Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GA TOAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.94 KB, 21 trang )

GV: Đàm Văn Thoại THCS Thường Tín - Thường Tín - Hà Nội
Chương I:
Đoạn thẳng
Tiết 1
Điểm - Đường thẳng
i> Mục tiêu:
- Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng.
- Biết vẽ điểm, đường thẳng.
- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.
- Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng kí hiệu
∉∈,
.
ii> Chuẩn bị:
- SGK , thước kẻ, bảng phụ.
iii>Lên lớp:
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về SGK, đồ dùng học tập.
3/ Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học
* HS quan sát H.1:
Đọc tên các điểm, cách viết tên điểm,
cách vẽ điểm.
* HS quan sát bảng phụ: hãy chỉ ra điểm
D.

* Quan sát H.2: đọc tên điểm trong hình.
* Có 2 cách hiểu:
+ 1 điểm mang 2 điểm mang 2 tên A và


C.
+ 2 điểm A và C trùng nhau.
Hai điểm phân biệt là 2 điểm không
trùng nhau. ( h.1)
* GV giới thiệu.
* GV nêu hình ảnh của đường
thẳng(SGK).
* HS quan sát h.3(SGK)
* Đọc tên đường thẳng, nói cách viết tên
đường thẳng, cách vẽ đường thẳng.
* GV:
1. Điểm:
3 điểm phân biệt: A, B, M
. A . B
. M

2 điểm trùng nhau: A và C
A . C
* Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp
điểm.
* Điểm cũng là 1 hình. Đó là hình đơn
giản nhất.
2. Đường thẳng:
a

b
1
. B .
D
. C . E

GV: Đàm Văn Thoại THCS Thường Tín - Thường Tín - Hà Nội
- Đường thẳng là 1 tập hợp điểm.
- Đường thẳng không bị giới hạn về 2
phía.
- Vẽ đường thẳng bằng 1 vạch thẳng.
Khi vẽ và đọc tên đường thẳng cần
tưởng tượng vạch thẳng được kéo dài
mãi mãi về 2 phía.
* HS quan sát hình vẽ.
* Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B
với đường thẳng d bằng các cách khác
nhau.
* Hướng dẫn HS điền vào ô trống.

Đường thẳng a và đường thẳng b

Đường thẳng không bị giới hạn về 2
phía.
3. Điểm thuộc(không thuộc) đường
thẳng:
. B
A .
d

A

d B

d


?1
4. Tóm tắt:
Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu
Điểm A . A A
Đường thẳng a
a
a
Điểm M

đg thẳng a
M .
M

a
Điểm N

đg thẳng a
. N a
N

a
5. Luyện tập:
Bài tập: 1, 3, 4, 7 (SGK )
VI/ công việc về nhà:
BTVN : 2,5,6(SGK )
1,2,3(SBT)
2
GV: Đàm Văn Thoại THCS Thường Tín - Thường Tín - Hà Nội
Tiết 2
Ba điểm thẳng hàng

I/ Mục tiêu: HS nắm được:
- Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và
chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. Sử dụng được các
thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn
thận, chính xác.
II/ Lên lớp:
1/ ổn định tổ chức:
2/ Chuẩn bị: SGK, thước kẻ, bảng phụ.
3/ Kiểm tra: Chữa bài tập 2, 5, 6 a.
4/ Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học
* Ôn tập kiến thức cũ:
-Vẽ đường thẳng a. Vẽ A

a, B

a, C

a
- Vẽ đường thẳng b. Vẽ S

b, T

b,R

b
* Hỏi: Hình nào cho ta hình ảnh 3 đường
thẳng hàng.


Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng?

Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng?
* Nói cách vẽ 3 điểm thẳng hàng.
( Trước hết vẽ 1 đường thẳng rồi lấy 3
điểm trên đường thẳng ấy).
* Nói cách vẽ 3 điểm không thẳng hàng.
(Trước hết vẽ 1 đường thẳng rồi lấy 2
điểm thuộc đường thẳng ấy và 1 điểm
không thuộc đường thẳng ấy).
* HS xem h.9 SGK.
- Đọc các cách mô tả vị trí tương đối của
3 điểm thẳng hàng trên hình đó.
- Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho
1. Ba điểm thẳng hàng:
- Khi 3 điểm A, B, C cùng thuộc 1
đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
A B C
. . .
- Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc
bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng
không thẳng hàng.
. C
A B
. .
Bài tập 10a: Có 6 trường hợp vẽ.
Hình vẽ
Bài tập 10c:


T
Q R

Bài tập 8(SGK):
2. Điểm nằm giữa 2 điểm:
A C B
. . .
- C và B nằm cùng phía đối với A.
- A và C nằm cùng phía đối với B.
- A và B nằm khác phía đối với C.
3
GV: Đàm Văn Thoại THCS Thường Tín - Thường Tín - Hà Nội
điểm A nằm giữa 2 điểm B & C.
( Có 2 trường hợp vẽ)
B A C
. . . C A B
. . .
* GV: không có khái niệm “điểm nằm
giữa” khi 3 điểm không thẳng hàng.
(GV treo bảng phụ)
. A

. B . C
Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong
mỗi hình? ( Không thể nói điểm nào nằm
giữa 2 điểm còn lại)
- Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B.
* Nhận xét:(SGK -106)
Bài tập 9, 11(SGK )
3. Mở rộng khái niệm:

Bài tập 10 b:
Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho
điểm B không nằm giữa 2 điểm A và C.
A C B B A C
. . . . . .
III>Công việc về nhà:
BTVN : 12, 13, 14 (SGK)
6, 7, 12 (SBT)
______________________________
Tiết 3
Đường thẳng đi qua 2 điểm
I>Mục tiêu: HS nắm được:
- Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm.
- Biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng:
- Vẽ cẩn thận chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A, B.
II>Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ.
III>Lên lớp:
4
Trùng
nhau
Phân biệt
Cắt
nhau
Song song
GV: Đàm Văn Thoại THCS Thường Tín - Thường Tín - Hà Nội
1/ Chuẩn bị:
2/ Kiểm tra:
- Chữa BT 12, 13.
- Nêu quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.

- Chữa miệng bài tập 14.
3/ Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học
* Cho điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua
A. Vẽ được mấy đường thẳng?
* Cho thêm điểm B khác điểm A. Hãy vẽ
đường thẳng đi qua A, B. Vẽ được mấy
đường thẳng.

Nhận xét.
* GV thông báo các cách đặt tên cho
đường thẳng:
+ Bằng 1 chữ cái thường.
+ Bằng tên 2 điểm.
+ Bằng 2 chữ cái thường.

6 đường thẳng đó gọi là đường thẳng
trùng nhau.
* GV vẽ hình.
* 2 đường thẳng AB, CD có điểm gì?
* Yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng phân biệt
có 1 điểm chung, không có điểm chung.

Nhận xét:
+ Thế nào là 2 đường thẳng phân biệt.
+ Trả lời câu hỏi trong đầu bài.
a/ Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau mà giao
điểm nằm ngoài trang giấy.
b/ Vẽ 2 đường thẳng song song bằng 2 lề
của thước thẳng hay sử dụng dòng kẻ carô

của giấy.
?
* Tại sao 2 đường thẳng có 2 điểm chung
phân biệt thì như thế nào? (trùng nhau)
( Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm
phân biệt cho trước)
1. Vẽ đường thẳng:
A B
. .
* Nhận xét: Có 1 đường thẳng và chỉ
một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
Bài tập 15:
2. Tên đường thẳng:

x

a y

A B
. .
A B C
. . .
?
Có 6 cách gọi tên đường thẳng: Đường
thẳng AB, đường thẳng BA, BC, CB,
AC, CA.
3. Vị trí tương đối của 2 đường
thẳng:
- 2 đường thẳng trùng nhau.
M N P

. . .
- 2 đường thẳng phân biệt.
x y
A
m n
B . .C
Hai đường thẳng
AB & AC có 1
điểm chung
(2 đường thẳng
cắt nhau)
2 đường thẳng xy
và mn không có
điểm chung nào
(2 đường thẳng
song song)
* Nhận xét(SGK )
5
GV: Đàm Văn Thoại THCS Thường Tín - Thường Tín - Hà Nội
4. Củng cố:
* Bài tập 16.
a/
b/ Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3
điểm cho trước rồi quan sát xem đường
thẳng đó có đi qua điểm thứ 3 hay
không?
* Bài 17: Có 6 đường thẳng.
* Bài 19:
Vẽ đường thẳng xy cắt d
1

tai Z, cắt d
2
tại T

Z d
1

. x

T d
2

. y
IV>công việc về nhà:
BTVN : 18, 20, 21 (SGK )
Học bài theo SGK.
___________________________________
Tiết 4
Thực hành: trồng cây thẳng hàng
I/ Mục tiêu:
- HS củng cố khái niệm điểm nằm giữa 2 điểm.
- Biết cách gióng đường thẳng đi qua 2 điểm trên mặt đất.
II/ Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm 3 cọc tiêu, 1 dây dọi.
III/ Lên lớp:
1>Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ.
2> Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học
* Cho trước 2 điểm A, B, dễ dàng xác
định C thẳng hàng.

* Trong thực tế làm như sau:
- Dùng dây dọi KT.
Thực hành:
A B
. .
+ Đóng cố định 2 cọc tiêu tại 2 điểm
6
GV: Đàm Văn Thoại THCS Thường Tín - Thường Tín - Hà Nội
- 1 HS cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở 1
điểm C.
- ở A sao cho che lấp hoàn toàn B, C.
- Có thể C nằm giữa A, B.
- Hướng dẫn quản lý HS.
A & B.
A C B
. . .
Tập hợp - nhận xét:
- Tập hợp lớp.
- Gọi 1 tốp 4 em(3 em cầm cọc có dây dọi)
- Gọi 2 HS lên ngắm, kiểm tra lại.
- GV: ứng dụng:
Khi xếp hàng ta đã gióng đường thẳng đi qua 2 điểm, bạn đứng đầu và 1 bạn
khác.
- Mỗi HS coi là 1 điểm.
- Trồng cây cho thẳng hàng.
- áp dụng trong thi công, đo đạc.
_______________________________________
Tiết 5
Tia
I/ mục tiêu:

- Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- Biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
- Biết vẽ tia.
- Biết phân loại 2 tia chung gốc.
- Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học.
II/ chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ.
III/ lên lớp:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học
* HS đọc SGK: thế nào là 1 tia gốc O.
( Trên đường thẳng xy ta lấy 1 điểm O nào
đó. Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy
thành 2 phần riêng biệt)
* GV tô đậm tia Ox, Oy.
* Thế nào là nửa đường thẳng gốc O. Tia
gốc O còn gọi là nửa đường thẳng gốc O.
* Hình 26 có bao nhiêu nửa đường thẳng
1, Tia(SGK - 111)

x
y
O
Tia gốc O còn gọi là nửa đường thẳng
gốc O.
7
GV: Đàm Văn Thoại THCS Thường Tín - Thường Tín - Hà Nội
gốc O.
* Nêu cách đọc ( Viết) tên 1 tia.
* GV vẽ:
HS viết tên các tia gốc B.
* HS đọc hình 27. Vẽ tia CZ. Nói cách vẽ:

* Tia khác đường thẳng chỗ nào?
(Tia bị giới hạn về phía gốc)
*2 tia đối nhau phải có điều kiện gì?
* GV đưa ra nhận xét.
* Thế nào là 2 tia trùng nhau.
* Đọc tên các tia có trong hình vẽ.
* GV dùng bảng phụ minh hoạ 1 số trường
hợp 2 tia phân biệt.
* Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy(Có 3 trường
hợp hình vẽ)
* Nhận biết trường hợp 2 tia đối nhau.
* Nhận biết trường hợp 2 tia trùng nhau.
* Bài tập nhận biết tia, tia trùng nhau, đối
nhau.
Có 2 tia Ox, Oy.
2. Hai tia đối nhau.
Ox, Oy là 2 tia đối nhau khi:
+ chung gốc.
+ cùng tạo thành 1 đường thẳng.
* Nhận xét: (SGK -112)
?1
3. Hai tia trùng nhau:

x
A
B
Ax và AB là 2 tia trùng nhau.
* Hai tia trùng nhau là 2 tia mà mọi
điểm đều là điểm chung.
* Chú ý:

Hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia
phân biệt.

Các cặp tia phân biệt

x
y
O

x
y
A

x
B
A
?2
4.Củng cố
* Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy.

x
y
O
Ox, Oy đối nhau
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×