Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.97 KB, 2 trang )

Đọc thêm: Chạy giặc
(Nguyễn Đình Chiểu)
A. Mục tiêu
- Kiến thức: thể hiện lòng yêu nớc nồng nàn của Nguyễn Đình Chiểu trong thời điểm nền độc lập nớc nhà
đang bị đe doạ nghiêm trọng.
- Kĩ năng:
- Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Phân tích nội dung lẽ ghét thơng của NĐC trong đoạn trích cùng tên. Chỉ ra và phân tích các đặc
sắc nghệ thuật của đoạn trích này.
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
-Hoàn cảnh ra đời: Thực dân Pháp đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ. Tuy mù loà nhng
NĐC vẫn theo dõi rất sát tình hình đất nớc.
-Nội dung: bài thơ thể hiện sự đau đớn của tác giả trớc thảm cảnh quân cớp nớc
gây nên cho đồng bào và nỗi thất vọng về sự hèn yếu, bất lực của triều đình nhà
Nguyễn, cũng nh niềm mong mỏi nhân tài cứu nớc giúp dân.
?Thời điểm chợ tàn có gì
đặc biệt.
?Tiếng súng của thực dân
Pháp báo hiệu điều gì.
?Tình thế nớc nhà đợc
miêu tả bằng hình ảnh nào.


?Vì sao khi chạy giặc, ngời
dân lâm vào tình cảnh
hoang mang, mất phơng h-
ớng.
?Căn nhà có ý nghĩa ntn
với con ngời. Việc họ bỏ
nhà để chạy giặc cho ta biết
gì về tai hoạ họ đang phải
đối mặt.
?Hình ảnh của nhân dân đ-
II.Phân tích:
1.Thảm cảnh quân cớp nớc gây nên cho đồng bào:
a.Sự xuất hiện của kẻ thù:
-Thời điểm: tan chợ, lúc mọi ngời đã mua bán xong mọi thứ cần thiết, hoàn tất mọi
công việc, mệt mỏi sau một ngày dài và chỉ muốn trở về nhà đoàn tụ với gia đình,
tìm đến một sự nghỉ ngơi, hởng những giây phút sum họp bình dị nhất. Có thể đó
là khi chiều tà, cảnh vật thành bình, yên ổn, dờng nh không có bất cứ dấu hiệu nào
của tai hoạ.
"Bên kia sông Đuống
Mẹ già nua còm cõi hành rong
Dăm miếng cau khô
Mấy lọ phẩm hồng
Vài thếp giấy dầm hoen sơng sớm
Chợt lũ quỷ mắt xanh trừng trợn
Khua giày đinh đạp gãy quán gầy teo
Xì xồ cớp bóc
Tan phiên chợ nghèo
Lá đa lác đác trớc lều
Vài ba vệt máu loang chiều mùa đông.
(Bên kia sông Đuống)

-Âm thanh: Vừa nghe tiếng súng Tây. Kẻ thù không xuất hiện trực tiếp mà qua
âm thanh tiếng súng. Thế nhng tai hoạ lại đột ngột ập đến. Tiếng súng của quân
xâm lợc vang lên trong thời điểm chợ vừa tan, chắc hẳn khiến nhiều ngời bất ngờ,
sửng sốt, choáng váng, trở tay không kịp, giống nh tiếng sét giữa bầu trời trong
xanh. Sống trong thời loạn lạc, chắc hẳn những ngời dân lầm than hiểu rõ hiểm
cảnh họ đang phải đối mặt: tiếng súng vang đến đồng nghĩa với sự cớp bóc, đốt
phá, chém giết, nhà cháy, máu đổ cũng đang ập tới.
b.Thảm cảnh của đất nớc:
ợc miêu tả qua chi tiết nào,
ý nghĩa ra sao. Liên hệ với
tác phẩm của thời trung
đại để làm rõ ý.
?Hai địa danh Bến Nghé và
Đồng Nai có ý nghĩa biểu
tợng ntn.
?Tác giả nêu câu hỏi gì,
nhằm vào ai, có phải trách
nhiệm chỉ thuộc về những
trang dẹp loạn không.
?Vì sao tác giả không trực
tiếp đặt câu hỏi này với
triều đình phong kiến.
-Tình thế: Một bàn cờ thế phút sa tay: Tiếng súng quân xâm lợc đã đẩy cả đất nớc
ta vào cục diện bi đát, vào tình thế hiểm nguy, hầu nh không còn hi vọng gì và khả
năng thất bại là không thể tránh khỏi.
-Con ngời: bỏ nhà để chạy giặc trong trang thái hoang mang, mất phơng hớng. Bởi
giờ đây họ biết chạy về đâu? Khắp đất nớc, nơi nào cũng đầy bóng giặc, biết trốn
đi đâu để tìm thấy sự an toàn.
Nhà vốn dĩ là nơi c ngụ, che chở con ngời qua nắng ma, giông bão. Nhng giờ đây,
họ phải từ bỏ nơi đó để trốn chạy. Đúng là nớc mất thì nhà tan. Căn nhà đã không

còn là nơi an toàn, bởi tai hoạ đang đến quá lớn. Nhng căn nhà còn đợc hiểu là gia
đình, bỏ nhà để chạy giặc đồng nghĩa với việc gia đình li tán, tan đàn sẻ nghé. Tình
cảnh thật đau xót biết bao.
Nhà thơ miêu tả lũ trẻ lơ xơ chạy cho thấy tình cành đáng thơng, bất lực và tuyệt
vọng của nhân dân. Trớc kẻ thù hung hãn, có những vũ khí tàn sát ghê gớm, nhân
dân trở nên yếu ớt, bé nhỏ nh một lũ trẻ. Chính vì thế, trong BNĐC, NT đã ví nhân
dân là dân đen, con đỏ.
-Thiên nhiên: Mất tổ đàn chim dáo dác bay: bầy chim mất tổ cũng giống nh con
ngời mất nhà. Cảnh dáo dác bay cũng giống nh con ngời hoang mang, mất phơng
hớng. Kẻ thù huỷ hoại tất cả sự sống trên đất nớc ta. Giống nh trong BNĐC, NT đã
kể tội ác của giặc Minh: Tàn hại cả giống côn trùng cỏ cây / Hỏi thần nhân ai mà
chịu đợc.
-Đất nớc: Bến Nghé, Đồng Nai, là hai địa danh cụ thể miền Nam Bộ, nơi đã bị kẻ
thù chiếm đóng và tàn phá: của tiền tan bọt nớc, tranh ngói nhuốm màu mây. Đó
cũng chính là tình cảnh tan hoang, đổ nát đáng đau xót của đất nớc ta lúc bấy giờ.
Trong bốn câu thơ trên, tác giả nhắc đến địa danh chung chung, nhỏ hẹp (chợ,
nhà). Còn trong hai câu này tác giả lại nhắc đến các địa danh cụ thể, rộng lớn (Bến
Nghé, Đồng Nai), nhờ đó tăng tính chân thực, thời sự, tin cậy của thực trạng và
thảm cảnh nớc nhà.
2.Thái độ của tác giả trớc thời cuộc:
-Đặt câu hỏi: Các bậc anh hùng thời loạn đi đâu hết, sao không ra tay cứu giúp
đánh đuổi kẻ thù, nỡ để nhân dân mắc phải tai hoạ này.
-Câu hỏi ấy dành cho tất cả dân tộc, cho những ngời anh hùng, những đấng bậc,
những ngời tài có khả năng giúp nớc. Nhng cũng nhằm vào chính triều đình phong
kiến thời đó. Bởi trách nhiệm chính thuộc về họ, những ngời đợc coi là cha mẹ
dân, là thiên tử thay trời để che chở cho dân. Vì thế, để dân chúng gặp nạn thì đó là
tội của triều đình và nhà vua. Trong "Lẽ ghét thơng", NĐC đã từng lên án bọn hôn
quân bạo chúa không những chẳng hoàn thành đợc sứ mệnh bảo vệ dân chúng mà
còn làm cho dân đau khổ, khốn cùng, tội ác chúng gây ra cho dân còn tàn ác hơn
cả bọn giặc ngoại xâm.

-Tác giả phải gọi tên các trang dẹp loạn vì có lẽ ông đã quá thất vọng với triều đình
phong kiến và hy vọng vào những ngời anh hùng cứu quốc còn ẩn thân trong chốn
nhân gian.
III.Củng cố:
-Phân tích sự cảm thơng và xót xa của nhà thơ trớc thảm cảnh mà giặc ngoại xâm
đã gây ra cho dân chúng trong bài Chạy giặc.
-Phân tích thái độ của NĐC với triều đình phong kiến trong tình cảnh của đất nớc
lúc bấy giờ.

×