Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

môn hóa vô cơ - chủ đề quặng sylvinite và kcl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.38 KB, 6 trang )

QUẶNG SYLVINITE VÀ KCl
SERMINAR NHÓM 1:
QUẶNG SYLVINITE
VÀ KCl
Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Quyến 61002660
Vũ Thị Hồng Quân 61002635
Võ Hoàng Yến 61004166
Bùi Giang Trâm Anh 61000031
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Page 1
QUẶNG SYLVINITE VÀ KCl
I.QUẶNG SYLVINITE
1.Trạng thái tự nhiên.
Sylvinite có công thức là KCl.NaCl trong đó KCl chiếm 60%,
tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng rắn trong các bể trầm tich
evaporit nhiều nơi trên toàn thế giới, nguồn lớn nhất thế giới là
Saskachewan, Canada . Các trầm tích rộng lớn ở Saskatchewan ,
Canada đã được hình thành do sự bay hơi của một kỷ Devon.
Sylvinite lần đầu tiên được mô tả năm 1832 tại Vesuvius gần Napoli ở Italia và đặt tên theo tên
nhà hóa học người Hà Lan, François de le Boe Sylvius (1614-1672).
2.Tính chất vật lý.
Ánh trong suốt, mờ
Độ cứng (Mohs) 1 ½ - 2
Nhiệt độ nóng chảy 790
0
C
Độ bền Dòn, dễ vỡ
Từ tính Nhiễm từ
Cát khai: Hoàn toàn
Mặt gãy Không liên tục, không đồng đều
Trọng lượng riêng ( đo)
Trọng lượng riêng (tính)


1,993 (5) g/cm3
1,987 g / cm3
Hệ thống tinh thể Isometric
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Page 2
QUẶNG SYLVINITE VÀ KCl
Tham số ô mạng tinh thể 6.2931Å
Cấu trúc Tinh thể khối; Cubo bát diện hay bát diện (ít phổ biến hơn)
Tính quang học Tính đẳng hướng
Chỉ số khúc xạ n=1.4903
Lưỡng chiết Trung bình
Lưỡng chiết tối đa

= 0,00
Mùi vị mặn với một vị cay đắng khác biệt
Màu vết vạch Trắng
3.Tính chất hóa học:
Do có thành phần là NaCl và KCl nên nó mang tính chất của 2 chất trên nhưng do chiếm đến
60% là KCl nên tính chất hóa học của Sylvinite gần giống với KCl nguyên chất.
4.Ứng dụng – Điều chế
Chủ yếu dùng để điều chế KCl và một phần NaCl dựa vào sự khác nhau về độ tan theo nhiệt độ
của 2 chất này.
Nhiệt độ (
o
C) 0 10 20 30 50 70 90 100
Độ tan NaCl (gam)
trong 100 gam H
2
O
35,6 35,7 35,8 36,7 37,5 37,5 38,5 39,1
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Page 3

QUẶNG SYLVINITE VÀ KCl
Độ tan KCl (gam)
trong 100 gam H
2
O
28,5 32 34,7 42,8 48,3 48,3 53,8 56,6
Dung dịch bão hòa NaCl khi đun nóng còn có thể hòa tan KCl từ hỗn hợp NaCl và KCl (quặng
xinvinit) và khi để nguội sẽ cho KCl kết tinh. Làm như vậy nhiều lần có thể tách riêng KCl,
NaCl ra khỏi hỗn hợp của chúng.
II. KaliClrorua (KCl):
1. Tính chất vật lý:
Danh pháp IUPAC: Potassium chloride.
Tinh thể màu trắng hoặc không màu, không mùi. Trong đó K chiếm 52,4%, Cl chiếm 47,6%
Cấu trúc tâm mặt khối, hằng số mạng tinh thể của nó là khoảng
630 pm.
Nhiệt độ sôi: 1500
0
C, nhiệt độ nóng chảy: 776
0
C, KLR:
1,987g/cm
3
Độ hoà tan: 28,1g/100gH
2
0(0
0
C), 34g/100gH
2
0(20
0

C). Tan trong
nước, ít tan trong rượu, không tan trong ete.
KCl trong tự nhiên tồn tại dưới dạng: Quặng synvinite
KCl.NaCl và quặng Carnalit KCl.MgCl
2
.6H
2
O
2. Tính chất hóa học:
+ Tác dụng với muối:(phản ứng trao đổi)
KCl + AgNO
3
→ AgCl↓ + KNO
3
+ Mặc dù Kali có độ âm điện lớn hơn so với Natri, nhưng KCl có thể biến thành kim loại bằng
phản ứng với Natri kim loại ở 850°C (vì Kali được lấy ra bằng cách chưng cất (xem nguyên tắc
của Le Chatelier)):(phản ứng oxi hóa-khử)

KCl(l) + Na(l) NaCl(l) + K(g) ⇌
+ Điện phân:
KCl + H
2
O
màng ngăn
KOH + Cl
2
+ H
2
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Page 4
QUẶNG SYLVINITE VÀ KCl

3. Ứng dụng:
- Phần lớn dùng làm phân bón. Có 2 loại: 90% là loại màu đỏ dùng để bón gốc, còn lại
10% là màu trắng dùng để bón lá.
- Điều chế kalihydroxit và Kali:
KCl (l) + Na (l) ⇌ NaCl (l) + K (g)
2KCl + 2H
2
0
điện phân có màng ngăn
2KOH + H
2
+ Cl
2
- Bảo quản thực phẩm, thay thế muối ăn.
- Bù điện giải cho cơ thể, cung cấp Kali thiếu hụt.
- Trong y học, được dùng để ngừng tim trong phẫu thuật.
- Được sử dụng như một loại thuốc độc.
- Được sử dụng như một chất chống cháy.
4. Điều chế:
Chiết suất từ quặng sylvinite hoặc từ nước muối bởi kết tinh phân đoạn từ các giải pháp, tuyển
nổi hoặc điện phân tách từ các khoáng chất phù hợp.
Tài liệu tham khảo tại trang : /> />enc=aHR0cDovL3JydWZmLmdlby5hcml6b25hLmVkdS9kb2NsaWIvaG9tL3N5bHZpdGUucGRm
Hóa vô cơ tập 2-Hoàng Nhâm
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Page 5
QUẶNG SYLVINITE VÀ KCl
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Page 6

×