GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 02
Số tiết 01. Tổng số tiết đã giảng
Thực hiện ngày 02 tháng 10 năm 2009
Tên bài học: KTD3 – ÔM 02: ỐNG MẪU – PÊ RÊ KHỐT - ỐNG ĐỰNG MÙN KHOAN
§2 PÊ RÊ KHỐT
A - MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Phân loại và nêu được công dụng Pêrêkhốt
- Trình bày được cấu tạo và lựa chọn được đúng loại Pêrêkhốt
- Sử dụng và bảo quản Pêrêkhốt
B - PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Máy chiếu Projector, bài giảng, giáo án, phông chiếu, máy tính, phấn và bảng
C - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp Thời gian : 2 phút
- Số học sinh vắng:
- Nội dung nhắc nhở: Giới thiệu các thầy cô đến dự lớp, động viên tinh thần học tập chung toàn lớp
II. Kiểm tra bài cũ
-Dự kiến học sinh kiểm tra:
Họ và tên
Điểm
III. Giảng bài mới
1 - Đặt vấn đề vào bài mới: Thời gian: 02 phút
1
2-Nội dung, phương pháp:
Nội dung giảng dạy Thời
gian
Phương
pháp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phương tiện,
đồ dùng
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1 2 3 4 5 6
PÊRÊKHỐT
Dẫn dắt và chuyển ý
I. Công dụng & phân loại
- Máy chiếu
Projector,
phông chiếu
-Máy vi tính
-Bảng, phấn
1. Công dụng:
- Nối giữa OM và cần khoan; OM, cần
khoan với ống slam; nối cột cần với ống
chống
3 Chiếu, đàm
thoại, phát
vấn và
giảng giải
+ Phát vấn: trong BOM
pêrêkhốt là chi tiết nắm
giữa chi tiết nào?
+ Chiếu và giảng giải
+ Nghe trả lời xây
dựng bài
+Nghe và ghi bài
2. Phân loại:
- Pê rê khốt phay
- Pê rê khốt slam
- Pê rê khốt đặc biệt
+ Pêrêkhốt nòng đôi 2 ống cùng quay
+ Pêrêkhốt nòng đôi bơm tia
+ Pêrêkhốt nòng đôi dùng cho OM luồn
3 Chiếu, mô
hình và
giảng giải
+ Bật máy chiếu, mô hình
và giảng giải
+ Quan sát hình ảnh
và mô hình
+ Nghe và ghi bài
II. Các Pêrêkhốt thường dùng
1. Pêrêkhốt phay
a. Cấu tạo: Là 1 ống thép hình trụ 3 Mô hình, chiếu + Bật máy chiếu, mô hình + Nghe và ghi bài - Máy chiếu
2
rỗng có:
- Mặt ngoài đầu dưới tiện ren
thang ngoài để nối với OM
- Đầu trên mặt trong phần vát côn
tiện ren tam giác để nối với gia
mốc của cột cần khoan
- Mặt ngoài phần trên được tiện
côn và phay các lưỡi cắt
và giảng giải và giảng giải Projector,
phông chiếu
-Máy vi tính
-Bảng, phấn
b. Phương pháp sử dụng & bảo
quản
- Phương pháp sử dụng
- Phương pháp bảo quản
3 Chiếu và giảng
giải
+ Bật máy chiếu và giảng
giải
+ Nghe và ghi bài
c. Phạm vi sử dụng
- Dùng trong trường hợp thành lỗ
khoan hay sập lở, đá rơi
3 Chiếu và giảng
giải
+ Bật máy chiếu và giảng
giải
+ Nghe và ghi bài
3
2. Pêrêkhốt slam
a. Cấu tạo: Là 1 ống thép hình trụ
rỗng có:
- Mặt ngoài đầu dưới tiện ren thang
ngoài để nối với OM
- Đầu trên mặt trong phần vát côn
tiện ren tam giác để nối với gia mốc
của cột cần khoan
- Phần trên mặt ngoài được tiện ren
thang trái để nối với ống slam
3 Mô hình, chiếu
và giảng giải
+ Bật máy chiếu, mô hình
và giảng giải
+ Nghe và ghi bài - Máy chiếu
Projector,
phông chiếu
-Máy vi tính
-Bảng, phấn
b. Phương pháp sử dụng & bảo
quản
- Phương pháp sử dụng
- Phương pháp bảo quản
3
Chiếu và giảng
giải
+ Bật máy chiếu và giảng
giải
+ Nghe và ghi bài
c. Phạm vi sử dụng
- Sử dụng với những lỗ khoan có các
hạt mùn nặng mà dòng nước rửa
không đủ khả năng mang lên miệng
lỗ khoan
2 Chiếu và giảng
giải
+ Bật máy chiếu và giảng
giải
+ Nghe và ghi bài
4
3. Pêrêkhốt nòng đôi cả 2 ống cùng
quay
a. Cấu tạo: Là 1 ống thép hình trụ rỗng:
- Mặt ngoài đầu dưới tiện ren thang phải
và có 2 bậc ren
- Đầu trên mặt trong và mặt ngoài có cấu
tạo như pêrêkhốt phay
3 Mô hình, chiếu
và giảng giải
+ Bật máy chiếu, mô hình
và giảng giải
+ Nghe và ghi bài - Máy chiếu
Projector,
phông chiếu
-Máy vi tính
-Bảng, phấn
b. Phương pháp sử dụng & bảo quản
- Phương pháp sử dụng
- Phương pháp bảo quản
3 Chiếu và giảng
giải
+ Bật máy chiếu và giảng
giải
+ Nghe và ghi bài
c. Phạm vi sử dụng
- Dùng trong những trường hợp nâng cao
tỷ lệ mẫu
2 Chiếu và giảng
giải
+ Bật máy chiếu và giảng
giải
+ Nghe và ghi bài
III. SO SÁNH CẤU TẠO CÁC LOẠI
PÊRÊKHỐT
5 Đàm thoại,
phát vấn và
giảng giải
Phát vấn: Trên đây là cấu
tạo của từng loại pêrêkhốt.
Vậy chúng có cấu tạo khác
nhau ở điểm nào?
Nghe và trả lời câu hỏi
xây dựng bài
- Máy chiếu
Projector,
phông chiếu
-Máy vi tính
-Bảng, phấn
5
IV. Tổng kết bài:
Nội dung tổng kết Thời gian Phương pháp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phương tiện sử
dụng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Những nội dung cần nắm được:
- Cấu tạo và công dụng của 3 loại
pêrêkhốt thường dùng
- Phương pháp sử dụng, bảo quản
cũng như phạm vi sử dụng của 3 loại
pêrêkhốt thường dùng
4 - Hệ thống hoá - Tóm tắt nội dung bài học.
Nhấn mạnh nội dung trọng
tâm của bài
- Tái hiện lại nội dung
của bài, nghe ghi nhớ nội
dung cốt lõi cần phải
nắm vững
Phấn và bảng
IV. Câu hỏi và bài tập về nhà: Thời gian: 01 phút
Câu 1: Trình bày công dụng và cấu tạo các loại pêrêkhốt thường dùng
Câu 2: Trình bày phương pháp sử dụng, phương pháp bảo quản và phạm vi ứng dụng của 3 loại pêrêkhốt: pêrêkhốt phay,
pêrêkhốt slam, pêrêkhốt nòng đôi cả 2 ống cùng quay
6
D - RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT GIẢNG
Khoa duyệt
Bùi Viết Cộng
Thông qua tổ bộ môn
Bùi Viết Cộng
Ngày 28 tháng 9 năm 2009
Giáo viên
(ký, ghi rõ họ và tên)
Đào Văn Tuấn
7
Đề cương bài giảng chi tiết
KTD3 – ÔM 02: ỐNG MẪU – PÊ RÊ KHỐT - ỐNG ĐỰNG MÙN KHOAN
§2 PÊ RÊ KHỐT
I. Công dụng và phân loại
1. Công dụng:
- Pêrêkhốt là chi tiết nối OM với cần khoan; OM, cần khoan với ống slam; nối cột cần với ống chống khi phải dùng ống chống
trong lỗ khoan
2. Phân loại:
- Pê rê khốt phay
- Pê rê khốt slam
- Pê rê khốt đặc biệt:
+ Pêrêkhốt nòng đôi 2 ống cùng quay
+ Pêrêkhốt nòng đôi bơm tia
+ Pêrêkhốt nòng đôi dùng cho OM luồn
ư
II. Các Pêrêkhốt thường dùng
1. Pêrêkhốt phay
a. Cấu tạo: Là 1 ống thép hình trụ rỗng có:
- Mặt ngoài đầu dưới tiện ren thang ngoài để nối với OM
- Đầu trên mặt trong phần vát côn tiện ren tam giác bước lớn để nối với gia mốc của cột cần khoan
8
- Mặt ngoài phần trên được tiện côn và phay các lưỡi cắt nhằm giúp cho việc kéo bộ dụng cụ khoan lên dễ dàng, hoặc gặp trường
hợp đầu pêrêkhốt bị vướng đá rơi hay sập lở, bao trùm , vẫn có thể vừa quay bộ dụng cụ khoan cho các lưỡi cắt của pêrêkhốt phá
các nút vướng, vừa kéo bộ dụng cụ lên
9
b. Phương pháp sử dụng & bảo quản
- Phương pháp sử dụng:
+ Phần ren nối với gia mốc ít khi bị mòn vì ít khi phải tháo. Chủ yếu phải kiểm tra phần ren nối với ống mẫu do phải tháo lắp
nhiều, phần ren nối phải tròn đều, ren không được quá mòn. Khi lắp vào ống mẫu được 2-3 vòng dùng tay lắc nếu thấy dơ lỏng
thì loại bỏ
+ Đường kính ngoài của pêrêkhốt không được quá mòn, nếu mòn quá thì phải loại bỏ vì pêrêkhốt có xu hướng chui vào OM và
phá hỏng ren của OM
+ Phần tiện côn phay: Các rãnh phay phải còn sắc, nếu mòn phải phay lại hoặc loại bỏ nếu không phay được
- Phương pháp bảo quản:
+ Pêrêkhốt chưa sử dụng phải được bôi mỡ vào ren và để nơi khô ráo. Khi di chuyển không để va đập và quang quật mạnh.
c. Phạm vi sử dụng
- Dùng trong trường hợp thành lỗ khoan hay sập lở, có đá chìa, đá rơi.
10
2. Pêrêkhốt slam
a. Cấu tạo: Là 1 ống thép hình trụ rỗng có:
- Mặt ngoài đầu dưới tiện ren thang ngoài để nối với OM
- Đầu trên mặt trong phần vát côn tiện ren tam giác để nối với gia mốc của cột cần khoan
- Phần trên mặt ngoài được tiện ren thang trái để nối với ống slam
- Đường kính ngoài của pêrêkhốt cũng bằng đường kính ngoài của OM và ống slam
b. Phương pháp sử dụng & bảo quản
- Phương pháp sử dụng:
Kiểm tra đánh giá chất lượng giống pê rê khôt phay, chỉ khác là thay vì kiểm tra các lưỡi phay thì ta kiểm tra phần ren trái phía
ngoài của đầu trên
- Phương pháp bảo quản: Tương tự như pêrêkhốt phay
c. Phạm vi sử dụng
- Sử dụng với những lỗ khoan có nhiều các hạt mùn nặng mà dòng nước rửa không đủ khả năng mang lên miệng lỗ khoan
11
5
6
A
A
7
3. Pêrêkhốt nòng đôi cả 2 ống cùng quay
a. Cấu tạo: Là 1 ống thép hình trụ rỗng:
- Mặt ngoài đầu dưới tiện ren thang phải và có 2 bậc ren để lắp với 2 ống mẫu có 2 cấp đường kính khác nhau (chênh nhau 1 cấp)
- Đầu trên mặt trong và mặt ngoài có cấu tạo như pêrêkhốt phay
- Cấu tạo bên trong của Pêrêkhốt nòng đôi gồm các van bi 1 chiều có cấu tạo như hình vẽ dưới:
A A
Pêrêkhốt nòng đôi 2 ống cùng quay
1. Phần trên Pêrêkhốt 2. Rãnh thoát 3. Vòng đệm
4. Rãnh dẫn nước rửa. 5. Van bi 6. Van bi 7. Đế van.
12
b. Phương pháp sử dụng & bảo quản
- Phương pháp sử dụng:
Kiểm tra đánh giá chất lượng giống như pê rê khôt phay: Các ren, đường kính ngoài, phần cắt phay. Ngoài ra ta còn phải kiểm tra
các van 1 chiều và van bi chính tâm, nếu bị tắc phải tháo bi ra để thông. Nếu tắc sẽ dẫn đến mất mẫu.
- Phương pháp bảo quản:
Tương tự như pêrêkhốt phay
c. Phạm vi sử dụng
- Dùng cho những trường hợp nâng cao tỷ lệ mẫu
13