Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai2. Cac gioi sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.64 KB, 3 trang )

Trường Ngày 10 tháng 03 năm 2010
Người soạn: Phan Thị Cẩm Tú Lớp
GIÁO ÁN
BÀI 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiếu thức
- Nêu được khái niệm giới
- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới
- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật
2. Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ
3. Thái độ
- Xây dựng được quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc chung của các giới
sinh vật
- Giải thích được các hiện tượng tự nhiên theo quan điểm duy vật
II. Phương tiện dạy học
- Tranh vẽ phóng to Hình 2 SGK, máy chiếu.
- Phiếu học tập (các đặc điểm chính của các giới sinh vật)
Giới Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dưỡng Đại diện
Giới Khởi sinh
Giới Nguyên sinh
Giới Nấm
Giới Thực vật
Giới Động vật
III. Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp
- Thảo luận nhóm
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số


2. Kiểm tra bài cũ (5’)
-Thế nào là nguyên tắc thứ bậc, tính nổi trội? Cho ví dụ
3. Giảng bài mới (33’)

Đặt vấn đề: Để nghiên cứu sinh vật và sử dụng sinh vật vào mục đích sản xuất
và đời sống cần phải phân loại chúng, phải sắp xếp chúng vào các bậc phân loại, như
cây là thực vật, con là động vật,… Vậy nguyên tắc phân loại theo khoa học là thế nào, đó
là nội dung bài hôm nay.

Nội dung bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
 Hoạt động1: Tìm hiểu về
giới và hệ thống phân loại 5
giới (17’)
Gv : viết sơ đồ: giới - ngành - I. Giới và hệ thống phân
1
lớp -bộ- họ - chi - loài
?Em hiểu thế nào là giới?
?Giới là gì ? cho ví dụ
GV nhận xét và giải thích thêm:
loài là bậc phân loại cơ sở
?Cho biết sinh giới phân thành
mấy giới? Là những giới nào?
?Các nhà khoa học đã chọn
những đặc điểm chủ yếu nào
làm tiêu chí để phân loại sinh
vật thành 5 giới?
- GV trả lời: đặc điểm chủ yếu
là: cấu tạo, dinh dưỡng, phương
thức trao đổi chất, sinh sản

?Thế nào là nhân sơ, thế nào là
nhân thực?
?Tại sao không biểu thị 5 giới
trên cùng 1 hàng?
 Vì ngày nay các giới tồn tại
song song.
- Giới sinh vật là đơn
vị phân loại lớn nhất,
bao gồm các ngành
sinh vật có chung
những đặc điểm nhất
định.
VD: giới thực vật,…
- 5 giới là: giới khởi
sinh, nguyên sinh, nấm,
thực vật, động vật
HS lúng túng
- TB nhân sơ là những
TB sơ khai nhất chưa
có nhân hoàn chỉnh.
- TB nhân thực đã có
nhân hoàn chỉnh
loại 5 giới
1. Khái niệm giới
- Giới sinh vật là đơn vị
phân loại lớn nhất, bao gồm
các ngành sinh vật có chung
những đặc điểm nhất định.
VD: Giới thực vật bao gồm
các ngành rêu, dương xỉ,

hạt trần, hạt kín,…
- Phân loại giới sinh vật
theo thứ tự nhỏ dần: giới -
ngành - lớp - bộ - họ - chi -
loài
2. Hệ thống phân loại 5
giới
-Giới Khởi sinh (Monera)
-Giới Nguyên sinh
(Protista)
-Giới Nấm(Fungi)
-Giới Thực vật(Plantae)
-Giới Động vật(Animalia)
 Hoạt động 2: Đặc điểm
chính của mỗi giới (15’)
GV chia lớp thành 4 nhóm và
dựa vào SGK hoàn thành phiếu
học tập sau:
Giới Đặc
điểm
cấu
tạo
Đặc
điểm
dinh
dưỡn
g
Đại
diện
Giới

Khởi
sinh
Giới
- HS hoạt động nhóm,
dựa vào SGK hoàn
thành phiếu học tập
II. Đặc điểm chính của
mỗi giới
2
Nguy
ên
sinh
Giới
Nấm
Giới
Thực
vật
Giới
Động
vật
- Mời đại diện từng nhóm trả
lời, nhận xét, bổ sung.
?Tại sao xếp Nấm nhầy vào
nhóm nguyên sih mà không xếp
vào nhóm Nấm?
4. Củng cố (6’)
Yêu cầu HS nêu vai trò của các giới sinh vật:
 Giới khởi sinh: VK cổ là sinh vật xuất hiện sớm nhất, từng chiếm ưu thế trên trái
đất nhưng tiến hóa theo một hướng riêng, một số VK được ứng dụng trong công nghệ
sinh học

 Giới nguyên sinh: là thức ăn cho các sinh vật khác như cá, tôm, cua,…
 Giới nấm:
+ Phân hủy xác thực vật, động vật  Tạo mùn cho đất
+ Thực phẩm bổ dưỡng như nấm rơm, nấm hương, nấm tuyết, nấm mỡ,…
+ Sx thức uống như rượu bia,…
 Giới thực vật: cung cấp thức ăn cho giới động vật, điều hòa khí hậu, hạn chế xói
mòn, sụt lở đất, hạn hán, lũ lụt, giữ nguồn nước ngâmd, cung cấp gỗ, lương thực thực
phẩm, dược liệu cho con người
 Giới động vật: tham gia trong mắc xích chuỗi thức ăn, là nguồn thức ăn cho con
người, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp,…
5. Dặn dò (1’)
- Học thuộc bài đã học.
- Làm bài tập cuối bài trang 12.
- Đọc trước bài 3 trang 15, SGK sinh học 10.
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×