Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Chạy giặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.01 KB, 4 trang )

Chạy Tây
Nguyễn Đình Chiểu
A/ Tác giả
_ Ông sinh năm1882 mất năm 1888 ở Tân Khánh phủ Tân Bình Gia Định
là con một viên quan nhỏ
_ Sau đó cha bị cách chức phai ăn nhờ học đậu ở Huế
_ 1843 ông đỗ tú tài
_ 1847 mẹ mất, ông bỏ thi vào Nam chịu tang mẹ, trờng đờng đi ông bị
ốm nặng mù cả hai mắt, rồi bị bội ớc.
_ Ông về quê dạy học làm thuốc sông cảnh nghèo nàn thanh bạch
_ Giặc Pháp xâm lợc Nam Bộ ông đã đứng về phía nhân dân kháng chiến,
cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mu tính kế, sáng tác thơ văn làm vũ khí
cứu nớc
_ Ông có số phận long đong bất hạnh nhng ông không ngã gục mà vẫn
ngẩng cao đầu mà sống, sống hữu ích cho đời đến hơi thở cuối cùng. Ông
can đản ghé vai gánh vác cả ba trọng trách : thày thuốc, thày giáo và nhà
thơ. ở cơng vị nào ông cũng làm việc hết mình và nêu một tấm gơng sáng
cho đời. Ông còn để lại cho đời một sự nghiệp văn chơng to lớn
_ Những tác phẩm chính : Truyện Lục Vân Tiên,Ng Tiều y thuật vấn đáp,
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
B/ Bài thơ
I/ Hoàn cảnh ra đời :
_ Đầu năm 1859, sau nửa năm chôn chân ở bán đảo Sơn Trà mà không thể
tiến sâu vào đất liền, thực dân Pháp bèn quay mũi tầu tấn công vào Gia
Định. Đại đồn nhanh chóng thất thủ, quan quân triều đình bó tay, nhân
dân lâm cảnh chạy giặc kinh hoàng
_ Lúc đó Nguyễn Đình Chiểu đang dạy học và bốc thuốc ở Gia Định phải
chạy về quê vợ ở Cần Giuộc. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đó, mở đầu
cho thơ văn yêu nớc thời chống Pháp
II/ Chủ đề
Bài thơ phản ánh hiện thực đau thơng của dân tộc ta trong những ngày


đầu cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp. Đồng thời bài thơ cũng
thể hiện sâu sắc nỗi đau xót và lòng căm giận của tác giả trớc tội ác của
giặc và thái độ hèn nhát của triều đình
III/ Phân tích :
Năm 1858, phát súng đầu tiên của thực dân Pháp bắn vào cửa biển
Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta. Đầu năm1859, chúng tiến đánh
Gia Định. Sự kiện đó đã gây xúc động mạnh mẽ cho nhà thơ yêu nớc
Nguyễn Đình Chiểu. Mặc dù bị mù loà nhng ông cảm nhận thật rõ cảnh t-
ợng mà nhân dân ta phải gánh chịu khi bọn chó ngựa tràn tới.
Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
Trinh Thai Dung Page 1 Chy gic
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bày chim dáo dác bay
Bến Nghé của tiền tan bọt nớc
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng
Lỡ để dân đen mắc nạn này
Bài thơ đợc viết theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật. Qua tác
phẩm, nhà thơ phản ánh hiện thực đau thơng của dân tộc ta trong những
ngày đầu cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp, đồng thời cũng là
nỗi lòng là tâm trạng của nhà thơ mù yêu nớc.
1/Hai câu đề :
Mở đầu tác giả giới thiệu sự xuất hiện đột ngột của quân xâm lợc :
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Từ ngàn đời nay, chợ vốn là trung tâm văn hoá, là biểu tợng cho cuộc
sống thanh bình, đông vui. Tan chợlà thời điểm mọi ngời đang chia,
đang đem cái hạnh phúc đông vui ấy về các nhà. Ngời xa có câu mong
nh mong mẹ về chợ. Đứa trẻ nào chẳng háo hức chờ mong mẹ (hoặc ngời
thân ) về chợ để đợc đồng quà tấm bánh. Giây phút ấy thật sung sớng

hạnh phúc và cũng bình dị biết bao. Thế nhng đúng vào cái thời điểm quí
giá nhất trong ngày ấy lại là lúc tiếng súng Tây đột ngột vang lên. Tiếng
súng Tây là hình ảnh ẩn dụ cho sự chết chóc và bộ mặt tàn bạo của quân
xâm lợc.
Và cũng chính tiếng súng ấy đã nhanh chóng đẩy nhà Nguyễn vào tình
thế nguy khốn hiểm nghèo :
Một bàn cờ thế phút sa tay
Nếu cuộc đời là một cuộc cờ thì vận mệnh của triều đình nhà Nguyễn
không phải ở một cuộc cờ bình thờng mà là một bàn cờ thế.Nghĩa là
cuộc cờ ấy rất nguy hiểm, thắng hay bại chỉ cần một nớc cờ.Vì một bên
đã bị vây hãm lâm vào thế bí khó gỡ lối ra.
2/ Hai câu thực
Vào cái thời điểm mạt vận căng thẳng ấy, nhà Nguyễn đã không còn lo đ-
ợc cho dân cho nớc. Và thảm cảnh mà họ phải gánh chịu là lẽ đơng
nhiên :
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
Đây có thể xem là trung tâm của bức tranh chạy giặc .Chúng đánh
chiếm bất ngờ, sự thất bại của triều đình quá nhanh chóng, nhân dân ta
không đợc chuẩn bị trớc nên cảnh chạy giặc càng thêm hoảng hốt, càng
thêm thơng tâm hơn. Và trong tình cảnh náo loạn ấy, nổi lên hai hình
ảnh : dới đất lũ trẻ lơ xơ chạy, trên trời bầy chim mất tổ dáo dác bay.
Trong dòng ngời chạy giặc chắc chắn có đủ cả già trẻ trai gái. Nhng nhà
thơ chỉ chú ý đến hai đối tợng lũ trẻ và bầy chim. Những sinh linh bé
bỏng yếu ớt ấy nhẽ ra phải đợc ôm ấp che chở. ấy vậy mà trong vòng
xoáy của chiến tranh, nó bỗng chốc bị đẩy ra khỏi tổ ấm một cách tàn
Trinh Thai Dung Page 2 Chy gic
bạo. Với nghệ thuật đảo ngữ kết hợp với từ láy lơ xơ chạy dáo dác
bay, Nguyễn Đình Chiểu không chỉ làm hiển hiện trớc mắt ngời đọc cái
dáng vẻ bề ngoài xơ xác tan tác của lũ trẻ và bầy chim mà còn khắc hoạ

thật sinh động tâm trạng hoang mang ngơ ngác không biết đi đâu về đâu
của chúng .
Không có sự thơng yêu gắn bó với nhân dân sâu sắc, làm sao nhà thơ mù
lại có thể khắc hoạ cảnh chạy giặc đâu thơng sinh động và chân thực đến
nh vậy ?
3/ Hai câu luận ;
Từ chỗ phơi bày nỗi khổ cực điêu linh của nhân dân, nhà thơ tiếp tục
miêu tả thảm cảnh mất nớc:
Bến Nghé của tiền tan bọt nớc
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
Bến Nghé, Đồng Nai, một bến nớc, một dòng sông ở Gia Định. Nhng với
biện pháp hoán dụ kết hợp nghệ thuật đảo ngữ Bến nghé của tiên,
Đồng Nai tranh ngói, những địa danh ấy đã trở thanh biểu tợng toàn
cảnh về một vùng quê giàu có trù phú và thân thiết với mỗi con ngời.Thế
mà chỉ trong phút chốc tất cả đều trở thành tro bụi. Hai hình ảnh ẩn dụ
tan bọt nớc nhuốm màu mây đã diễn tả thật sinh động thảm cảnh đó.
Tài sản tiền của, nhà cửa làng quê bị giặc phá sạch đốt sạch, khói lửa bốc
cao ngút trời. Một nỗi đau to lớn động đến cả trời mây. Hai động từ tan
và nhuốm đã góp phần khắc hoạ sự biến đổi nhanh chóng đến thơng
tâm này. Phơi bày thảm cảnh chiến tranh cũng có nghĩa là nhà thơ đã gián
tiếp tố cáo những hành động tàn bạo dã man của quân thù.
4/ Hai câu kết :
Và từ thái độ tâm trạng ấy, nhà thơ chất vấn triều đình nhà Nguyễn :
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng
Nỡ để dân đen mắc nạn này
Trang dẹp loạn ấy là ai ? Các nghĩa sĩ cứu nớc chăng ? Nhng lúc này
họ đâu có vắng. Họ đang ra sức lập các kè cản trên những sông rạch
Nam Bộ để ngăn bớc tiến của quân giặc, họ đang dũng cảm chiến đấu
trong các đội nghĩa binh của Trần Thiện Tránh, của Trơng Định, Nguyễn
Trung Trực kia mà. Nhà thơ lớn tiếng hỏi là hỏi lũ quan t ớng triều đình

hèn nhát đang chủ trơng chiến không bằng hoà nh Nguyễn Bá Nghi.
Hỏi mà đã hàm sẵn ý trả lời. Hỏi nhng cũng là thái độ phê phán oán trách
những kẻ đang tâm thơ ơ, thậm chí quay lng lại trớc nỗi thống khổ của
dân đen. Kết thúc bài thơ là một tiếng kêu cứu đầy mong chờ , đầy khắc
khoải của dân đen mắc nạn. Và tiếng kêu thơng ấy còn làm rung động con
tim của bao ngời.
Nguyễn Đình Chiểu làm thơ Đờng luật không nhiều và cũng không
thuộc loại tài hoa nh nhiều thi nhân Việt Nam xa, nhng ông cũng có bài
đợc gọi là kiệt tác. Chay giặc là một trong những bài thơ nh thế. Nó đạt
đến trình độ mẫu mực của thơ Đờng luật về sự cô đọng, súc tích, đồng
thời lại sử dung ngôn ngữ thuần Việt rất tinh tế, có sức biểu cảm lớn. Chỉ
Trinh Thai Dung Page 3 Chy gic
tám câu thôi mà khắc sau dấu ấn đau thơng của một thời kì lịch sử, làm
rung động lòng ngời bởi tình thơng, nỗi đau , lòng căm hận và cả tiếng
gọi thôi thúc giục nghĩa sĩ lên đờng
Trinh Thai Dung Page 4 Chy gic

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×