Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

GA GDCD 6 ( CN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.39 KB, 96 trang )

Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
Tuần 5
TIẾT 5:
NS: 6/9/08
ND:14/9/08 BÀI 4: LỄ ĐỘ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ.
- Ý nghóa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ.
2. Kĩ năng:
- Có thể tự đánh giá được hành vi của mình, từ đó đề ra phương hướng rèn luyện
tính lễ độ.
- Rèn luyện thói quen lễ độ khi giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy với
bạn bè và những người xung quanh.
3. Thái độ:
- Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hóa của lễ độ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
- SGK, SGV GDCD 6.
- Ca dao, tục ngữ.
2. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Xử lý tình huống.
3. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. n đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Tiết kiệm là gì? Cho ví dụ.
b) Trái với tiết kiệm là gì? Cho VD?
3. Bài mới:


? GV: Khi cô giáo vào lớp việc đầu tiên các em phải làm là gì?
HS: Cả lớp đứng nghiêm chào cô giáo.
? GV: Việc làm trên của hs thể hiện điều gì?
HS: Thể hiện sự tôn trong, lòch sự.
GV: Hành vi trên thể hiện người có lễ độ. Lễ độ là gì? Biểu hiện của lễ độ?
chúng ta học bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
* HĐ 1: Tìm hiểu truyện đọc: “Em Thủy”
+ Gọi HS đọc truyện SGK.
? Em hãy kể những việc làm của Thuỷ khi
khách đến nhà (lời nói, hành động)?
I . Truyện đọc :
18
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
HS: Bạn Thủy giới thiệu khách với bà rồi:
- Nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi.
- Đi pha trà.
- Mời bà mời khách uống trà.
- Xin phép bà nói chuyện.
- Giới thiệu bố mẹ.
- Vui vẻ kể truyện học, hoạt động đội, các
hoạt động của lớp.
- Thủy tiễn khách và hẹn gặp lại.
? GV: Em nhận xét cách cư sử của Thủy? -
Thủy nhanh nhẹn, khéo léo, lòch sự khi tiếp
khách.
- Biết tôn trọng bà và khách.
- Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt
đẹp.
? Những hành vi việc làm của Thủy thể hiện

đức tính gì?
* HĐ2: Nội dung bài học.
GV: Theo em lễ độ là gì?
? Em đã làm gì thể hòên tính lễ độ?
H/s trả lời:
GV: Cho h/s thảo luận.
1. Tìm những tấm gương lễ độ của h/s với
thầy cô giáo?
H/s trả lời: Kính thầy yêu bạn, không nói leo
trong giờ học.
- Vui vẻ hoà thuận, kính trọng biết ơn.
- Lễ phép.
2. Tìm những tấm gương lễ độ của con cháu
đối với ông bà, cha mẹ, người lớn.
H/s trả lời:
- Ông bà cha mẹ tôn kính biết ơn, vâng lời.
- Anh chò em: quý trọng đoàn kết, hòa thuận.
- Chú bác cô dì: Quý trọng gần gũi.
- Người già lớn tuổi: Kính trọng lễ phép.
3. Tìm những hành vi trái với lễ độ?
H/s: vô lễ, hỗn láo, láo xược.
? GV: Tìm việc làm thể hiện trái với lễ độ?
HS: - Vô lễ, lời ăn tiếng nói thiếu văn hoá.
- Ngông nghênh.
- Cãi lại bố mẹ.
- Thủy thể hiện là một h/s
ngoan lễ độ.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm: Lễ độ là cách
cư xử đúng mực của mỗi

ngưới trong khi giao tiếp với
người khác.
* Thể hiện: Sự tôn trọng quý
mến của mình đối với mọi
người.
2. Tác dụng:
- Là người có văn hóa đạo
đức.
- Giúp quan hệ giữa người và
người tốt đẹp hơn.
- Làm cho XH văn minh.
3. Rèn luyện:
- Học hỏi các quy tắc cách cư
xử có văn hóa.
- Tự kiểm tra hành vi thái đội
của các nhân.
- Tránh hành vi thái độ vô lễ.
19
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
- Lời nói, hành động cộc lốc, xấc xược,
xúc phạm đến mọi người….
HĐ3: Luyện tập bài tập SGK.
- GV gọi h/s lên bản làm bài tập c.
- HS lên bảng.
- GV bổ sung, nhận xét, cho điểm.
III. Bài tập:
Bài tập c:
Chữ “lễ” theo nghóa rộng là
đạo đức làm người. Học đạo
làm người trước rồi học kiến

thức sau.
4. Củng cố :
- Lễ độ là gì? Biểu hiện?
- Rèn luyện tính lễ độ như thế nào?
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập còn lại
- Xem trước bài 5.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

20
Trửụứng THCS Taõn Lụùi GV: Buứi Thũ Kim Cuực GDCD 6
Tun 7 :
Tit 7:
Ngy son: 20/9/09
Ngy dy: 28/9/09 BI 6: BIT N
I .MC TIấU BI HC.
1. Kin thc:
- Giỳp HS hiu th no l bit n, cn bit n nhng ai, cỏch th hin lũng bit n
v ý ngha ca nú.
2. K nng:
- HS bit t ỏnh giỏ hnh vi ca bn thõn v ca ngi khỏc v lũng bit n.
- Cú ý thc t nguyn lm nhng vic th hin s bit n i vi cha m, thy
giỏo, cụ giỏo, nhng ngi ó giỳp mỡnh
3. Thỏi :
HS trõn trng ghi nh cụng n ca ngi khỏc i vi mỡnh. Cú thỏi khụng
ng tỡnh, phờ phỏn nhng hnh vi vụ n, bi ngha

II. CHUN B.
1. Ti liu tham kho:
- SGK, SGV GDCD 6.
- Ca dao, tc ng núi v lũng bit n.
2. Phng phỏp:
- Kớch thớch t duy
- Gii quyt vn .
- T chc trũ chi
- Tho lun nhúm
3. dựng dy hc:
- Tranh nh.
III. CC BC LấN LP.
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
- Th no l tụn trng k lut? Tụn trng k lut mang li nhng li ớch gỡ?.
- Trong nhng hnh vi sau, hnh vi no th hin tớnh k lut?
a. i xe vt ốn .
b. i hc ỳng gi.
c. Núi chuyn riờng trong gi hc.
d. i xe p dn hng ba.
e. Mang ỳng ng phc khi n trng.
g. Vit n xin phộp ngh hc khi b m.
3 . Bi mi:
Cỏc em hóy cho bit ch ca nhng ngy k nim sau : Ngy 10-3 ( al); ngy
8-3; ngy 27-7; ngy 20-10; ngy 20-11
GV. Nhng ngy trờn nhc nh chỳng ta nh n: Vua Hựng cú cụng dng
nc; Nh cụng lao nhng ngi ó hy sinh cho c lp dõn tc; nh cụng lao
thy cụ v cụng lao ca b, ca m. ú l truyn thng bit n ca dõn tc ta .
hiu rừ hn v truyn thng ny, chỳng ta hc bi hụm nay.
21

Trửụứng THCS Taõn Lụùi GV: Buứi Thũ Kim Cuực GDCD 6
Hot ng ca GV v HS Ni dung cn t.
* H 1:Tỡm hiu truyn c.
GV: Gi HS c truyn SGK.
? Thy giỏo Phan ó giỳp ch Hng nhng vic
gỡ?.
HS: - Rốn vit tay phi.
- Thy khuyờn" Nột ch l nt ngi".
? Vic lm ca ch Hng lỳc ú nh th no?
HS: - n hn vỡ lm trỏi li thy.
- Quyt tõm rốn vit tay phi.
? GV: ý ngh ca ch Hng lỳc ú v sau ny
ra sao?
HS: - Luụn nh li dy ca thy.
- Sau 20 nm ch tỡm c thy v vit th
thm hi v mong cú dp c n thm thy.
? GV: Vỡ sao ch Hng khụng quờn thy giỏo
c ó hn 20 nm?
HS: Vỡ ch bit n s dy d, chm súc ca
thy.
? í ngh v vic lm ca ch Hng núi lờn c
tớnh gỡ?.
HS: Tr li.
* H2: Ni dung bi hc.
GV: Theo em bit n l gỡ?.
HS: Tr li.
GV: Chia nhúm hs v t chc cho hs chi trũ
chi ai nhanh hn.
Cõu hi: Chỳng ta cn bit n nhng ai? Vỡ
sao?

HS: - T tiờn, ụng b cha m.
- Nhng ngi giỳp ta lỳc khú khn.
- Anh hựng lit s.
- CSVN v Bỏc H.
? GV: Hóy k nhng vic lm ca em th hin
s bit n? ( ụng b, cha m, Thy cụ giỏo,
nhng ngi ó giỳp mỡnh, cỏc anh hựng
lit s )
HS: T tr li
? GV: Lũng bit n giỳp chỳng ta iu gỡ?
HS: Tr li.
Hot ng 3: Tỡm hiu nhng biu hin ngc
li vi lũng bit n v phi rốn luyn lũng bit
n nh th no.
1 . Truyn c :
"Lỏ th ca mt hc sinh
c"

- Ch Hng ó th hin lũng
bit n thy - Mt truyn
thng o c ca dõn tc ta
.
II. Ni dung bi hc.
1. Khỏi nim :
Bit n l s by t thỏi
trõn trng, tỡnh cm v
nhng vic lm n n ỏp
ngha i vi nhng ngi
ó giỳp mỡnh, nhng
ngi cú cụng vi dõn tc,

t nc.
2. í ngha ca s bit n:
- Bit n l mt trong
nhng nột p truyn thng
ca dõn tc ta.
- To nờn mi quan h tt
p, lnh mnh gia con
ngi vi con ngi.
22
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
GV: Đưa ra hai tình huống trái ngược nhau:
TH 1: Thể hiện lòng biết ơn.
TH2: Ngược lại lòng biết ơn.
? GV: Em hãy nhận xét 2 câu chuyện trên?
HS: Nhận xét.
? Trái nghĩa với biết ơn là gì?
HS: Vơ ơn, bạc nghĩa, bạc tình.
? Tìm những câu ca dao, tục ngữ trái với lòng
biết ơn?
HS: - Ăn cháo đá bát.
- Qua cầu rút ván.
? GV: Học sinh phải rèn luyện lòng biết ơn
như thế nào?
HS: Trả lời.
Hoạt động 4: Luyện tập.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a, ở SGK/18
GV: Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức.
Câu hỏi: Hãy kể những câu ca dao, tục ngữ về
lòng biết ơn và trái với biết ơn?
HS: - Ân trả nghĩa đền.

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Uống nước nhớ nguồn.
- Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
- Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi.
- Cơng cha như núi thái sơn …
- Ăn giấy bỏ bìa….
? GV: Hãy hát một bài hát thể hiện lòng biết
ơn?
Hs: Trình bày.
3. Cách rèn luyện:
- Trân trọng, ln ghi nhớ
cơng ơn của người khác đối
với mình.
- Làm những việc thể hiện
sự biết ơn như: Thăm hỏi,
chăm sóc, giúp đỡ, tặng q,
tham gia qun góp, ủng
hộ
- Phê phán sự vơ ơn, bội
nghĩa diễn ra trong cuộc
sống hằng ngày.
III. Bài tập:
Bta. Việc làm thể hiện sự
biết ơn là: 1,3,4.
4. Củng cố :
- Biết ơn là gì? Ý nghĩa của biết ơn?
- Chúng ta cần rèn luỵên lòng biết ơn như thế nào?
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập b, c SGK/19.
- Xem trước bài 7.

- Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Tuần 8:
Tiế t 8:
Ngày soạn: 27/9/09
Ngày dạy: 5/10/09 BÀI 7: U THIÊN NHIÊN , SỐNG HỒ
HỢP VỚI THIÊN NHIÊN
23
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu thiên nhiên bao gồm những gì và vai trò của thiên nhiên đối với cuộc
sống của con người.
- Các biện pháp bảo vệ mơi trường.
2. Kĩ năng:
- HS biết u thiên nhiên, kịp thời ngăn chặn những hành vi cố ý phá hoại mơi
trường, xâm hại đến cảnh đẹp của thiên nhiên.
- Có hành động cụ thể bảo vệ mơi trường.
3. Thái độ:
- HS biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường, thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi, hồ
hợp với thiên nhiên.
- Ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường, phê phán hành vi gây
hại cho mơi trường.
II. CHUẨN BỊ.
1 . Tài liệu tham khảo:
- SGK, SGV GDCD7

- Sách GD BVMT.
2. Phương pháp :
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Tổ chức trò chơi
- Thảo luận nhóm
3. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh, máy chiếu
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là biết ơn? Chúng ta cần biết ơn những ai?.
- Vì sao chúng ta phải biết ơn những người đó?
3. Bài mới.
GV: Treo tranh về thiên nhiên .
?GV: Em có cảm nghĩ gì khi xem các bức tranh trên ?
HS: Thiên nhiên nước ta vơ cùng tươi đẹp. Chúng ta phải biết bảo vệ thiên nhiên.
GV: Thiên nhiên là một phần cuộc sống, thiên nhiên rất cần thiết cho con người. Vì
vậy con người phải biết bảo vệ thiên nhiên. Vậy thiên nhiên là gì? Chúng ta phải
làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm
nay.

Hoạt động của GVvà HS
N ộ i dung cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu truyện đọc.
GV: Gọi HS đọc truyện sgk.
GV: Tổ chức cho hs thảo luận.
Cââu hỏi: Cảnh thiên nhiên trong truyện đựơc
I. Truyện đọc : " Một ngày

chủ nhật bổ ích "
24
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
miêu tả như thế nào?
HS: Thiên nhiên ở Tam Đảo thật tươi đẹp và
hùng vó: Đồng ruộng xanh ngắt một màu;
những tia nắng vàng rực rỡ; những ngọn đồi,
những vùng đất xanh mướt ngô, khoai, chè ,
sắn, Tam Đảo hùng vó mờ trong sương….
? Những danh từ: đồng ruộng, vùng đất, ngọn
đồi… có đặc điểm gì chung?
HS: Đều có sẵn trong tự nhiên mà không phải
con người tạo ra.
?GV: Những cái có sẵn trong tự nhiên chính là
thiên nhiên. Vậy thiên nhiên là gì?
HS: Trả lời.
GV: Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức.
Câu hỏi: Kể tên các yếu tố của thiên nhiên.
( 2phút)
HS: Chơi trò chơi.
? GV: Em hãy kể tên những cảnh đẹp của đất
nước ta?
HS: Hồ Gươm, Sa pa, Côn đảo…
Hoạt động 2: Nội dung bài học.
? Từ câu chuyện trên, em hãy cho biết thiên
nhiên bao gồm những gì?
HS: Trả lời.
? GV: Các bạn trong truyện có tâm trạng như
thế nào khi ra về?
HS: Vui tươi, thoải mái, thấy người khoẻ ra,

thêm yêu thiên nhiên…
? GV: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với
nthiên nhiên là gì?
HS: u thiên nhiên sống hồ hợp với thiên
nhiên là sự gắn bó, rung động trước cảnh đẹp của
thiên nhiên; u q, giữ gìn và bảo vệ thiên
nhiên.
GV: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống
của con người như thế nào?
HS: Thiên nhiên rất cần thiết cho con người:
Cung cấp cho con người những thứ cần thiết như
thức ăn, nước uống, khơng khí để thở, đáp ứng
nhu cầu tinh thần của con người.
Nhóm 2: Nếu không bảo vệ thiên nhiên thì

II. Nội dung bài học.
1. Thiên nhiên bao gồm:
Khơng khí, bầu trời, sơng
suối, rừng cây, đồi núi, động
thực vật, khống sản
2. Vai trò của thiên nhiên:
Thiên nhiên rất cần thiết cho
cuộc sống của con người.
25
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
điều gì sẽ xảy ra?
HS: Nếu khơng bảo vệ thiên nhiên thì ảnh hưởng
xấu đến sức khoẻ, thiệt hại về tài sản, tính
mạng…(gây các hiện tượng lũ lụt, hạn hán).

GVKL: Thiên nhiên là tài sản vơ giá, là nguồn
sống của con người, con người chỉ có thể tồn tại
và phát triển giữa thiên nhiên. Thiên nhiên bị tàn
phá sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và
tồn tại của con người. Vì vậy con người phải biết
u q, sống hồ hợp với thiên nhiên.
? Vì sao thiên nhiên nước ta ngày càng cạn kiệt
và ơ nhiễm?
HS: - Đốt rừng làm nương rẫy.
- Vứt rác bừa bãi………
GV: Cho hs chơi trò chơi tiếp sức:
Câu hỏi:Nêu các hành vi phá hoại thiên nhiên mà
em biết?
HS: Chơi trò chơi
? Tác hại của những hành vi trên?
HS: - Lũ lụt, hạn hán.
- Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.
- Thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ…
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
HS: Trả lời.
? GV : Hãy nêu các hoạt động của trường, lớp
em để bảo vệ thiên nhiên và mơi trường?
HS: - Trồng cây.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tổ chức lao động vệ sinh…
3. Trách nhiệm của HS
- Phải bảo vệ thiên nhiên.
- Sống gần gũi, hồ hợp với
thiên nhiên.
- Kịp thời phản ánh, phê phán

những việc làm sai trái phá
hoại thiên nhiên.
4. Củng cố:
GV: Tổ chức cho hs chơi trò chơi hái hoa dân chủ.
1. Thiên nhiên là gì?
2. Tác dụng của thiên nhiên?
3. Em đã làm gì trong việc bảo vệ thiên nhiên?
5. Dặn dò:
- Làm bài tập trong SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên của nước ta?
- Ôn tập tất cả các` bài từ đầu năm chuẩn bò kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
26
Trửụứng THCS Taõn Lụùi GV: Buứi Thũ Kim Cuực GDCD 6
Tun : 9
Tit : 9
Ngy son: 2/10/09
Ngy dy: 12/10/09
KIM TRA 1 TIT
I. MC TIấU BI HC.
1. Kin thc:
- Giỳp HS h thng li cỏc kin thc ó hc.
- ỏnh giỏ s tip thu bi ca hs.
2. K nng:
- HS bit vn dng kin thc ó hc lm bi.

3. Thỏi :
- HS t giỏc, nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh lm bi.
II. CHUN B.
1. Ti liu tham kho:
- SGK, SGV GDCD 6.
- Sỏch tham kho thi.
2. Phng phỏp:
- T lun
- Trc nghim.
3. dựng dy hc:
III. CC HOT NG DY HC.
1. n nh t chc:
2 . Kim tra bi c :
3. Bi mi .
I. TRC NGHIM .
Cõu 1: Khoanh trũn vo ỏp ỏn trc cõu tr li ỳng.
1. Hnh vi no di õy th hin tớnh k lut ca ngi hc sinh?
a. i hc ỳng gi.
b. i xe p hng ba.
c. ỏ búng di lũng ng.
d. c bỏo trong gi hc.
2. Thnh ng no sau õy núi v tit kim?
a. Cm tha, go thiu.
b. Vung tay quỏ trỏn.
c. Nng nht cht b.
d. Kim ci ba nm, thiờu mt gi.
3. Vic lm no sau õy th hin l ?
a. Núi leo trong gi hc.
b. Gi d bo võng.
c. Núi trng khụng.

d. Ngt li ngi khỏc.
. 4. Bit s dng mt cỏch hp lớ, ỳng mc ca ci vt cht, thi gian, sc lc ca
mỡnh v ca ngi khỏc l khỏi nim ca:
a. Tit kim
b. L .
27
Trửụứng THCS Taõn Lụùi GV: Buứi Thũ Kim Cuực GDCD 6
c. Siờng nng, kiờn trỡ.
d. Bit n.
Cõu 2: in ch ( ) vo cõu ỳng, ch (S ) vo cõu sai.
Ni dung ỏp ỏn
a. Ch cú ngi nghốo mi cn siờng nng, kiờn trỡ.
b. Trong thi i CNH- HH mc dự cụng ngh hin i nhng mi
ngi cn phi siờng nng, kiờn trỡ.
c. Ch nhng ngi lao ng chõn tay mi cn siờng nng, kiờn trỡ.
d. Siờng nng, kiờn trỡ l lm vic liờn tc khụng k thi gian v kt
qu cụng vic th no.
Cõu 3: in cm t cũn thiu vo ch chm sao cho ỳng vi ni dung bi hc.
Tụn trng k lut l bit .chp hnh nhng chung ca tp th,
ca cỏc t chc xó hi mi ni, mi lỳc.
II. T LUN.
Cõu 1: Bit n l gỡ? Chỳng ta cn bit n nhng ai?
Cõu 2: i vi mi ngi , iu gỡ l quan trng nht? cú sc kho tt, mi ngi
chỳng ta phi lm gỡ?
Cõu 3: Thiờn nhiờn bao gm nhng gỡ? Vỡ sao chỳng ta phi bo v thiờn nhiờn?
P N V BIU IM
ỏp ỏn
I. Trc nghim:
Cõu 1
1. a.

2. c.
3. b.
4. a.
Cõu 2:
: b, d S: a, c
Cõu 3:
T giỏcQuy nh
II. T lun:
Cõu 1:
a. Bit n l by t thỏi trõn trng, tỡnh cm v nhng vic
lm n n ỏp ngha i vi nhng ngi ó giỳp mỡnh,
ngi cú cụng vi dõn tc, t nc.
b. Chỳng ta cn bit n:
- T tiờn,ụng b, cha m, thy cụ giỏo
- Nhng ngi ó giỳp mỡnh
- Cỏc anh hựng lit s.
- CSVN v bỏc H.
Cõu 2:
a. i vi mi ngi, sc kho l quan trng nht.
b. Mun cú sc kho tt, chỳng ta cn phi bit t chm súc,
rốn luyn thõn th c th l:
- Bit gi gỡn v sinh cỏ nhõn.
Biu im
( 4 )
( 2 )
( 1 )
( 1 )
( 6 )
( 2 )
( 1 )

( 1 )
( 2 )
( 1 )
(1 )
28
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
- Ăn uống điều độ.
- Tích cực phòng bệnh. Khi mắc bệnh phải chữa trị cho khỏi.
- Thường xun luyện tập thể dục, năng chơi thể thao.
Câu 3:
a. Thiên nhiên bao gồm: bầu trời, sơng, suối , đồi núi, khơng
khí, động vật, thực vật…
b. Vì:
- Thiên nhiên là tài sản vơ giá của con người . Thiên nhiên cung
cấp cho ta điều kiện để sống : Nước để uống, khơng khí để
thở…Thiên nhiên là điều kiện sống của con người.
- Nếu thiên nhiên bị phá hoại, cuộc sống của con người sẽ bị đe
doạ ( lũ lụt, hạn hán…)
( 2 đ )
( 1 đ )
( 1 đ )
4. Củ ng cố:
- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5 . Dặn dò .
- Xem trước nội dung bài tiết theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………Tuần : 10
Tiết : 10
Ngày soạn: 10/10/09

Ngày dạy: 19/10/09 BÀI 8: SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được những biểu hiện của người biết sống chan hồ với mọi người.
- Vai trò và sự cần thiết của cách sống đó.
2. Kĩ năng:
HS biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với mọi đối tượng trong xã hội.
3. Thái độ:
HS có nhu cầu sống chan hồ với mọi người, có mong muốn và sẵn sàng giúp đỡ
bạn bè để xây dựng tập thể đồn kết, vững mạnh.
II. CHUẨN BỊ.
1. Tài liệu tham khảo:
- SGK, SGV GDCD 6.
- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề.
2. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm
3. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh, máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra 1 tiết.
3. Bài mới.
29
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
GV kể chuyện "hai anh em sinh đơi", sau đó hỏi HS: Vì sao mọi người khơng ai
giúp đỡ người anh?. Gv dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc.

GV: Gọi HS đọc truyện sgk.
GV: Tổ chức cho hs thảo luận.
Câu hỏi: Tìm những chi tiết trong truyện nói lên
Bác Hồ quan tâm đến mọi người ?
HS: - Bác tranh thủ thời gian thăm hỏi đồng bào.
- Bác quan tâm đến mọi người từ cụ già đến em nhỏ.
- Bác cùng ăn, cùng vui, cùng chơi thể dục thể thao.
- Bác khơng phân biệt người sang, kẻ giàu, người
nghèo.
?GV: Việc làm đó thể hiện đức tính gì của Bác?
HS: Bác sống chan hồ với mọi người.
Hoạt động TDTT là hoạt động chung hay riêng và
có tác dụng gì?
HS: Chung , có tác dụng làm cho con người khoẻ
mạnh…
Hoạt động 2: Nội dung bài học.
? Thế nào là sống chan hồ với mọi người?
HS: Trả lời.
?GV: Hãy nêu việc làm cụ thể của em thể hiện việc
sống chan hồ với mọi người?.
HS: Tự liên hệ bản thân.
? GV: Trong giờ KT nếu người bạn thân của em
khơng làm được bài và đề nghị em giúp đỡ thì em sẽ
xử sự ntn để thể hiện là mình biết sống chan hồ?
HS: Xử lí tình huống
?GV: Trái với sống chan hồ là gì?
Hs: Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ.
? GV: Sống chan hồ với mọi người sẽ mang lại
những lợi ích gì?.
?GV: Vì sao học sinh cần sống chan hồ với mọi

người?
- Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau.
- Tiếp thu kinh nghiệm, ý kiến của người khác.
- Đóng góp ý kiến, xây dựng quan hệ tập thể, XH
tốt đẹp.
- Bản thân tự đánh giá, điều chỉnh nhận thức, thái
độ, hành vi.
Hoạt động 3 : Luyện tập.
GV: u cầu học sinh làm bài tập b, c sgk/25.
?GV: Khi thấy các bạn của mình la cà qn sá, hút
thuốc, nói tục , Em có thái độ ntn?
- Mong muốn được tham gia.
I.Truyện đọc : " Bác Hồ
với mọi người "
II. Nội dung bài học.
Khái niệm:
Sống chan hồ là sống
vui vẻ, hồ hợp với mọi
người và sẵn sàng tham
gia vào những hoạt động
chung có ích.
2. Ý nghĩa:
- Sống chan hồ sẽ được
mọi người q mến, giúp
đỡ.
- Góp phần vào việc xây
dựng mối quan hệ xã hội
tốt đẹp.
III. Bài tập :
BTb: Biết sống chan hồ:

- Quan tâm chân thành.
- Biết nhường nhịn, sống
trung thực, thẳng thắn.
30
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
- Ghê sợ và tránh xa.
- Khơng quan tâm vì khơng liên quan đến mình.
- Lên án và mong muốn xã hội ngăn chặn.
HS: Làm bài.
GVKL: Sống chan hồ là biết đấu tranh với những
thiếu sót của nhau nhưng phải tế nhị để bạn bè dễ
tiếp thu.
BTc: Rèn luyện:
- Chăm lo, giúp đỡ mọi
người.
- Chống lối sống ích kỉ.
- Khơng giấu dốt.
4. Củng cố :
- Sống chan hồ với mọi người là gì? Cho ví dụ.
- Vì sao chúng ta cần phải sống chan hồ với mọi người?
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập còn lại.
- Xem trước nội dung bài 9.
- Tổ 1: Chuẩn bị đồ dùng, phân cơng sắm vai theo nội dung tình
huống sgk.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tuần : 11- Tiết : 11
Ngày soạn: 15/10/09

Ngày dạy: 26/10/09 BÀI 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được những biểu hiện của lịch sự tế nhị và lợi ích của nó trong cuộc
sống.
2. Kĩ năng:
- HS biết nhận xét, góp ý và kiểm tra hành vi của mình trong cư xử hằng ngày.
3. Thái độ:
HS có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, cách sử dụng ngơn ngữ sao cho lịch sự, tế
nhị. Xây dựng tập thể lớp thân ái, lành mạnh.
II. CHUẨN BỊ.
1. Tài liệu tham khảo:
- SGK, SGV GDCD 6
- Sưu tầm các câu chuyện có nội dung liên quan đến lịch sự, tế nhị.
2. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm
3. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là sống chan hồ với mọi người?.
- Vì sao phải sống chan hồ? Nêu ví dụ?.
3. Bài mới.
31
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
Trong cuộc sống, mỗi người cần có nghệ thuật sống để làm đẹp lòng người khác. Đó
chính là biểu hiện của lịch sự, tế nhị. Để hiểu lịch sự, tế nhị là gì, cách rèn luyện
như thế nào, chúng ta học bài hơm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống sgk.
GV: Cho hs đóng vai theo nội dung tình huống.
? Em có nhận xÐt gì về cách chào của các bạn
trong tình huống?
HS: - Bạn khơng chào: Vơ lễ, thiếu lịch sự, thiếu
tế nhị.
- Bạn chào rất to: Thiếu lịch sự, khơng tế nhị.
? GV: Đánh giá hành vi ứng xử của bạn Tuyết?
HS: Lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi…lịch sự, tế nhị.
? GV: Nếu em là thầy Hùng, em sẽ cư xử như
thế nào trước hành vi của các bạn đến lớp muộn
giờ học?
HS: Tự ứng xử.
Họat động 2: Nội dung bài học.
?GV: Thế nào là lịch sự? cho ví dụ?.
HS: Trả lời.
?GV: Tế nhị là gì? Cho ví dụ?.
Hs: Trả lời.
? GV: Lịch sự, tế nhị có khác nhau khơng? Nếu
có thì khác nhau ở chỗ nào?
HS: Có .
Lịch sự, tế nhị đều chỉ hành vi ứng xử, giao tiếp
phù hợp với u cầu của XH.
Khác: Tế nhị là muốn nói đến sự khéo léo, nghệ
thuật của hành vi giao tiếp, ứng xử.
GV: Tế nhị là nghệ thuật khéo léo trong ứng xử
khác với sự giả dối.
? Hãy kể những việc làm thể hiện lịch sự, tế nhị
của em?. Nêu lợi ích của việc làm đó?

HS: Trả lời
? GV: Vì sao phải lịch sự, tế nhị?.
HS: Trả lời.
? GV: Nếu các em đến họp lớp, họp đội muộn
mà người điều khiển buổi sinh hoạt là bạn cùng
tuổi hoặc ít tuổi hơn thì ứng xử như thế nào?
HS: - Phải xin lỗi vì đến muộn.
- Có thể khơng cần xin phép vào lớp mà nhẹ
nhàng vào.
I. Tình huống .
Bài học: Trong cuộc sống cần
phải lịch sự, tế nhị.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm:
- Lịch sự là những cử chỉ, hành
vi dùng trong giao tiếp, ứng xử
phù hợp với quy định của xã
hội, thể hiện truyền thống đạo
đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng
những cử chỉ ngơn ngữ trong
giao tiếp, ứng xử, thể hiện là
con người có hiểu biết, có văn
hố.
2. Biểu hiện :
- Sự tơn trọng người trong giao
tiếp và quan hệ với những người
xung quanh.
3. Ý nghĩa:
- Làm cho mọi người hiểu nhau

hơn.
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
giữa người và người.
- Thể hiện trình độ văn hố,
đạo đức của mỗi người.
32
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
Hoạt động 3 : Luyện tập.
GV: u cầu hs thảo luận bài tập a SGK.
HS: Thảo luận và đại diện lên trình bày.
? GV: Để trở thành người lịch sự, tế nhị chúng ta
cần phải làm gì?
HS: - Biết tự kiểm sốt bản thân trong giao tiếp,
ứng xử.
- Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù
hợp với chuẩn mực xã hội.
III. Bài tập .
BT a:
Lịch sự. Tế nhị.
- Biết lắng
nghe.
- Biết nhường
nhịn
- Biết cảm ơn,
xin lỗi.
-Nói dí
dỏm.
-Nói nhẹ
nhàng.
- Biết cảm

ơn, xin lỗi.
4. Củng cố :
- Thế nµo là lịch sự, tế nhị?.
- Biểu hiện của lịch sự, tế nhị?
5. Dặn dò :
- Học bài, làm bài tập còn lại.
- Xem trước nội dung bài 10.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tuần 12 - Tiết 12:
Ngày soạn: 24/10/09
Ngày dạy: 4/11/09
BÀI 10: TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG
TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
( tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: Giúp hs:
- Biểu hiện tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Hiểu được các biện pháp bảo vệ mơi trường.
2. Kĩ năng:
- HS biết chủ động, tích cực trong hoạt động lao động và học tập.
- Tun truyền vận động BVMT trong gia đình, nhà trường và cộng đồng.
3. Thái độ:
33
Trửụứng THCS Taõn Lụùi GV: Buứi Thũ Kim Cuực GDCD 6
- HS bit lp k hoch hc tp, lao ng, ngh ngi, tham gia hot ng xó hi.
- Tớch cc, t giỏc tham gia cỏc hot ng tp th, hot ng xó hi v BVMT v vn
ng cỏc bn cựng tham gia.

II. CHUN B.
1. Ti liu tham kho:
- SGK, SGV GDCD6.
- Nhng cõu chuyn th hin tớch cc, t giỏc tham gia hot ng, hot ng xó hi.
2. Phng phỏp:
- Kớch thớch t duy
- Gii quyt vn .
- Tho lun nhúm.
- T chc trũ chi.
3. dựng dy hc:
Bng ph, tranh nh.
III. CC HOT NG DY HC.
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c :
- Th no l lch s, t nh?.
- Nu cỏc em n hp lp, hp i mun m ngi iu khin bui sinh hot l bn
cựng tui hoc ớt tui hn thỡ em s ng x nh th no?
3. Bi mi.
T tỡnh hung trờn giỏo viờn dn dt vo bi mi.
? GV: Hot ng hp lp, hp i l hot ng gỡ?
HS: Hot ng tp th.
GV: : Hot ng tp th v hot ng xó hi l nhng hot ng thit thc v b ớch
. Vỡ vy mi chỳng ta cn phi tớch cc, t giỏc tham gia hot ng tp th v hot
ng xó hi. hiu c tớch cc l gỡ? T giỏc l gỡ? Nhng biu hin ca tớnh
tớch cc, t giỏc trong hot ng tp th v hot ng xó hi, chỳng ta cựng tỡm hiu
bi hụm nay.
Hot ng ca GV v HS Ni dung kin thc
H 1: Tỡm hiu truyn c sgk.
GV: Gi hs c truyn.
GV: T chc cho hs tho lun nhúm:

Nhúm 1: Trng Qu Chi cú suy ngh v
m c nhng gỡ?
Nhúm 2: thc hin m c ca mỡnh
Chi ó lm gỡ?
HS: Cỏc nhúm tho lun v trỡnh by .
?GV: Em hc tp c nhng gỡ bn
Chi?
HS: Tr li.
? GV: Qu chi ó tõm s vi chỳng ta iu
gỡ?
HS: Mun tr thnh con ngoan, trũ gii thỡ
cn c gng kiờn trỡ, vt khú, tranh th
I. Truyn c : " iu c ca
Trng Qu Chi "
34
Trửụứng THCS Taõn Lụùi GV: Buứi Thũ Kim Cuực GDCD 6
thi gian hc tp v tham gia
Hot ng 2: Ni dung bi hc.
? GV: T cõu chuyn v Trng Qu Chi,
em hóy cho bit th no l tớch cc, t
giỏc?
HS: Lm bi ra giy nhỏp.
GV: Thu bi v phỏt chộo bi cỏc em t
theo dừi bi ca nhau.
?GV: Hóy nờu mi quan h gia tớch cc
v t giỏc?.
HS: Cú tớch cc thỡ mi t giỏc tham gia.
T giỏc l th hin ca tớnh tớch cc.
? GV: Trỏi vi tớnh tớch cc, t giỏc l gỡ?
HS: Thỏi li, chõy li, ngi khú,

thiu ý thc rốn luyn vn lờn
?GV: Tớch cc, t giỏc trong hot ng tp
th, hot ng xó hi l gỡ?
HS: L t nguyn tham gia cỏc hot ng
tp th, hot ng xó hi vỡ li ớch chung,
vỡ mi ngi.
GV: Biu hin ca tớnh tớch cc, t giỏc
trong hot ng tp th, hot ng xó hi.
GV: a ra cỏc tỡnh hung hs rỳt ra
biu hin ca tớnh tớch cc, t giỏc trong
hot ng tp th.
- Tham gia ý kin xõy dng k hoch hot
ng tp th.
- T giỏc, t nguyn nhn nhng cụng
vic c phõn cụng khi bn thõn thy cú
iu kin, cú kh nng tham gia.
- Nhc nh bn bố thc hin nhng cụng
vic c phõn cụng.
- Cú quyt tõm, cú sỏng to thc hin
nhim v c phõn cụng.
GV: T chc cho hs chi trũ chi tip
sc( 2 phỳt).
Cõu hi: Hóy k nhng hot ng tp th,
hot ng xó hi m em ó tham gia
trng, lp, a phng?
GV: Tớnh tớch cc v t giỏc l phm cht
o c cn thit ca mi ngi. Vy lm
th no cú c tớnh tớch cc, t giỏc?
? GV: Em cú m c gỡ v ngh nghip
tng lai?.

HS: Nờu ý kin cỏ nhõn.
?GV: T tm gng Trng Qu Chi, em
II. Ni dung bi hc.
1. Khỏi nim:
- Tớch cc l luụn luụn c gng,
vt khú, kiờn trỡ hc tp, lm vic
v rốn luyn.
- T giỏc l ch ng lm vic, hc
tp, khụng cn ai nhc nh, giỏm
sỏt.
2. Lm th no cú tớnh tớch
cc, t giỏc?
- Mi ngi cn phi cú c m.
- Phi cú quyt tõm thc hin k
35
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
sẽ xây dựng kế hoạch ra sao để thực hiện
được mơ ước của mình?
HS: Trả lời.
GV: Tổ chức cho hs chơi trò chơi: “ Ai
nhanh hơn”.
GV: Vấn đề mơi trường là mối quan tâm
của tồn xã hội hiện nay. Em đã làm gì thể
hiện việc bảo vệ mơi trường?
HS: trả lời.
HĐ3: Luyện tập.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a.
HS: làm bài tập.
GV: Nhận xét và chốt lại đáp án đúng.
hoạch đã định để học giỏi và tham

gia các HĐ tập thể , HĐ xã hội.
III. Bài tập:
BT a:
Các biểu hiện tích cực tham gia
hoạt động tập thể, hoạt động xã hội:
- Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi
cơng cộng.
- Tham gia văn nghệ, thể dục thể
thao của trường.
- Hưởng ứng phong trào ủng hộ
đồng bào bị thiên tai.
- Tham gia các câu lạc bộ học tập.
- Là thành viên hội chữ thập đỏ.
- Nhận chăm sóc cây hoa nơi cơng
cộng.
- Tham gia đội tun truyền phòng
chống TNXH.
- Tự giác tham gia các hoạt động
của lớp.
- Tham gia phụ trách Sao nhi đồng.
- Đi thăm thầy , cơ giáo cũ với các
bạn cùng lớp.
4. Củng cố :
GV: Cho hs chơi trò chơi : Hái hoa dân chủ.
- Tích cực là gì? Tự giác là gì?
- Kể những việc làm của em thể hiện tính tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể,
hoạt động XH?
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Xem trước nội dung còn lại của bài.

IV. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tuần 13 - Tiết 13:
36
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
Ngày soạn: 29/10/09
Ngày dạy: 9/11/09
BÀI 10: TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG
TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu những hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là gì?
- Biểu hiện tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Hiểu được các biện pháp bảo vệ mơi trường.
2. Kĩ năng:
- HS biết chủ động, tích cực trong hoạt động lao động và học tập.
- Tun truyền vận động BVMT trong gia đình, nhà trường và cộng đồng.
3. Thái độ:
- HS biết lập kế hoạc học tập, lao động, nghỉ ngơi, tham gia hoạt động xã hội.
- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội về BVMT và vận
động các bạn cùng tham gia.
II. CHUẨN BỊ.
1. Tài liệu tham khảo:
- SGK, SGV GDCD6.

- Những câu chuyện thể hiện tích cực, tự giác tham gia hoạt động, hoạt động xã hội.
2. Phương pháp:
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm
3. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?.
- Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính tích cực, tự giác của em trong hoạt động tập
thể và hoạt động xã hội
3. Bài mới.
Học sinh cần phải ra sức học tập văn hố. Đồng thời mỗi chúng ta cần phải biết tích
cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội . Để tìm hiểu xem
hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ giúp chúng ta điều gì, chúng ta cùng tìm
hiểu bài hơm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
HĐ 1: Hoạt động 3: xử lí tình huống.
GV đưa tình huống lên bảng phụ.
Nhân dịp 20/11, nhà trường phát động cuộc thi
văn nghệ. Phương lớp trưởng 6a khích lệ các bạn
trong lớp tham gia phong trào.Phương phân cơng
những bạn có tài trong lớp: người viết kịch bản,
người diễn xuất, hát, múa, còn Phương chăm lo
37
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
nước uống cho cả lớp trong các buổ tập. Cả lớp
đều sơi nổi, nhiệt tình tham gia. Duy nhất bạn

Khanh là nhập cuộc mặc dù rất nhiều bạn động
viên. Khi lớp được giải xuất sắc, được biểu dương
trước tồn trường, ai cũng xúm vào khen ngợi
Phương. Chỉ có mình Khanh thui thủi một mình.
? GV: Hãy nêu nhận xét của em về Phương và
Khanh?
HS: - Phương tích cực, chủ động trong hoạt động
tập thể.
-Khanh trầm tính xa rời tập thể.
? GV: Khi được lớp trưởng phân cơng phụ trách
tập văn nghệ cho lớp em sẽ làm gì?.
? Theo kế hoạch của tổ sản xuất, thứ bảy cả tổ đi
tham quan một cơ sở sản xuất tiên tiến nhằm học
tập kĩ năng vận hành quy trình sản xuất mới. Nam
ngại khơng muốn đi, báo cáo ốm. Sau đó ít lâu, tổ
sản xuất áp dụng cơng nghệ mới vào sản xuất.
- Em thử đốn xem điều gì sẽ đến với Nam.
- Nếu em là Nam, trước tình thế ấy em sẽ xử sự
nh thÕ nµo ?.
? GV: Qua tình huống tên, nếu tích cực, tự giác
tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ
đem lại lợi ích gì cho bản thân?
HS: Trả lời.
Hoạt động 4: Luyện tập.
Hs: Đọc bài tập SGK- 31.
GV: cho hs trả lời đồng thanh đúng- sai và tự đánh
dấu vào SGK bằng bút chì sau mỗi câu khi gv đọc.
? GV: Nêu một số biểu hiện của một số người
khơng tích tham gia hoạt động tập thể của lớp,
trường?

HS: - Trốn tránh hoạt động của chi đội.
- Khơng tham gia các ngày lễ lớn của trường.
- Khơng tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của
lớp….
? GV: Hãy kể những việc thể hiện tính tích cực,
tự giác và kết quả của cơng việc đó?.
HS: trả lời.
?GV: Là HS em nên làm gì để rèn luyện tính tích
3. Ý nghĩa :
- Mở rộng sự hiểu biết về
mọi mặt.
- Rèn luyện được kỉ năng
cần thiết của bản thân.
- Góp phần xây dựng quan
hệ tập thể lành mạnh, thân
ái.
- Được mọi người tơn
trọng, q mến.
III. Bài tập.
Btb.
- Tuấn tích cực tham gia
hoạt động tập thể.
- Phương ích kỉ, xa rời tập
thể.
BTc:
* Tích cực:
- Sẵn sàng đi sinh hoạt đội.
- Tập luyện văn nghệ.
- Sẵn sàng nhận nhiệm vụ
khi mình có khả năng và

điều kiện…
38
Trửụứng THCS Taõn Lụùi GV: Buứi Thũ Kim Cuực GDCD 6
cc , t giỏc trong hot ng tp th , hot ng xó
hi (HS tho lun nhúm)
HS: Hc sinh cn tớch cc t giỏc tham gia hot
ng tp th v hot ng xó hi.
GV: T chc cho hs chi trũ chi tip sc.
K nhng vic lm ca em th hin vic tớch cc,
t giỏc tham gia cỏc hot ng tp th, hot ng
xó hi?
HS: - T giỏc tham gia sinh hot i.
- Tham gia vo i vn ngh ca nh trng.
- Hng ng phong tro nuụi heo t giỳp bn
nghốo n tt.
- Luyn tp thi TDTT .
? GV: Hóy nờu nhng vic lm ca em trong vic
tham gia hot ng tp th, Xh v bo v mụi
trng?
HS: - Dn v sinh trng, lp, khu dõn c.
- Trng cõy v chm súc cõy hoa.
- Tham gia cụng tỏc tuyờn truyn bo v mụi
trng.
- Tham gia cỏc hot ng khc phc hu qu ca
thiờn tai
4. Cng c, dn dũ:
* Cng c:
- Vỡ sao phi tớch cc, t giỏc trong hot ng tp th, hot ng xó hi?
- Liờn h bn thõn em v vic tớch cc tham gia cỏc hot ng tp th v hot ng
xó hi gn vi vic bo v mụi trng?

* Dn dũ:
- Lm bi tp cũn li.
- Hc bi, chu bi bi mi.
5. Rỳt kinh nghim.
.
.
.
.
.
.
Tun 14 Tit 14:
Ngy son: 7/11/09
39
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
Ngày dạy: 16/11/09 BÀI 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Xác định đúng mục đích học tập.
- Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải xây
dựng, thực hiện kế hoạch học tập.
2. Thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, tự giác trong q trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập.
- Khiêm tốn học hỏi bạn bè, mọi người.
- Sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập.
3. Kĩ năng:
- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một
cách hợp lí.
- Biết hợp tác trong hoạt động.
II. CHUẨN BỊ.

1. Tài liệu tham khảo:
- SGK, SGV GDCD 6.
- Mẩu chuyện danh nhân trong các lĩnh vực.
2. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
3. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ giúp ích gì
cho bản thân?
3. Bài mới:
GV: Đưa ra các tình huống:
- Người cơng nhân lao động trong nhà máy phấn đấu đạt năng suất cao.
- Người nơng dân một nắng hai sương lam lũ cấy cày mong vụ mùa bội thu.
- Học sinh chun cần học tập để trở thành người có ích cho xã hội.
Những người nói trên khi làm việc họ đều nhằm mục đích nhất định mà họ đã xác định
trước.Mỗi cá nhân, mỗi thế hệ có những mục đích khác nhau. Mục đích ttrước tiên của
người học sinh là gì? Làm sao đạt được mục đích đề ra? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
hơm nay.
Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc.
GV: Cho hs thảo luận:
Nhóm 1: Nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì,
vượt khó trong học tập của bạn Tú?
HS: - Tự giác học thêm ở nhà.
- Mỗi bài tốn,Tú cố gắng tìm nhiều cách giải.
- Say mê học tiếng anh

I. Truyện đọc: Tấm
gương của một
học sinh nghèo
vượt khó.
40
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 6
- Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng anh.
Nhóm 2: Vì sao Tú đạt được thành tích cao trong
học tập?
HS: - Bạn Tú đã học tập và rèn luyện tốt.
- Bạn đã xác định đúng mục đích học tập của mình.
? GV: Tú đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống?
HS: Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội, mẹ là cơng
nhân.
? GV: Tú đã ước mơ gì? Để đạt được ước mơ, Tú đã
suy nghĩ và hành động như thế nào?
HS: Tú ước mợ trở thành nhà tốn học. Tú đã tự học,
rèn luyện, kiên trì vượt khó để học tập tốt, khơng phụ
lòng của cha mẹ, thầy cơ.
? GV: Em học tập được những gì ở bạn Tú?
HS: - Sự độc lập suy nghĩ.
- Say mê tìm tòi trong học tập.
? GV: Bạn Tú học tập và rèn luyện để làm gì?
HS: Để đạt được mục đích của mình đã đề ra.
Hoạt động 2: Xác định mục đích học tập đúng
đắn.
? GV: Ước mơ của em hiện nay là gì? Làm thế nào
để đạt được ước mơ đó?
HS: Trả lời.
Mục đích trước mắt của học sinh là gì?

HS: Trả lời.
? GV: Khi thực hiện mục đích đề ra, em cần kết hợp
những điều kiện gì?
HS: Kết hợp mục đích vì mình, bản thân, gia đình và
xã hội.
GV: Phải kết hợp mục đích vì bản thân, gia đình và
xã hội, khơng nên vì cá nhân , khơng thể tách rời cá
nhân khỏi xã hội.
Bài học: Qua tấm gương bạn
Tú các em phải xác định
được mục đích học tập, phải
có kế hoạch để thực hiện
mục đích đã đề ra.
II. Nội dung bài học.
1. Xác định mục đích, ý
nghĩa của hoạt động.
- Mục đích trước mắt của học
sinh là học giỏi, cố gắng rèn
luyện để trở thành con
ngoan, trò giỏi, phát triển
tồn điện, góp phần xây
dựng gia đình và xã hội hạnh
phúc.
- Phải kết hợp mục đích vì
mình, vì gia đình và vì xã
hội.

4. Củng cố, dặn dò:
*Củng cố:
- Xác định mục đích học tập của em?

- Làm thế nào để em đạt được mục đích đã đề ra?
*Dặn dò:
- Xem trước phần bài tập.
- Sưu tầm những tấm gương học tốt.
5. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tuần 15 – Tiết 15:
Ngày soạn: 12/11/09
41
Trửụứng THCS Taõn Lụùi GV: Buứi Thũ Kim Cuực GDCD 6
Ngy dy: 23/11/09 BI 11: MC CH HC TP CA HC SINH
(Tit 2)
I. MC TIấU BI HC.
1. Kin thc:
- Xỏc nh ỳng mc ớch hc tp.
- Hiu c ý ngha ca vic xỏc nh mc ớch hc tp v s cn thit phi xõy
dng, thc hin k hoch hc tp.
2. Thỏi :
- Cú ý chớ, ngh lc, t giỏc trong quỏ trỡnh thc hin mc ớch, k hoch hc tp.
- Khiờm tn hc hi bn bố, mi ngi.
- Sn sng hp tỏc vi mi ngi trong hc tp.
3. K nng:
- Bit xõy dng k hoch, iu chnh k hoch hc tp v cỏc hot ng khỏc mt
cỏch hp lớ.
- Bit hp tỏc trong hot ng.
II. CHUN B.
1. Ti liu tham kho:
- SGK, SGV GDCD 6.

- Mu chuyn danh nhõn trong cỏc lnh vc.
2. Phng phỏp:
- Tho lun nhúm.
- X lớ tỡnh hung.
3. dựng dy hc.
Bng ph.
III. CC HOT NG DY HC.
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
Nờu mc ớch hc tp ca em? Em s lm gỡ thc hin mc ớch ra?
3. Bi mi:
Tit 1 chỳng ta ó xỏc nh c mc ớch hc tp ca hc sinh v bc u ra
c cỏc bnin phỏp thc hin mc ớch ú. Vy lm th no rốn luyn c mc
ớch v x lớ c cỏc tỡnh hung trong hc tp chỳng ta hc ti
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung kin thc
Hot ng 3: Tỡm hiu ý ngha ca vic xỏc
nh ỳng mc ớch hc tp.
GV: T chc ho tho lun.
Cõu hi: Vỡ sao phi kt hp mc ớch vỡ mỡnh
bn thõn, gia ỡnh v xó hi?
HS: - Mc ớch cỏ nhõn: Vỡ tng lai ca mỡnh,
vỡ danh d bn thõn.Th hin s kớnh trng ca
mỡnh vi cha m, thy cụ v tng lai s cú cuc
sng hnh phỳc.
- Mc ớch vỡ gia ỡnh: Mang li danh d cho
gia ỡnh v l nim t ho ca dũng h, l con
ngoan, cú hiu, cú ớch cho gia ỡnh, khụpng ph
cụng nuụi dng ca cha m.

2. í ngha:

- Xỏc nh ỳng n mc ớch
hc tp " Vỡ tng lai ca bn
thõn gn lin vi tng lai ca
42

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×