Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an Vat Ly phu dao 10 CB HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.14 KB, 20 trang )

TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
Ngày soạn: 02 / 02 / 2010 CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ ( 3 TIẾT)
Ngày dạy: 03 / 02 / 2010
Tiết 13 : CẤU TẠO CHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
- Củng cố lý thuyết về cấu tạo chất.
- Củng cố kiến thức về lực tương tác giữa các phân tử.
2. Về kỹ năng
- Vận dụng cấu tạo chất để trả lời một số câu hỏi vàå làm các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Chuẩn bò một số câu hỏi bài tập để học sinh được củng cố lý thuyết.
2.Học sinh : n lại các kiến thức đã học về cấu tạo chất.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.n đònh tổ chức: Kiểm diện
2. Kiểm tra: không
3. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1 ( 5 phút) : Ôân lại các kiến thức đã học về cấu tạo chất
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Các chất tồn tại ở những thể
nào ?
- Các chất cấu tạo từ cái gì?
- Các phân tử chất khí chuyển
động như thế nào ?
- Các phân tử chuyển động càng
nhanh thì nhiệt độ của chất khí như
thế nào ?
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.


I. Lý thuyết:
1. Cấu tạo chất:
- Các chất tồn tại ở các thể: rắn,
lỏng, khí.
- các chất đều được cấu tạo từ các
hạt phân tử, nguyên tử riêng biệt.
- Các phân tư chuyển động hỗn
loạn, không ngừng
- các phân tử chuyển động càng
nhanh thì nhiệt độ của vật càng
cao.
Hoạt động 2 ( 15 phút) : Tìm hiểu lực tương tác giữa các phân tử.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Giữa các phân tử có lực tương tác
nào ?
- Sự phụ thuộc của lực hút, lực đẩy
vào khoảng cách như thế nào ?
- GV trình bày mô hình mô tả sự
tồn tại của của lực hút và lực đẩy.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
2. Lực tương tác giữa các phân
tử:
- Có lực hút và lực đẩy phân tử.
- Khoảng cách nhỏ thì lực đẩy
mạnh hơn lực hút, khoảng cách lớn
thì lực hút mạnh hơn lực đẩy.
- Khoảng cách rất lớn thì lực tương
tác giữa các phân tử không đáng
kể.

Hoạt động 3 (22 phút) : Làm một số bài tập tại lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
1
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
SGK: Tại sao hai thỏi chì đáy
phẳng đã được mài nhẵn tiếp
xúc với nhau thì chúng hút
nhau ? tại sao hai mặt không
được mài nhẵn thì lại không hút
nhau ?
- GV yêu cầu HS tự trả lời câu
hỏi C2 SGK/ 151 tương tự như
C1.
- Yêu cầu HS so sánh các thể:
khí, lỏng, rắn về các mặt sau
đây:
+ Loại phân tử.
+ Tương tác phân tử.
+ Chuyển động phân tử.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
C1.
- Đại diện HS lên bảng điền vào
bảng do GV kể sẵn.
- Trả lời C1: Thí nghiệm đã
chứng tỏ giữa các phân tử có
lực hút và lực hút chỉ đáng
kể khi các phân tử ơ thậtû gần
nhau.

Giợi ý để HS tự điền vào bảng sau:
Thể khí Thể lỏng Thể rắn
Loại phân tử Giống nhau Giống nhau Giống nhau
Tương tác phân tử Rất nhỏ Lớn Rất lớn
Chuyển động phân tử Tự do về mọi phía Dao động quanh vò trí
cân bằng di chuyển
Dao động quanh vò trí
cân bằng cố đònh
Hoạt động 3 ( 3 phút) : Củng cố
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV nêu bài tập số: 28.2 và 28.3
SBT/ 63
- HS giải tại lớp. Bài 28.2 SBT/ 63 chọn: A
Bài 28.3 SBT chọn: C
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :…………………………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
2
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
Ngày soạn: 28 / 02 / 2010
Ngày dạy: 03 / 03 / 2010
Tiết 14 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Củng cồ nhận dạng phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng để trả lời một số câu hỏi vàå làm

các bài tập có liên quan. Kỹ năng giải bài tập trên đồ thò.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Chuẩn bò một số câu hỏi bài tập để học sinh được củng cố lý thuyết.
2.Học sinh : n lại các kiến thức đã học về chất khí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Kiểm diện:
2. Kiểm tra:
3. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1 ( 15 phút) : Ôân lại các kiến thức đã học về phương trình trạng thái của khí lý
tưởng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-KHí lý tưởng là gì ?
- Tại sao các đònh luật của khí lý
tưởng vẫn được sử dụng?
- Cho biết công thức liên hệ giữa
các thông số trạng thái khi chuyển
trạng thái khí từ ( 1) -> ( 1
,
) ?
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
I. Lý thuyết:
1. Đònh nghóa khí lý tưởng:
- Chất khí trong đó các phân tử
được coi là các chất điểm và chỉ
tương tác khi va chạm được gọi là
khí lý tưởng.
- Sự khác biệt giữa khí thực và khí
lý tưởng không lớn ở những nhiệt

độ và áp suất thông thường. Khi
không yêu cầu chính xác cao ta có
thể áp dụng các đònh luật về khí lý
tưởng để tính áp suất, thể tích và
nhiệt độ của khí thực.
2. Phương trình trạng thái của
khí lý tưởng
- Từ trạng thái (1) chuyển sang
trạng thái ( 1
,
) trong quá trình
đẳng nhiệt ta có :
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
3
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
- Cho biết công thức liên hệ giữa
các thông số trạng thái khi chuyển
trạng thái khí từ ( 1
,
) -> ( 2) ?
- Cho biết các đơn vò đo trong
phương trình ( *) ?
- HS trả lời câu hỏi của GV.
P
1
V
1
= p
,
V

2
( 1) => P
,,
=
2
11
V
Vp
- Từ trạng thái ( 1, ) chuyển sang
trạng thái ( 2) trong quá trình đẳng
tích:
2
2
1
,
T
P
T
p
=
the P
,
vào :
2
2
12
11
T
P
TV

Vp
=
=>
2
22
1
11
T
Vp
T
Vp
=
Hay
T
pV
= hằng số
- Hằng số trên phụ thuộc vào khối
lượng khí.
- Với 1 mol khí thì hằng số này có
giá trò là R = 8,31 J/ ( mol.K). R
còn gọi là hằng số của chất khí lý
tưởng.
- Chứng minh: đơn vò của hằng số
R trong phương trình trạng thái
của khí lý tưởng là J/ ( mol.K)
R =
T
pV
(*). Về mặt đơn vò thì:
( R) = =

).(
).()/)(/(
32
Kmol
mN
K
molmmN
=

mà N.m = J nên đơn vò của R là
J/( mol.K)
Hoạt động 2 ( 30 phút) : Bài tập vận dụng lý thuyết đã ôn .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV nêu bài tập: V.2 SBT/72. V.6
SBT/ 73.
- HS giải tại lớp.
II. Bài tập
Bài V.2 SBT/72: chọn A
Bài V.6 SBT/73:
Cho: cho đồ thò như hình vẽ.
Hình vẽ
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
4
P
1
P
2
P
,
P

V
1
V
2
T
1
T
2
P
T
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
Giải
Theo hình vẽ khi chất khí chuyển
từ trạng thái ( I )sang trạng
thái(II )
Thì nhiệt độ T và áp suất P đều
tăng.
Vẽ các đường đẳng tích V
1
( qua
I ) và V
2
( qua II). Với nhiệt độ T
1
thì các thể tích này ứng với các áp
suất: P
1
và P
2
.

Ứng với nhiệt độ T
1
: P
1
V
1
= P
2
V
2
Từ đồ thò ta thấy P
1
> P
2
suy ra:
V
1
< V
2
KL: V
1
< V
2
; P
1
< ø P
2
; T
1
< T

2
4. Dặn do ( 2 phút )ø:
- Chuẩn bò kiểm tra chương IV và V.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :…………………………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
5
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
Ngày soạn: 08 / 03 / 2010
Ngày dạy: / 03 / 2010
Tiết 15 : BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Củng cồ các kiến thức đã học về chất khí và các quá trình chuyển trạng thái khí.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức đã học về chất khí để làm các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Chuẩn bò một số câu hỏi bài tập để học sinh được củng cố lý thuyết.
2.Học sinh : n lại các kiến thức đã học về chất khí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. n đònh tổ chức: Kiểm diện
2. Kiểm tra: không
3. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1 ( 43 phút) : Làm một số bài tập luyện tập về chất khí
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Bài 28.6 SBT/ 64: Biết
khối lượng của một mol

nước là :
µ = 18.10
-3
kg và 1 mol có
N
A
= 6,02. 10
23
phân tử.
Xác đònh số phân tử có
trong 200 cm
3
nước. Khối
lượng riêng của nước là p
= 1.000 kg/ m
3
./.
- HS làm bài tập tại
lớp.
.
Bài 28.6 SBT/ 64:
Cho 1 mol nước có:
µ = 18.10
-3
kg.
N
A
= 6,02. 10
23
phân tử.

m = 200 cm
3
nước.
p = 1.000 kg/ m
3
.
Xác đònh số phân tử ?
Giải
Từ biểu thức:
m
V
=
ρ
=>
mm .
ρ
=
Gọi khối lượng của 1 phân tử nước là:
A
N
m
µ
=
0
Giọi số phân tử nước phải tìm là n:
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
6
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
Bài 29.7 SBT/66:
Người ta điều chế khí

hiđrô và chứa vào một
bình lớn dươiù áp suất 1
at, ở nhiệt độ 20
0
C.
Tính thể tích khí phải
lấy từ bình lớn ra để
nạp vào một bình nhỏ
có thể tích 20 lít dưới
áp suất 25 atm. Coi
nhiệt độ không đổi./.
Bài
Bài 29.8 SBT/66: Tính
khối lượng khí ôxy
đựng trong một bình thể
tích 10 lít dưới áp suất
150 atm ở nhiệt độ 0
0
C.
Biết ở điều kiện chuẩn
khối lượng riêng của
ôxy là 1,43 kg/ m
3
./.
Vì:
10 lít = 10 dm
3
= 10
-2
m

3
- HS làm bài tập tại
lớp.
- HS làm bài tập tại
lớp.
24
3
2343
0
10.7,6
10.18
10.02,6.10.2.10
≈===


µ
ρ
A
VN
m
m
n
(Phân tử)
Bài 29.7 SBT/66: cho t
1
= t
2
= 20
0
C

Trạng thái 1 Trạng thái 2
P
1
= 1 atm P
2
= 25 atm
V
1
= ? (lít) V
2
= 20 lít
Giải
Từ biểu thức của đònh luật Bôi- lơ - Ma-ri-ôt:
P
1.
V
1
= P
2
. V
2
=>
500
1
20.25
1
22
1
===
P

VP
V
lít
Bài 29.8 SBT/66: cho khí ôxy có:
V = 10 lít
P = 150 atm
t
0
= 0
0
C => T
0
= 273 K, P
0
= 1 atm
D
0
= 1,43 kg/m
3

m

= ?

( kg )
Giải
Ta có :
0
0
V

m
D =

V
m
D =
=>
DVVD
=
00
.
=> D
V
VD
D
00
.
=
(1)
Đây là quá trình đẳng nhiệt: Nhiệt độ khí bằng
nhiệt độ tiêu chuẩn 0
0
C ta có:
V
0
P
0
= P.V => V
0
=

0
.
P
VP
thay vào ( 1):
D=
1
150.43,1
.
.

0
0
0
0
==
p
PD
PV
VPD
= 214,5 kg/m
3
Vậy: m = D. V= 214,5 . 10
-2
= 2,145 kg.
4. Dặn do ( 2 phút )ø:
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :…………………………………………………………………………
…………………………………………………………
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:

7
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………
Ngày soạn: 14 / 03 / 2010
Ngày dạy: / 03 / 2010
Chương 6: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ( 3 tiết )
Tiết 16 : NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Củng cố lý thuyết về nội năng và sự biến đổi nội năng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức về nội năng và sự biến thiên nội năng để trả lời một số câu
hỏi, làm các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Chuẩn bò một số câu hỏi bài tập để học sinh được củng cố lý thuyết.
2.Học sinh : n lại các kiến thức đã học về nội năng và sự biến đổi nội năng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. n đònh tổ chức: Kiểm diện
2. Kiểm tra: Không
3. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1 ( 15 phút) : Ôân lại các kiến thức đã học về nội năng và sự biến đổi nội năng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
8
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
-Nội năng là gì ?
- Có thể thay đổi nội của một vật
bằng những cách nào?

- Cho biết công thức tính nhiệt
lượng mà một lượng chất rắn hoặc
lỏng thu vào hay toả ra khi thay đổi
nhiệt độ ?
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
I. Tóm tắt lý thuyết:
-ĐN nội năng: Trong nhiệt động
học nội năng của một vật là tổng
động năng và thế năng của các
phân tử cấu tạo nên vật. Nội năng
của một vật phụ thuộc vào nhiệt
độ và thể tích của vật.
- Có thể làm thay đổi nội năng
bằng các quá trình thực hiện công,
truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng mà một lượng chất
rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra
khi thay đổi nhiệt độ được tính
bằng công thức: Q = m.c.
t

Với
t∆
= t
2
- t
1
+ t

2
> t
1
=> t
2
- t
1
> 0 : Thu nhiệt
+ t
2
< t
1
=> t
2
- t
1
< 0 : Toả nhiệt

Hoạt động 2 ( 30 phút) : Bài tập vận dụng kiến thức về biến đổi nội năng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV nêu câu hỏi: 4; 5 ;6 SGK/
173.
- HS Lưu ý đơn vò đơn vò của nhiệt
dung riêng J/ kg. độ hoặc J/Kg,K
đều được vì khi đổi:
(C.m.
t∆
) = (

.

kg
Kkg
J
độ) => đơn
vò đo nhiệt độ bò triệt tiêu.
- HS trả lời và giải thích sự
lựa chọn.
II. Bài tập
Câu 4 SGK/ 173: chọn B
Câu 5 SGK/ 173: chọn C
Câu 6 SGK/ 173: chọm B
Câu 33.5 SBT/78: chọn
Câu 33.6 SBT/78: chon
1: S; 2: Đ .3: Đ, 4: S ,5: S
Câu 8 SGK / 173:
Tóm tắt:
m
cu
= 128 g = 0,128 kg
m
nước
= 210g = 0, 210 kg
t
1
= 8,4
0
C
m
KL
= 192 g = 0,192 kg

t
KL
= 100
0
C
t
2
= 21,5
0
C ( khi cân bằng nhiệt)
C
cu
= 0,128.10
3
J/kg.K
C
nươc
= 4.200 J/kg độ.

Tìm C
KL
= ? ( J/Kg.độ)
Giải
Gọi Q
1
là nhiệt lượng do nhiệt
lượng kế và nước hấp thụ:
Q
1
= C

cu
m
cu
( t
2
- t
1
)+C
nươc
m
nươc
(t
2
- t
1
)
= ( t
2
- t
1
)( C
cu
m
cu
+ C
nươc
m
nươc
) =
= ( 21,5 -8,4)( 0,128. 10

3
. 0,128 +
4200.0,210) = 13,1.898,384 =
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
9
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
11.768,83 (J)
Gọi Q
2
là nhiệt lượng do miếng
KL toả ra:
Q
2
= C
KL
.m
KL
.(t
KL
- t
2
) =
C
KL
.0,192.( 100
0
- 21,5
0
) =
15,072.C

KL
( J)
Khi đã cân bằng nhiệt ta có:
Q
1
= Q
2

=>15,072.C
KL
= 11.768,83
=> C
KL
= 780 J/ Kg.độ.
4. Dặn dò ( 2 phút )ø:
- HS xem lại các bài tập đã chữa.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :…………………………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………
Ngày soạn: 21 / 03 / 2010
Ngày dạy: 24 / 03 / 2010
Tiết 17 : CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Củng cố các nguyên lý của nhiệt động lực học.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các nguyên lý của nhiệt ĐLH để trả lời một số câu hỏi, làm các bài tập
có liên quan.

II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Chuẩn bò một số câu hỏi bài tập để học sinh được củng cố lý thuyết.
2.Học sinh : n lại các kiến thức đã học về nội năng và sự biến đổi nội năng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. n đònh tổ chức: Kiểm diện
2. Kiểm tra: Không
3. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1 ( 15 phút) : Ôân lại nội dung các nguyên lý của nhiệt động lực học.
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
10
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Clau-di- út ( 1822- 1888 nhà
Vật lý người Đức).
- Uy li am Tôm sơn ( 1824 -
1907 nhà Vật lý người Anh)
- HS ghi nhận thông tin từ
GV
I. Lý thuyết:
- Tôm Sơn phát biểu: Không
thể chế tạo được động cơ nhiệt
hoạt động tuần hoàn sinh công
mà chỉ nhận nhiệt từ một
nguồn. Loại động cơ này gọi là
động cơ vónh cửu loại hai. Vì
vậy cacùh phát biểu của tôm sơn
có thể rút gọn thành: Không
thể thực hiện được động cơ
vónh cửu loại hai. Cách phát
biểu của Các nô chúng ta đã

học tương đương với cách
phát biểu của Tôm - Sơn .

Hoạt động 2 ( 40 phút) : Một số bài tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Bài 33.11 SBT trang 79.
- Bài 33.2 SBT trang 79.
- Hỏi: Trong các động cơ dưới
đây, động cơ nào là động cơ
- HS đọc đầu bài.
- HS trả lời câu hỏi của
GV.
II- Bài Tập:
Bài 33.11 SBT/79:
Vì chỉ có một nguồn nóng thì
động cơ nhiệt không phải
truyền bớt nhiệt lượng cho
nguồn lạnh, nghóa là có thể
biến hoàn toàn nhiệt lượng
thành công cơ học. Điều này vi
phạm nguyên lý hai nhiệt động
lực học. Do đó mệnh đề trên
cũng được coi là cách phát biểu
khác của Nguyên lý II NĐLH.
Bài 33.2 SBT/77:
+ Với quá trình đẵng nhiệt (Q =
0), ta có :
∆U = A
KL: Quá trình đẵng nhiệt là
quá trình thực hiện công.

+ Với quá trình đẵng áp (A ≠ 0;
Q ≠ 0), ta có:
∆U = A + Q
KL: Quá trình đẳng áp là quá
trình truyền nhiệt và sinh công.
+ Với quá trình đẵng tích (A =
0), ta có :
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
11
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
nhiệt ?
a- Động cơ xe máy.
b. Động cơ chạy máy phát điện
của nhà máy thuỷ điện Sông
Đà.
c. Động cơ trong tầu thuỷ.
d. Động cơ gắn trên các ôtô.
∆U = Q
KL: Quá trình đẵng tích là quá
trình tuyền nhiệt.
Đáp án chon: D. là quá trình
đẳng áp thì: Q; A và ∆U đều
khác không.
Trả lời: Các động cơ nhiệt là:
Động cơ xe máy; Động cơ trong
tầu thuỷ. Động cơ gắn trên các
ôtô
4. Dặn dò ( 2 phút )ø:
- HS xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc nội dung hai nguyên lý của NĐLH.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :…………………………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………
Ngày soạn: 28 / 03 / 2010
Ngày dạy: 31 / 03 / 2010
Tiết 18 : BÀI TẬP ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - Củng cố các nguyên lý của nhiệt động lực học.
2. Kỹ năng - Vận dụng các nguyên lý của nhiệt ĐLH để trả lời một số câu hỏi, làm các bài tập có
liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Chuẩn bò một số câu hỏi bài tập để học sinh được củng cố lý thuyết.
2.Học sinh : n lại các kiến thức đã học về nội năng và sự biến đổi nội năng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. n đònh tổ chức: Kiểm diện
2. Kiểm tra: Không
3. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1 ( 25 phút) : Bài tập áp dụng nguyên ly Iù của nhiệt động lực học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
12
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
- Bài VI.5 SBT trang 81.
- Bài VI.6 SBT trang 81.
- Bài VI.7 SBT trang 81
- Giải bài tập. Lý giải
phương án đã chọn.
- Giải bài tập. Lý giải
phương án đã chọn. Cho

biết các quá trình trên
đồ thò ?
- Tóm tắt bài và Giải bài
tập
- Tính động năng của
viên đạn khi va chạm
với tường ?
- Cho biểu thức tính Q ?
I- Bài tập áp dụng nguyên lý I
NĐLH
Bài VI.5 SBT trang 81: Chọn A
Vì: Do nhiệt lượng Q mà khí nhận
được lớn hơn độ tăng nội năng nên
khí đã giàng một phần nhiệt lượng
nhận được để sinh công A.
Bài VI.6 SBT trang 81.Chọn D
Vì:
A. Quá trình 1-2 : là quá trình đẳng
áp: Quá trình truyền nhiệt và sinh
công: ∆U = A + Q ( nhiệt độ tăng) .
B. Quá trình 2-3: Quá trình đẳng
nhiệt:
Thực hiện công ∆U = A
C.Quá trình 3-4: quá trình đẳng áp:
Quá trình truyền nhiệt và sinh công:
∆U = A + Q ( nhiệt độ giảm)
D.Quá trình 4-1: quá trình đẳng tích
( dang đồ thò trên hệ toạ độ P0T):
Đây la øquá trình tuyền nhiệt: ∆U = Q
Bài VI.7 SBT trang 81

Tóm tắt:
m= 2 g = 2.10
-3
kg
V
0
= 200 m/s
Q = O
C= 234 J/(kg.K)

T ?
Giải
Tính động năng của viên đạn khi va
chạm với tường:
JmvW
d
40)200)(10.2(
2
1
2
1
232
===

Khi bức tường giữa lại, viên đạn đã
nhận được công A = W
d
. Do viên
đạn không trao đổi nhiệt với môi
trường xung quanh. Nên công A viên

đạn nhận được phải làm tăng nội
năng của viên đạn: ∆U = A
Phần nội năng tăng thêm làm viên
đặn nóng lên:
Q = mc∆t
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
13
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
rút ∆t = ? thay số tính
kết quả.
=>
C
cm
Q
t
0
3
5,85
234.10.2
40
.
===∆


Hoạt động 2 ( 18 phút) : Bài tập áp dụng nguyên ly IùI của nhiệt động lực học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Bài 2 Bộ 1 BKHXHNV
trang 194: Giả sử động
cơ nhiệt đạt được hiệu
suất cực đại. Cứ mỗi KJ

nhiệt lượng cung cấp cho
động cơ này thì nó sinh
ra một công là 300 J.
Hãy tính hiệu suất cực
đại nói trên và nhiệt độ
nguồn nóng nếu nhiệt độ
của nguồn lạnh là 280 K.
- Tóm tắt và giải ?
Tóm tắt:
Theo đònh nghóa hiệu suất động cơ:
Q
A
H =
vậy
%30
1000
300
==H
Đây cũng là hiệu suất cực đại cở động cơ.
Hiệu suất cực đại được tính theo công thức:
1
2
1
21
max
1
T
T
T
TT

H −=

=
Từ đó suy ra:
CK
H
T
T

0
2
1
517790
)3,01(
)280273(
)1(
==

+
=

=
4. Dặn dò ( 2 phút )ø:
- HS xem lại các bài tập đã chữa.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :…………………………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………
Ngày soạn: 05 / 04 / 2010

Ngày dạy: / 04 / 2010
CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ ( 3 TIẾT)
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
14
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
Tiết 19: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
-

Khắc sâu kiến thức về biến dạng cơ của vật rắn
2. Về kỹ năng
- p dụng kiến thức để trả lời một số câu hỏi vàå làm các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Chuẩn bò một số câu hỏi bài tập để học sinh được củng cố lý thuyết.
2.Học sinh : n lại các kiến thức đã học về Biến dạng cơ của vật rắn. Máy tính cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.n đònh tổ chức: Kiểm diện
2. Kiểm tra: không
3. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1 ( 15 phút) : Ôân lại các kiến thức đã học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Biến dạng cơ là gì ?
- Thế nào là bién dạng đàn hồi?
- Thế nào là biến dạng không đàn
hồi ?
- Thế nào là giới hạn đàn hồi ?
- Cho biến biểu thức tính ứng
suất ?
- Công thức tính độ biến thiên tỷ

đối ε ?
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
I. Lý thuyết:
- Sự thay đỏi kích thức và hình
dạng của vật rắn do tác dụng của
ngoại lực gọi là biến dạng cơ.
- Nếu vật rắn lấy lại kích thước và
hình dạng ban đầu khi ngoại lực
ngừng tác dụng, thì biến dạng của
vật rắn là biến dạng đàn hồi ( vật
rắn có tính đàn hồi)
- Khi vật rắn bò biến dạng mạnh
không thể lấy lại kích thước và
hình dạng ban đầu, vật rắn bò mất
tính đàn hồi thì hội là biến dạng
không đàn hồi ( biến dạng dẻo).
- Giới hạn trong đó vật rắn còn
giữa được tính đàn hồi của nó gọi
là giới hạn đàn hồi.
- Công thức tính ứng suất :
σ =
S
F
- Công thức tính độ biến thiên tỷ
đối:

ε =
o
l
l ||

= α.σ
( áp dụng cho hình trụ đồng chất)
- α : Hệ số tỷ lệ phụ thuộc chất
liệu vật rắn.
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
15
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
Hoạt động 2 ( 30 phút) : Bài tập vận dụng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu HS đọc và phân
tích đầu bài 9 SGK.
- Yêu cầu HS đọc và phân
tích đầu bài 35.7 SBT/87.
- HS đọc và tóm tắt đầu
bài.
- HS giải bài tập.
- HS đọc và tóm tắt đầu
bài.
- HS giải bài tập.
II- Bài tập
Bài 9 SGK/ 192
d= 20 mm = 2 .10
-2
m

E = 2.10
11
Pa.
F = 1,57.105 N

ε = ?
Giải
Ta phải tìm: ε =
o
l
l ||

Ta có:
F = k.|∆l| = E.
o
l
S
|∆l|
=>
2
2211
5
10.25,0
14,3.)10(10.2
10.57,1
.


===


SE
F
l
l
o
Vậy độ biến dạng tỷ đối của thanh là:
0,25%
Bài 35.7 SBT/ 87
l
0
= 5,0 m
S = 1,5 cm
2
= 1,5.10
- 3
m
2
.
E = 2.10
11
Pa
∆l = 2,5 mm= 2,5.10
-3
m

Chọn đáp án F = ? ( N)
Giải
p dung công thức:
F = E.
o

l
S
|∆l| = 2.10
11
5
10.5,1
3

.2,5.10
-3
=
= 1,5.10
5
( N) chọn đáp án: B
4. Dặn dò ( 2 phút )ø:
- HS xem lại các bài tập đã chữa.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :…………………………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………
Ngày soạn: 12 / 04 / 2010
Ngày dạy: 14 / 04 / 2010
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
16
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ ( 3 TIẾT)
Tiết 20: SùỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức : -


Khắc sâu kiến thức về hiện tượng nóng chảy, đông đặc, bay hơi và ngưng tụ.
- Ghi nhớû hơi khô và hơi bão hoà.
2. Về kỹ năng: -Vận dụng kiến thức để trả lời một số câu hỏi và làm các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Chuẩn bò một số câu hỏi bài tập để học sinh được củng cố lý thuyết.
2.Học sinh : n lại các kiến thức đã học về hiện tượng nóng chảy, đông đặc, bay hơi và ngưng tụ. .
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.n đònh tổ chức: Kiểm diện
2. Kiểm tra: không
3. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1 ( 15 phút) : Ôân lại các kiến thức đã học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nêu đặc điểm của sự nóng
chảy ?
- Sự bay hơi sảy ra ở nhiệt độ nào?
- Thế nào là hơi khô ?
- Thế nào là hơi bão hoà ?
- Áp suất của hơi bão hoà phụ
thuộc vào cái gì ?
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
I. Lý thuyết:
- Đặc điểm của sự nóng chảy:
+ Mỗi chất rắn kết tinh có một
nhiệt độ nóng chảy xác đònh ở mỗi
áp suất cho trước.
+ Các chất rắn vô đònh hình

không có nhiệt độ nóng chảy xác
đònh.
+ Đa số các chất rắn, thể tích của
chúng sẽ tăng khi nóng chảy và
giảm khi đông đặc.
+Nhiệt độ nóng chảy của chất
rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất
bên ngoài.
- Sự bay hơi: . Sự bay hơi xảy ra ở
nhiệt độ bất kì và luôn kèm theo
sự ngưng tụ.
- Khi tốc độ bay hơp lớn hơn tốc
độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần
và hơi trên bề mặt chất lỏng là hơi
khô.
- Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ
ngưng tụ, hơi ở phía trên mặt chất
lỏng là hơi bảo hoà có áp suất đạt
giá trò cực đại gọi là áp suất hơi
bảo hoà.
- Áp suất hơi bảo hoà không phụ
thuộc thể tích và không tuân theo
đònh luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt, nó chỉ
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
17
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
phụ thuộc vào bản chất và nhiệt
độ của chất lỏng
Hoạt động 2 ( 30 phút) : Bài tập vận dụng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Yêu cầu HS đọc và phân tích đầu
bài 14 SGK.
- Yêu cầu HS đọc và phân tích đầu
bài 15 SGK.
- HS đọc và tóm tắt đầu
bài.
- HS giải bài tập.
- HS đọc và tóm tắt đầu
bài.
- HS giải bài tập.
II- Bài tập
Bài 14 SGK/ 210
m = 4 kg
t1 = 00C
t2 = 200C
λ = 3,4. 105 J/kg.
C = 4.180 J/Kg.K

Q ?
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp để
cho 4 kg nước đá nóng chảy
hoàn toàn:
Q1 = m. λ= 4. 3,4. 105 =
= 1.360.000 (J).
Nhiệt lượng cần cung cấp để
cho 4 kg nước chuyển từ 0
0
C

lên 20
0
C:
Q2= m.C.( t2 -t1) = 4. 4180.20=
= 334.400 (J)
Nhiệt lượng cần cung cấp để
cho 4 kg nước đá ở 00C nóng
lên thành nước 200C:
Q= Q1 + Q2 =1.694.400 J
Bài 15 SGK/ 210
m = 100 g = 10-1 kg
t1= 200C
t2 = 6580C
C= 896 J/Kg.K
λ = 3,9. 105 J/kg.
Q ?
Giải
Tương tự như bài 14
4. Dặn dò ( 2 phút )ø:
- HS xem lại các bài tập đã chữa.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :…………………………………………………………………………
…………………………………………………………
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
18
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………
Ngày soạn: 19 / 04 / 2010
Ngày dạy: 21 / 04 / 2010
CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ ( 3 TIẾT)

Tiết 21: BÀI TẬP SùỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức : -

Khắc sâu kiến thức cần nhớ về hiện tượng nóng chảy, đông đặc, bay hơi và
ngưng tụ.
- Ghi nhớû hơi khô và hơi bão hoà.
2. Về kỹ năng: -Vận dụng kiến thức để trả lời một số câu hỏi và làm các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Chuẩn bò một số câu hỏi bài tập để học sinh được củng cố lý thuyết.
2.Học sinh : n lại các kiến thức đã học về hiện tượng nóng chảy, đông đặc, bay hơi và ngưng tụ. .
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.n đònh tổ chức: Kiểm diện
2. Kiểm tra: không
3. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1 ( 15 phút) : Bài tập trắc nghiệm khách quan.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
- Cho HS Giải các bài tập trắc
nghiệm SGK trang 210 tại lớp.
- Giải bài tập. Lý giải
phương án đã chọn.
Câu 7 SGK/ 210 chọn: D
Câu 8 SGK/ 210 chọn: B
Câu 9 SGK/ 210 chọn: C
Câu 10 SGK/ 210 chọn: D
Hoạt động 2 ( 30 phút) : Bài tập tự luận.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm
- Nêu nội dung bài 11 SGK/ 210
?
- Nêu nội dung bài 7 SGK/

214 ?
- Giaiû thích : Điểm sương là
điểm mà nhiệt độ tại đó hơi
nước trong khí quyển trở nên
bão hoà. Đây cũng chính là
nguyên tắc hoạt động của ẩm
kế điểm sương.
- Đầu bài ( SGK Ban khoa hoc
- HS trả lời bài tập 11
SGK.
- HS trả lời bài tập 7
SGK.
- HS chép đầu bài làm
Bài 11 SGK/ 210:
Nếu dội nước lạnh lên phần trên của bình thì
nhiệt độ phần hơi phía trên bề mặt nước
trong bình giảm và do đó áp suất hơi sẽ
giảm. Vì vậy nhiệt độ sôi của chất lỏng
giảm khi áp suất khí trên bề mặt chất lỏng
giảm, nên nước trong bình ở 80
0
C vẫn có
thể sôi.
Bài 7 SGK/ 214
Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của
cốc thuỷ tinh đang đựng nước đá bò làm lạnh
xuống dưới nhiệt độ điểm sương của nó nên
hơi nước trong không khí đọng lại thành
sương và tạo thành giọt làm ướt mặt ngoài
của cốc.

Bài cho thêm:
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
19
TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 BUỔI CHIỀU
xã hội và nhân văn Bộ thứ
nhất/ 184): Một cốc nhôm khối
lượng 100 g chứa 300 g nước ở
nhiệt độ 20
0
C . Người ta thả
vào cốc một chiếc thìa đồng
khối lượng 75 g vừa rút ra khỏi
nồi nước sôi ở 100
0
C . Xác đònh
nhiệt độ của nước trong cốc khi
có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua
các hao phí nhiệt ra ngoài.
Nhiệt dung riêng của nhôm 920
J/Kg. độ, của đồng là:
128 J/kg.độ và của nước là
4,19.10
3
J/kg.độ.
tại lớp.
m
1
= 100 g= 0,1 kg
m
2

= 300 g = 0,3 kg
m
3
= 75 g = 0,075 kg
t
1
= t
2
= 20
0
C
t
3
= 100
0
C
C
1
= 920 J/Kg. độ
C
2
= 4,19.10
3
J/kg.độ
C
3
= 128 J/ kg.độ.
t ? (
0
C)

Giải
Gọi Q
1
là nhiệt lượng do cốc nhôm hấp
thụ:
Q
1
= m
1
C
1
( t - t
1
)
Gọi Q
2
là nhiệt lượng do nước đựng
trong cốc nhôm hấp thụ:
Q
2
= m
2
C
2
( t - t
1
)
Gọi Q
3
là nhiệt lượng do thia đồng toả

rạ:
Q
3
= m
3
C
3
( t
3
- t)
ta có phương trình cân bằng nhiệt lượng:
Q
1
+ Q
2
= Q
3
hay:
m
1
C
1
( t - t
1
) + m
2
C
2
( t - t
1

) = m
3
C
3
( t
3
- t)
suy ra:
t

21, 6
0
C.
4. Dặn dò ( 2 phút )ø:
- HS xem lại các bài tập đã chữa.
- Xem Bài 40 thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng trang 216 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :…………………………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………
NGUYỄN DUY HÙNG TRANG SỐ:
20

×