quát XO
n
(OH)
m
, n
càng lớn tính acid nấc phân ly thứ nhất càng mạnh.Các acid có cùng giá trị n nên độ mạnh acid
phụ thuộc vào độ âm điện của nguyên tố tạo acid. Nguyên tố tạo acid có độ âm điện càng cao thì
acid-oxy càng mạnh.
Câu 3:
Hãy cho biết acid-base Lewis trong các phản ứng sau:
1)BeF
2
+ SiF
4
= Be[SiF
6
]
2)KCN + Fe(CN)
2

= K
4
[Fe(CN)
6
]
a) Acid: BeF
2
, KCN; Base: SiF
4
, Fe(CN)
2
b) Acid: Be
2+
, K
+
; Base: Si
4+
, Fe
2+
c) Acid: SiF
4
, Fe(CN)
2
; Base: BeF
2
, KCN
d) Acid: Si
4+
, Fe
2+

; Base: Be
2+
, K
+
Đáp án: c
Giải thích:
Theo thuyết Lewis, acid là chất có orbital hóa trị trống có thể nhận cặp electron, base là chất có
cặp electron hóa trị không phân chia nên acid là các chất SiF
4
, Fe(CN)
2
, còn base là các chất
BeF
2
, KCN.
Câu 1: Theo Bronsted thì các chất và ion nào sau đây là bazơ:
CO
3
2-
, S
2-
, NH
3
,Cl
-
, Na
+
, HSO
4
-

a. CO
3
2-
, S
2-
, NH
3
c. NH
3
,Cl
-
, Na
+
b. Cl
-
, Na
+
, HSO
4
-
d. Na
+
, HSO
4
-
, CO
3
2-
Đáp án : a
Vì ta có gốc cacbonat thì có khả năng nhận prôtôn để trở thành ion hidocacbonat hoặc axit

cacbonat .
Còn ion sunfua thì cũng có khả năng nhận thêm prôtôn để trở thành ion hidrosunfua hoặc axit
sunfuhđric.
cũng có khả năng nhận prôtôn để trở thành ion amôni.
Do đó ta chọn đáp án a.
Câu 2: HClO
4
là axit có độ mạnh như thế nào trong CH
3
COOH?
a. Rất mạnh c. trung bình
b. Mạnh d. yếu
Đáp án: d
Vì trong CH
3
COOH hằng số axit của : HClO
4
là K
a
=10
-6

1. Câu hỏi 1 :
Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH
A.
322
,,)( OFeZnOOHPb
B.
32323
,,)( CONaOAlOHAl

C.
242
)(,, OHZnZnOHPONa
D.
32342
,, OAlHNOSONa
Đáp án đúng là câu : C
Giải thích :
• Vì chúng đều lưỡng tính


+


+

⇔+
+⇔
42
2
4
3
4
2
4
POHHHPO
POHHPO

)(Zn(OH)Na OH + NaOH 2 + ZnO
422

22

+→+
OHZnClHClZnO


+
+⇔
+→+
222
222
22)(
HZnOHZnOH
OHZnClHClOHZn
2. Câu hỏi 2 :
Cho các chất sau :
232
)(,,,,,,, OHPbCuFeZnAlZnOOAlCuO
dãy chất có thể tan hết trong dung
dịch KOH dư là :
A.
CuZnAl ,,
B.
,,,
32
ZnOOAlCuO
C.
322
,)(, OAlOHPbFe
D.

232
)(,,,, OHPbZnAlZnOOAl
Đáp án đúng là câu : D
Giải thích :

)(Zn(OH)K OH + KOH 2 + ZnO
422


222
222
32222
32222
HKZnOOHZnKOH
HKAlOOHAlKOH
+⇔++
+⇔++

OHKAlOKOHOAl
2232
22 +⇔+

=
+
+⇔
222
HPbOHPbOH
có tính axit yếu
Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính base của các tiểu phân trong nước: Cl
-

, CH
3
COO
-
,
Na
+
, SO
3
2-
.
a) Na
+
, Cl
-
, SO
3
2-
, CH
3
COO
-
c) Cl
-
, CH
3
COO
-
, Na
+

, SO
3
2-
.
b) SO
3
2-
, CH
3
COO
-
, Cl
-
, Na
+
d) Na
+
, SO
3
2-
, CH
3
COO
-
, Cl

Đáp án: câu a đúng vì xét theo tính acid-base liên hợp, acid càng mạnh thì base liên hợp của nó
càng yếu. Độ mạnh của acid tăng dần theo thứ tự sau: CH
3
COOH

-
, H
2
SO
3

, HCl nên các anion
tương ứng sẽ có tính base giảm dần. Na
+
có tính acid.
Câu 2: Cho phản ứng Fe
3+
+ OH
-
 Fe(OH)
2+
Thêm chất nào sau đây vào trong dung dịch thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch
a)HCl b) NaSCN c) Cả 2 đều đúng d) Cả 2 đều sai
Đáp án: câu c đúng vì
HCl sẽ phản ứng với OH

làm giảm nồng độ OH


SCN
-
sẽ phản ứng với Fe
3+
tạo phức [ Fe(SCN)


6
]
3-
làm giảm nồng độ Fe
3+
Câu 1: Trong dung môi NH
3
và HCl, C
2
H
5
OH lần lượt thể hiện tính:
a. Trong NH
3
thể hiện tính acid, trong HCl thể hiện tính base.
b. Trong NH
3
thể hiện tính base, trong HCl thể hiện tính acid.
c. Trong NH
3
thể hiện tính acid, trong HCl thể hiện tính acid.
d. Cả 3 đều sai.
Đáp án: câu a
Giải thích: NH
3
(l) + C
2
H
5
OH = C

2
H
5
O

+ NH
4
+
HCl (l) + C
2
H
5
OH = Cl
-
+ C
2
H
5
OH
2
+
Câu 2: Sắp xếp các dung dịch sau đây (cùng nồng độ) theo giá trị pH tăng dần: H
2
SO
4
,
CH
3
COOH, NaCl, Na
2

CO
3
a. H
2
SO
4
< CH
3
COOH < Na
2
CO
3
< NaCl
b. CH
3
COOH < H
2
SO
4
< NaCl < Na
2
CO
3

c. H
2
SO
4
< CH
3

COOH < NaCl < Na
2
CO
3

d. Na
2
CO
3
< NaCl < CH
3
COOH < H
2
SO
4
Đáp án: câu c
Giải thích: pH của H
2
SO
4
và CH
3
COOH < 7
H
2
SO
4
= H
+
+ HSO

4

CH
3
COOH = H
+
+ CH
3
COO

pH của NaCl = 7
pH của Na
2
CO
3
> 7
CO
3
2‾
+ H
2
O= OH
-
+ HCO
3

Câu 1: chon câu đúng về tính acid của các chất sau đây:
a)HClO <HClO3 <HClO2< HClO4
b)HClO <HClO2 < HClO3 <HClO4
c)HClO2<HClO<HClO4 <HClO3

d)HClO4<HClO3<HCLO2<HclO
ĐÁP ÁN:câu b)
Câu 2:chọn câu đúng nhất:độ mạnh acid – base của chất phụ thuộc vào yếu tố nào
a)bản chất nguyên tố tạo acid hay base,số oxy hóa của nguyên tố tạo acid hay base
b)bản chất nguyên tố tạo acid hay base và trạng thái cấu tạo của chất
c)bản chất và số oxy hóa của nguyên tố tạo acid hay base,trạng thái cấu tạo chất và môi trường
xảy ra phan ứng
d)trạng thái cấu tạo của chất và môi trường xảy ra phản ứng
ĐÁP ÁN :câu c)
Câu 1: sắp xếp tính acid của các chất sau theo trật tự tăng dần:
HNO
2
, HNO
3
, HClO
4
A) HNO
2
< HNO
3
< HClO
4
B) NO
2
(OH) < HNO
2
< HClO
4
C) HNO
3

< HClO
4
< HNO
2
D) Tất cả đều sai.
Đáp án : A
Câu 2: sắp xếp tính base theo trật tự giảm dần: Li
3
N , NH
3
, NF
3
A) Li
3
N > NH
3
> NF
3
B) Li
3
N > NF
3
>

NH
3

C) NH
3
> Li

3
N > NF
3
D) Tất cả đểu sai.
Đáp án : A
Câu 1 : So sánh tính acid của các acid-oxy sau :
(1) HClO
(2) HIO
3
(3) H
2
SO
4
(4) HClO
4
a) (1) < (2) < (3) < (4)
b) (1) < (3) < (2) < (4)
c) (2) < (1) < (4) < (3)
d) (2) < (1) < (3) < (4)
Đáp án : a)
Giải thích :
(1) < (2) là do theo Quy tắc Pauling với acid-oxy đơn phân tử có công thức tổng quát
XO
n
(OH)
m
, n càng lớn tính acid nấc phân ly thứ nhất càng mạnh.
(2) < (3) là do độ âm điện của S lớn hơn của I.
(3) < (4) là do theo Quy tắc Pauling với acid-oxy đơn phân tử có công thức tổng quát
XO

n
(OH)
m
, n càng lớn tính acid nấc phân ly thứ nhất càng mạnh.
Câu 2 : Trong các nhóm acid sau, nhóm acid nào là acid cứng :
a) H
+
, Al
3+
, Ag
+
, Cr
3+
b) Al
3+
, Zn
4+
, Be
2+
, Ca
2+
c) Cu
+
, Ag
+
, Cd
2+
, Hg
+
d) H

+
, Be
2+
, Cu
2+
, Cr
3+
Đáp án : b)
Giải thích : Acid cứng là các cation hoặc phân tử có kích thước nhỏ, mật độ điện tích
dương cao, không có khả năng cho e.
Câu 1: Sắp xếp các acid theo thứ tự giảm dần về cường độ acid ?
HClO, H
3
PO
4
, H
2
SO
4
, HClO
4
a) HClO
4
> H
2
SO
4
> H
3
PO

4
> HClO
b) HClO
4
> HClO> H
3
PO
4
>H
2
SO
4
c) HClO
4
>H
3
PO
4
> HClO >H
2
SO
4
d) H
2
SO
4
>H
3
PO
4

> HClO > HClO
4
Đáp án: a
Giải thích:
Áp dụng quy tắc Pauling để biện luận:
Các acid chứa oxy được chia thành cấu trúc H
a
XO
n
(OH)
m
(X: số nguyên tử trung tâm)
- a: Số nguyên tử H liên kết trực tiếp với X.
- n: Số nguyên tử O liên kết với X nhưng không liên kết với H.
- m: Số nhóm OH liên kết với X.
+ Số n quyết định cường độ acid, n càng lớn tính acid càng mạnh.
HClO
4
viết thành H
0
ClO
3
(OH)
1
n = 3 acid rất mạnh.
H
2
SO
4
viết thành H

0
SO
2
(OH)
2
n = 2 acid mạnh.
H
3
PO
4
viết thành H
0
PO(OH)
3
n = 1 acid yếu.
HClO viết thành H
0
ClO
0
(OH)
1
n = 0 acid rất yếu.
 chọn câu a.
Câu 2: chọn phát biểu sai:
a) Các dung môi proton hóa là những chất lưỡng tính theo quan điểm acid base Bronsted.
b) Phản ứng kết tủa từ các ion là phản ứng có tính thuận nghịch.
c) Base B càng mạnh thì acid liên hợp BH
+
càng yếu.
d) Theo thuyết Lux mọi tương tác đều có thể xem là phản ứng acid-base, kể cả phản ứng có

sự trao đổi e (p/ư O-Kh)
Đáp án: d.
Giải thích:
Các phát biểu a, b ,c dều đúng. Phát biểu d nhầm giữa thuyết Usanovich với Lux. Phát biểu
đúng là: Theo thuyết Usanovich mọi tương tác đều có thể xem là phản ứng acid-base, kể cả
phản ứng có sự trao đổi e (p/ư O-Kh)
 Chọn câu d.
Câu 1:chọn câu đúng
A) CaCO
3
(r) = CaO(r) +CO
2
(k) là phản ứng acid –bazo theo Arrhenius
B) BF
3
+F
-
 [BF
4
]
-
là phản ứng acid bazo theo lewis
C) HCl = H+ + Cl
-
là phản ứng acid bazo theo Bronsted –Lowry
D) Câu B,D đúng
Đáp án:D
Câu 2:chiều tăng tính bazo
A)Li
3

N<NH
3
<NF
3
B)Li
3
N<NF
3
<NH
3
C)NF
3
<NH
3
<Li
3
N
D) 3 câu trên sai
Đáp án :C
Câu 1: Chọn câu đúng:
a) Thuyết acid – base Usanovich có tính tổng quát nhưng việc
áp dụng nó cho các phản ứng acid – base trong dung dịch
không thuận tiện.
b) Thuyết acid – base cứng mềm cho phép tiên đóan được
khả năng tạo hợp chất hóa học bền trong các phản ứng acid – base.
c) Thuyết acid – base Lewis không có thước đo định lượng về
độ mạnh acid – base chung cho acid và base. Có khái niệm
cặp acid – base đối với acid và base Lewis.
d) Câu a,b đúng e) Câu a,c đúng
Câu 2: So sánh độ mạnh acid Bronsted:

a) Al
3+
trong nước > Al
3+
trong nước có mặt muối carbonat
b) Cu
+
trong nước có mặt ion Cl
-
> Cu
+
trong nước
c) Al
3+
trong nước > Al
3+
trong nước có mặt F
-
d) Cu
+
trong nước có mặt ion I
-
> Cu
+
trong nước có mặt ion F
-
Các SV đánh đáp án và giải thích lý do chọn đáp án các câu trắc nghiệm, hoặc giải các bài tập
theo yêu cầu.
hydrat oxide nào dưới đây có tính acid mạnh nhất?
a) Ti(OH)

4
b) Zr(OH)
4
c) Hf(OH)
4
Rf(OH)
4
Hydrat oxide Ti(OH)
4
có tính acid mạnh nhất vì Ti có độ âm điện cao nhất dẫn đến ảnh hưởng
lên nhóm OH làm nhóm OH phân cực mạnh lên, H trong nhóm OH trở nên linh động hơn.
Câu 1 :
Hãy chọn phương án đúng theo trật tự tăng dần tính acid của các oxid sau :
VO , V
2
O
5
, VO
2
, V
2
O
3
a. VO < V
2
O
5
< VO
2
< V

2
O
3

b. VO
2
< V
2
O
3
< VO < V
2
O
5
c. VO < V
2
O
3
< VO
2
< V
2
O
5
d. V
2
O
3
< VO < VO
2

< V
2
O
5
Câu 2 :
Chọn phương án đúng cho độ mạnh tính base của các cặp chất sau :
F
-
và Cl
-
, OH
-
và H
2
O , O
2-
và OH
-
, NH
3
và NF
3
, Cl
-
và S
2-
, PH
3
và (CH
3

)
3
P
a. F
-
> Cl
-
, OH
-
> H
2
O , O
2-
> OH
-
, NH
3
> NF
3
, Cl
-
< S
2-
, PH
3
> (CH
3
)
3
P

b. F
-
> Cl
-
, OH
-
< H
2
O , O
2-
> OH
-
, NH
3
< NF
3
, Cl
-
> S
2-
, PH
3
> (CH
3
)
3
P
c. F
-
< Cl

-
, OH
-
< H
2
O , O
2-
< OH
-
, NH
3
> NF
3
, Cl
-
> S
2-
, PH
3
< (CH
3
)
3
P
d. F
-
< Cl
-
, OH
-

> H
2
O , O
2-
< OH
-
, NH
3
< NF
3
, Cl
-
< S
2-
, PH
3
< (CH
3
)
3
P
Cau 1::cho cac axid sau day:H
3
PO
4
,H
4
SIO
4
,H

2
SO
4
,H
2
SO
3
,HNO
2
,HCLO,HMnO
4,
Cac axid nao la axid manh theo nguyen tac paulinh:
a)H
3
PO
4
,H
2
SO
4
,H
2
SO
3
b)H
2
SO
4,
HmnO
4

c)H
4
SIO
4
,HNO
2
,
d)HmnO
4
,HCLO
Dap an:B
Giai thich:quy tac paulinh:cac axid chua oxy deu co dang O
M
X(OH)
N
M =0 axid yeu,M=1 axid trung binh,M lon hon hoac bang 2 la axid manh.
Cau 2:Trong cac hop chat sau day hop chat nao co tinh axid manh hhat.
CL,CLO,CL
2
O,CL
2
O
3,
CLO
2
,CL
2
O
6
,CL

2
O
7
.
a) CL
2
O
6
,
b) CL
2
O
7
c) CL
2
O
3
d) Ko xac dinh dc
Dap an:b
Giai thich:Doi voi cac hop chat cung loai cua mot nguyen to,muc oxy hoa cua nguyen to tang
thi tinh acid cua hop chat tang theo.
Câu 1: Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất. Các chất lưỡng tính theo thuyết Bronsted trong các
chất sau NH
4
+
, CO
3
2-
, HCO
3

-
, H
2
O, HCl là:
a. HCO
3
-
, CO
3
2-
b. HCO
3
-
, H
2
O
c. HCO
3
-
, H
2
O, HCl
d. HCO
3
-
, NH
4
+
, H
2

O
Đáp án: câu c
Giải thích:
HCO
3
-
+ H
+
→ H
2
CO
3
HCO
3
-
→ H
+
+ CO
3
2-
H
2
O + H
+
→ H
3
O
+
H
2

O → OH
-
+ H
+
HCl + H
2
O → Cl
-
+ H
3
O
+
HCl + HI → I
-
+ H
2
Cl
+
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Câu nào trong các câu dưới đây sai:
1) Base liên hợp của một acid mạnh là một base mạnh và ngược lại
2) Đối với cặp acid – base liên hợp NH
4
+
/NH
3

trong dung dịch nước ta có: k
NH4+
.k
NH3

= k
n
, trong
đó k
n
là tích số ion của nước
3) Thuyết acid – base của Arrhenius không chỉ đúng trong dung dịch nước.
4) Rất khó so sánh cường độ acid – base Lewis vì còn phụ thuôc vào liên kết cộng hóa trị giữa
các chất
a. 1, 2
b.1, 3
c. 3, 4
d. 1, 3, 4
Đáp án: câu b.
Giải thích: 1. sai vì Base liên hợp của một acid mạnh là một base yếu và ngược lại
3. sai vì thuyết Arrhenius chỉ đúng trong dung dịch nước.
1. Theo thuyết acid-base Bronsted chất nào sao đây không là chất lưỡng tính
a. HS
-
b. H
2
O
c. HCl
d. F
-
Trả lời: d. theo thuyết Bronsted anion F
-
không chứa proton nên không thể cho
proton được , chỉ có tính base. Các chất còn lại đều có khả năng cho và nhận
proton nên là chất lưỡng tính

2. Chất nào sao đây không có tính acid-base Bronster- Lawry;
a. H
2
O
b. BCl
3
c. F
-
d. S
2-
Trả lời: b. vì BCl
3
không có khả năng cho và nhận ion H
+
(proton). các anion
S
2-
, F
-
có khả năng nhận proton. H
2
O có khả năng cho và nhận proton.
Câu 1 : Trong các acid sau , acid nào là acid cứng :
a. H
+
, Ag
+
,Ca
2+
, Cu

+
c. Zn
2+
,Co
2+
, Fe
2+
,Mn
2+
b. Mg
2+
,Cr
2+
,Be
2+
, Hg
+
d. Na
+
,Mg
2+
,Al
3+
,Zn
4+
Đáp án: d. Na
+
,Mg
2+
,Al

3+
,Zn
4+
Câu 2 : Các dung môi proton hóa là những chất lưỡng tính theo quan điểm của :
a. Bronsted c. Arrhenius
b. Lewis d. Usanovich
Đáp án : a.Bronsted
Câu1)Chọn câu đúng.Cường độ các acid tăng dần theo thứ tự sau:
a)HClO < HNO
2
< H
2
SO
4
< HClO
4
b)HClO < H
2
SO
4
< HNO
2
< HClO
4
c)HClO < HClO
4
< HNO
2
< H
2

SO
4
d)HNO
2
< H
2
SO
4
< HClO <HClO
4
Câu 2)Theo định nghĩa bronsted-lowry những chất nào sau đây là acid:
1)HSO
4
-
2)NH
4
+
3)CH
3
OH 4)Ag
+
5)BF
3

a)1,2,3
b)1,4,5
c)3,4,5
d)Tất cả các chất trên
Câu 1: sắp xếp độ mạnh của các acid theo chiều tăng dần:
HClO3(1), HClO(2), HClO2(3), HClO4(4)

a. 1 < 2 < 3 < 4
b. 2 < 3 < 1 < 4
c. 4 < 1 < 2 < 3
d. 4 <3 < 2 < 1
Chọn câu B
Câu 2 cho các chất sau: Cl2, Cl2O, Cl2O3, ClO, Cl2O6, Cl2O7. chat nào có tính acid manh
nhất.
a. Cl2
b. Cl2O
c. Cl2O7
d. Không xác định
Chọn câu: C
Câu 1: Baze nào trong dãy baze sau là baze cứng nhất:
a) Se
2+
b) NO
3

-
c) OH
-
d) O
2-
Đáp án : B
Câu 2: Ion phức nào dưới đây là kém bền nhất?
a) [CuF
2
]
-
b) [CuI

2
]
-
c) [CuCl
2
]
-
d) [CuBr
2
]
-
Đáp án : A
1. Sắp xếp theo giá trị tăng dần của tính acid:
a.
HIO HIO H IO
5
3 3
< <
b.
HIO HIO H IO
5
3 6
< <
c.
HIO H IO HIO
5
6 3
< <
d.
HIO H IO HIO

5
3 6
< <
Đáp án: Câu c.
2. Theo thuyết Bronsted các iôn nào dưới đây chỉ có tính base:
2
HSe ,O ,HF,H S,Cl
2
− − −
.
a.
2
HF,O ,H S
2

b.
2
O ,HSe
− −
c.
2
O ,Cl
− −
d.
2
HF,H S
Đáp án: câu C.
Câu 1: Khi cho từng chất KMnO
4
, MnO

2
, KClO
3
, K
2
Cr
2
O
7
có cùng số mol tác dụng hoàn toàn
với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí clo ít nhất là:
A. MnO
2
B. KMnO
4
C. K
2
Cr
2
O
7
D. KClO
3
Đáp án : A
Câu 2: Chất nào có tính khử mạnh nhất trong các chất sau đây:
A. CuO
B. SiO
2
C. NO
2

D. SO
2
Đáp án: D (SO
2
)
Câu 1:
Theo thuyết Lewis, chất nào là chất có tính lưỡng tính trong những chất sau: Al, Al
2
O
3
,
Al(OH)
3
a) Al, Al
2
O
3
b) Al, Al(OH)
3
c) Al
2
O
3
, Al(OH)
3
d) Al, Al
2
O
3
, Al(OH)

3
Đáp án: c
Giải thích:
Al
2
O
3
+ 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
O
Al
2
O
3
+ 2NaOH  2NaAlO
2
+ H
2
O
Al(OH)
3
+ 3HCl  AlCl
3
+ 3H
2
O
Al(OH)
3

+ NaOH  NaAlO
2
+ 2H
2
O
Các phản ứng trên Al
2
O
3
và Al(OH)
3
khi tác dụng với acid và base đều cho nhận proton
và đều xảy ra phản ứng => Al
2
O
3
và Al(OH)
3
đều là chất có tính lưỡng tính
2Al + 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
Trong phản ứng trên Al không hề nhận proton, mà chỉ thể hiện tính khử của kim loại.
2Al + 2NaOH + 2H
2
O  2NaAlO
2
+ 3H
2

Phản ứng trên gồm 2 quá trình phản ứng:
2Al + 6H
2
O  2Al(OH)
3
+ 3H
2
2Al(OH)
3
+ 2NaOH  2NaAlO
2
+ 4H
2
O
Vì vậy, kim loại Al không phải là chất có tính lưỡng tính
Kết luận: Al
2
O
3
và Al(OH)
3
là những chất có tính lưỡng tính.
Câu 2:
Phản ứng nào tự xảy ra trong điều kiện bình thường?
a) Phenol tác dụng với NaHCO
3
b) Na
2
CO
3

tác dụng với KOH
c) a và b đúng
d) a và b sai
Đáp án: d
Giải thích:
- pKa
1
(H
2
CO
3
) < pKa(phenol) < pKa
2
(H
2
CO
3
)
 không có phản ứng giữa phenol và NaHCO
3
- Na
2
CO
3
là hợp chất tạo thành bởi ion có tính base mạnh và ion có tính acid yếu nên
Na
2
CO
3
có tính base

 Na
2
CO
3
không thể tác dụng được với base kiềm KOH
Câu 3:
Dung dịch nào có môi trường Base ?
a) NaCl; K
2
SO
4
; K
2
S
b) Na
2
CO
3
; K
2
S; CH
3
COONa
c) Al
2
(SO
4
)
3
; FeSO

4
; BaCl
2
d) K
2
SO
4
; Na
2
S; Na
2
CO
3
Đáp án: b
Giải thích: Ôn lại kiến thức hồi PTTH,chất được tạo thành bởi ion có tính base mạnh và ion có
tính acid yếu thì có môi trường base.
1. Cr cần nằm ở mức oxy hoá nào để hydrate oxide có tính acid yếu nhất:
a. +3 b. +2 c. +6 d. +4
Đáp án: Câu b.
2. Sắp xếp giảm dần theo tính acid:
a.
H TeO H CrO H SO
2 4 2 4 2 4
> >
b.
H TeO H SO H CrO
2 4 2 4 2 4
> >
c.
H CrO H SO H TeO

2 4 2 4 2 4
> >
d.
H SO H TeO H CrO
2 4 2 4 2 4
> >
Đáp án : Câu d.
Giải thích: Vì tất cả đều có có 2 nhóm
OH

trong cơng thức phân tử nên tính acid phụ thuộc
vào độ mạnh của độ âm điện, ngun tố nào có độ âm điện càng cao thì tính acid càng mạnh.(S >
Te > Cr).
Câu 1 : Người ta thường dùng dung mơi nào dưới đây để pha dung dịch nước các chất AlCl
3
,
Cr
2
(SO
4
)
3,
Fe(NO
3
)
3
.
a) Dd HCl lỗng
b) Dd H
2

SO
4
lỗng
c) Dd nước ngun chất
d) Cả a và b đêu đúng
Đáp án : d ( dựa vào phản ứng thủy phân, khơng dùng nước để hạn chế sự kết tủa)
Câu 2 : Cho phức chất ML
m
n+
. Biết M
n+
có thể phản ứng nhiều bậc để tạo phức với L. Hãy tìm
điều kiện để phức bền.
a) M
n+
là acid mạnh, L là base yếu.
b) Hằng số bền tổng β
m
lớn.
c) Hằng số K nhỏ.
d) Tất cả đều đúng.
Đáp án : b ( điều kiện tạo phức bền : acid mạnh-base mạnh; β
m
lớn, K lớn ).
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng theo Bronsted
a) Một hợp chất có chứa proton H
+
luôn là một acid.
b) Một hợp chất có chứa proton H
+

luôn là một base.
c) Một hợp chất có chứa proton H
+

luôn là chất lưỡng tính
d) Tất cả đều sai
Chọn câu c Giải thích: Các hợp chất có chứa H
+
luôn là chất lưỡng tính, phụ thuộc
vào chất phản ứng với nó có khả năng cho, nhận H
+
mạnh hay yếu hơn nó.
Câu 2: Ion phức nào sau đây là bền nhất
a) [MgCl
2
]
-
b) [MgI
2
]
-
c) [MgF
2
]
-
d) [MgBr
2
]
-
Chọn câu: c

Giải thích: do tính base của F
-
mạnh nhất -> K lớn nhất
1) Chọn phương án đúng.Sắp xếp sự thuỷ phân của AlCl
3
theo thứ tự tăng dần trong các dung
dịch dưới đây:
a) NaF < FeCl
2
< H
2
O < NaCH
3
COO < Na
2
HPO
4
b) NaF < NaCH
3
COO < Na
2
HPO
4
< FeCl
2
< H
2
O
c) H
2

O < FeCl
2
< NaF < NaCH
3
COO < Na
2
HPO
4
d) Na
2
HPO
4
< NaCH
3
COO < NaF < H
2
O < FeCl
2
Trả lời: Câu a.
2) Các phản ứng sau đây phản ứng nào là phản ứng acid-bazơ theo đúng thuyết của nó
a) CaCO
3
(r) = CaO (r) + CO
2
(k) _thuyết Arrhenius
b) Cl
-
+ Cl
+
= Cl

2
_thuyết Bronsted_Lowry
c) HCl = H
+
+ Cl
-


_thuyết Bronsted_Lowry
d) BF
3
+ F
-
 [BF
4
]
-
_thuyết Arrhenius
Trả lời: Câu c.
Câu 1 : xác định trong những định nghĩa acid- base sau , đâu là định nghĩa theo thuyết Bronsted-
Lowry :
a/ Acid là những chất có thể cho đi cation , kết hợp với anion , hoặc e . Base là những chất có thể
cho đi anion hoặc e , kết hợp với cation.
b/ Acid là tiểu phân cho proton (H
+
) , còn base là tiểu phân nhận proton cho phản ứng .
c/ Base là những chất cho cặp e và acid là chất nhận cặp e để tạo thành liên kết hóa học .
d/ Base là chất có khả năng cho đi anion O
2
-

còn acid là chất có khả năng nhận anion O
2
-
.
Đáp án : b
Câu 2 : Trong các thuyết acid-base sau , thuyết nào có khả năng giải thích phản ứng của các chất
ở trạng thái nóng chảy . VD : 3ZnO +P
2
O
5
→ 3Zn
2+
+ 2PO
4
3-
a/ Thuyết acid-base Bronsted-Lowry
b/ Thuyết acid-base Lewis
c/ Thuyết acid-base Lux-Flood và Usanovich
d/ Không phải các thuyết trên
Đáp án : c
Câu1:Hãy sắp xếp các oxyd và oxyacid theo trật tự tính acid tăng dần
A.HCLO<HCLO
2
<HCLO
3
<HCLO
4
B. .HCLO< HCLO
3
< HCLO

4
< HCLO
2
C. HCLO
4
< HCLO
3
<<HCLO
2
< HCLO
Đáp án :câu A.
Câu 2:ALCL
3
thủy phân nhiều nhất khi cho vào:
A.Nước
B.Dung dịch F
e
CL
2
C.Dung dịch NaF
D.Dung dịch Na
2
HPO
4.
Đáp án:câu C.
Câu 1
So sánh tính axit của các chất sau: NaOH,KOH,Ca(OH)
2
,Ba(OH)
2

,CsOH
a. NaOH>KOH>CsOH>Ca(OH)2>Ba(OH)2
b.CsOH>KOH>NaOH>Ba(OH)2>Ca(OH)2
c.CsOH>NaOH>KOH>Ca(OH)2>Ba(OH)2
d.NaOH>KOH>CsOH>Ba(OH)2>Ca(OH)2
Đáp án b
Giải thích: Theo quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất hóa học thì trong một chu kỳ đi từ trái
sang phải tính kim loại giảm,tính phi kim tăng dần do đó tính axit tăng,tính bazơ giảm.
Còn trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần,tính phi kim giảm
dần nên tính bazơ khi đi từ trên xuống dưới tăng dần.
Câu 2: Chất nào là axit theo thuyết axit bazơ Bronsted-Lowry:
a.Na
+
,NH
4+
,Cu
2+
,Fe
2+
,Fe
3+
,Cl
-
b.NH
4+
,Cu
2+
,Fe
2+
,Fe

3+
c.NH4
+
,HSO
4-
,SO
4
2
- ,Fe
2+
,Fe
3+
,Cl
-
d.Na
+
,Cu
2+
,Cl
-
,Fe
2+
,Fe
3+
,SO
4
2-

Đáp án b
Giải thích: Các ion này là acid liên hợp của các bazơ yếu nên khi thủy phân tạo ra proton l,theo

thuyết Bronsted nó là acid.
Ví dụ: NH
4+
+ H
2
O = NH
3
+ H
3
O
+
Câu 1:Những chất nào là bazo trong dd HF: BF
3
, SbF
5
, H
2
O
A) BF
3
và H
2
0
B) BF
3
, SbF
5
và H
2
O

C) H
2
0
D) SbF
5
và H
2
0
Đáp án C
H20 là bazo theo thuyết acid-bazo Bronsted vì nó nhận proton trong phản ứng với HF
HF + H
2
O  H
3
O+ + HF
Còn SbF5 và BF3 là acid theo thuyết acid-Lewis vì nó nhận cặp electron đễ tạo thành liên
kết hóa học.
Câu 2: Chọn phát biểu sai :
A) Acid cứng là cation hoặc phân tử có kích thước nhỏ,mật độ điện tích dương thấp, có khả
năng cho electron.
B) Dung môi có tính bazo càng mạnh thì HA thể hiện tính acid càng mạnh.
C) Phản ứng acid-bazo là phản ứng hình thành liên kết cộng hóa trị từ 1 cặp electron của 1
chất và 1 obitan trống của 1 chất khác.
D) Dung môi proton hóa là dung môi có thể bị ion hóa 1 phần khi ở trạng thái lỏng tạo H
+
.
Đáp án A :acid cứng là cation hoặc phân tử có kích thước nhỏ,mật độ điện tích dương
cao,không có khả năng oxh
Chọn câu đúng
a) Năng lượng liên kết hóa học càng cao thì khả năng hoạt động hóa học càng thấp

b) Năng lượng liên kết hóa học càng cao thì khả năng hoạt động hóa học càng cao
c) Năng lượng liên kết hóa học không ảnh hưởng đến khả năng hoạt động hóa học
d) Các câu trên đều sai
Đáp án : câu a
Khả năng oxy hóa khử của chất phụ thuộc vào :
a) Độ bền vững các chất
b) Môi trường tiến hành các chất
c) Đặc điểm cấu tạo lớp vỏ e , trạng thái oxy hóa của nguyên tử và quy luật biến đổi tính
kim loại và phi lim
d) Các câu trên đều đúng
Đáp án : câu d

×