Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Lop 4(T1-4) - DungNga10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.29 KB, 53 trang )

Tuần 7 (từ 29/ 9 đến 3/ 10/ 2008)
Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2008
Tiết 1 shtt chào cờ
______________________________________
Tiết 2 Đạo đức: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)
I/ Mục đích, yêu cầu: HS biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống
gia đình , nhà trờng.
- HS nêu đợc những ớc mơ trong tơng lai.
II/ Đồ dùng: Mỗi HS một tờ giấy, bút chì (4 nhóm)
III/ Lên lớp.
A- Bài cũ (5): Khi có mong muốn, ý kiến riêng chúng ta phải làm gì? (em Quỳnh)
B- Bài mới.
HĐ1 (15): Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
- Mục tiêu: HS biết nhận xét ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai và ý kiến của bạn Hoa phù
hợp cha?
- Cách tiến hành.
B1: Các bạn trong lớp trình bày tiểu phẩm - Lớp theo dõi.
B2: Thảo luận tiểu phẩm.
- Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa, bố bạn Hoa về việc học của bạn Hoa.
- ý kiến của Hoa phù hợp cha? Nếu là bạn Hoa em giải quyết nh thế nào?
B3: HS trình bày, lớp nhận xét.
B4: TK: Mỗi gia đình có vấn đề khó khăn riêng ý kiến của các em đ ợc bố mẹ lắng nghe
ý kiến các em phải rõ ràng, lễ độ.
HĐ2 (8): Trò chơi phóng viên.
- Mục tiêu: HS biết mỗi ngời đều có quyền những ớc mơ và suy nghĩ riêng.
- Cách tiến hành.
B1: GV nêu cách chơi- HS trong lớp thực hành.
- Một bạn là phóng viên đến phỏng vấn bạn bất kì và hỏi về (ớc mơ, sở thích, )
VD: Tôi là phóng viên báo Hoa học trò đến phỏng vấn bạn ( bạn hãy giới thiệu về mình,
về sở thích, ớc mơ sau này của bạn, .)
B2: GV tiểu kết: Mỗi ngời đều có quyền suy nghĩ, bày tỏ ý nghĩ của mình.


HĐ3 (10): Viết, vẽ tranh (theo bài 4-SGK).
- Mục tiêu: HS trình bày đợc ý kiến riêng của mình, nhóm.
- Cách tiến hành.
B1: HS thực hành (viết hoặc vẽ) theo nhóm.
- Thể hiện ý kiển riêng của nhóm.
B2: HS trình bày trớc nhóm.
TL: Trẻ em không có quyền có ý kiến và bày tỏ, ý kiến đó cần tôn trọng và không phải ý
kiến nào cũng đợc thực hiện.
HĐ nối tiếp (1).
1. Thảo luận nhóm về vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, trờng.
2. Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị liên quan đến bản thân, gia đình.
__________________________________
1
Tiết 3 Tập đọc: nỗi dằn vật của An-đrây-ca.
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trơn toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự
ân hận, dằn vặt của An- đrây- ca trớc cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật, ngời
dẫn truyện.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu đợc nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu th-
ơng với ý thức trách nhiệm vói ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của
bản thân.
II/ Đồ dùng: Tranh SGK.
III/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): KT đọc bài Gà Trống và
Cáo, nêu tính cách của 2 nhân vật.
GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới.
1. GTB: Qua bài đọc ta tìm hiểu về phẩm

chất của An-đrây-ca.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30).
a/ Luyện đọc.
- Đọc nối tiếp theo 2 đoạn: Đ1: Từ đầu


về nhà; Đ2: còn lại.
- Đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu giọng trầm, buồn,
b/ Tìm hiểu bài.
ý 1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- Câu chuyện xảy ra khi An-đrây-ca mấy
tuổi? Hoàn cảnh gia đình thế nào?
- Mẹ bảo mua thuốc thái độ của An-đrây-
ca nh thế nào?
Câu1 (SGK).
ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
Câu 2 (SGK).
Câu 3 (SGK).
Câu 4 (SGK).
- Qua câu chuyện tác giả cho ta biết điều
gì?
c/ Luyện đọc diễn cảm.
GV định hớng cách đọc cho HS
- Giọng ngời mẹ: buồn bã, An-đrây-ca:
trầm, giọng ông: chậm nh đứt quãng.
- 1 HS đọc và nêu nhận xét (em Thanh).
Lớp nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp 2 lợt.
- Lần 1: đọc+ luyện đọc: dằn vặt,
- Lần 2: đọc và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc mỗi em 1 đoạn.
- 1 HS đọc- Lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe.
* HS đọc thầm đoạn 1.
- Em lên 9 tuổi, em sống cùng ông và mẹ.
Ông đang ốm nặng.
- Em nhanh nhẹn và đi ngay
- Các bạn rủ đá bóng quên mang về.
* HS đọc đoạn2.
- Em hốt hoảng thấy mẹ khóc vì ông đã
qua đời.
- Em oà khóc vì mua chậm

ông chết.
- An- đrây- ca rất thơng ông và không tha
thứ cho mình.
- ND: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể
hiện của bản thân.
- 2 HS đọc và nêu cách đọc từng nhân vật.
- HS đọc 4 vai (theo nhóm 4).
- Đọc trớc lớp.
- Chọn nhóm đọc hay.
2
3. Củng cố- dặn dò (3).
- Đặt tên khác cho truyện.
- Em sẽ nói gì để động viên An- đrây- ca?
Dặn dò: Tự luyện đọc.

- Chú bé trung thực, chú bé giàu tình cảm
- Bạn đừng ân hận,
- Đọc ở nhà.
_______________________________________
Tiết 4 toán: luyện tập (tiết 26).
I/ Mục tiêu: Giúp HS.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ.
II/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): Chữa bài 2 (SGK).
GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới.
GTB: Nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ1 (5) Giao bài.
- GV giao bài 1, 2 trong vở bài tập.
HD cách trình bày bài 1.
HĐ2 (25) Thực hành.
Bài 1: Củng cố về đọc, viết, xử lí số liệu
trên biểu đồ tranh.
- Vài HS trình bày bài làm của mình.
Bài 2:Củng cố đọc, xử lí số liệu trên biểu
đồ cột.
C- Củng cố (4) Nhận xét kết quả bài làm-
Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò (1) Giao bài.
- HS trình bày miệng (2 em)(Hải, Hiền)
Lớp nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc thầm các yêu cầu.
Nêu yêu cầu từng bài.

* HS làm bài tập trong vở.
- 2 HS nêu hiểu biết về biểu đồ (nội dung,
số liệu).
- 1 HS trình bày bảng lớp (em Tùng)
a/ 200 m vải hoa: b/ 300 m vải hoa;
c/ 700 m vải hoa; d/ 1 200 m vải.
e/ hơn 200 m vải trắng.
- 2 HS nêu hiểu biết về nội dung của biểu
đồ.
a/ B b/ B ; c/ C.
- HS giải thích cách khoanh.
- Lớp theo dõi.
- Về làm bài tập SGK.
______________________________________
Tiết 5 chính tả (nghe viết): ngời viết truyện thật thà
I/ Mục đích, yêu cầu.
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn Ngời viết truyện thật thà.
2. Biết tự phát hiện lỗi và sử lỗi trong bài chính tả.
3. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu s/ x hoặc có thanh ?/ ~.
II/ Đồ dùng: Vở bài tập.
III/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): Gọi 2 HS lên viết bài.
GV nhận xét, ghi điểm.
- HS viết: + lá th, nên làm. (Hùng)
+ chen chân. leng keng (Linh)
Lớp nhận xét
3
B- Bài mới.
1. GTB: GV nêu MĐ, YC tiết học.

2. HD học sinh nghe viết (22).
- GV đọc mẫu truyện.
- Truyện cho ta biết Ban-dắc là ngời nh thế
nào?
- HD chữ viết khó.
- GV đọc bài.
- GV đọc lại bài.
- GV chấm bài (5 bài).
3. Luyện tập (10).
Bài 1: Tự chữa lỗi chính tả bài vừa viết
(GV hớng dẫn mẫu).
Bài 2: Tìm các từ láy.
a/ Chứa s/x.
b/ Chứa thanh ?/ ~.
* Vài HS đọc bài làm của mình.
C- Củng cố- dặn dò (3)- Nhận xét bài viết
Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Ông là nhà văn nổi tiếng có tài tởng t-
ợng ông rất thật thà và không biết nói
dối
- Pháp, Ban-dắc,
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đổi vở đối chiếu SGK cho nhau.
* HS làm bài trong vở bài tập.
- HS tự ghi và chữa lỗi bài viết của mình.
- HS nêu yêu cầu- suy nghĩ và trình bày
miệng.

a/ sàn sàn, san sát, xa xa, xa xẻo,
b/ đủng đỉnh, lởm chởm, bỡ ngỡ,
- Về chuẩn bị bản đồ các quận, huyện.
________________________________________________________________________
buổi chiều
Tiết 1 Khoa học: ăn nhiều rau và hoa quả chín.
Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày.
- Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II/ Đồ dùng: - Hình vẽ trang 22, 23- SGK, tranh tháp dinh dỡng (T17-SGK)
- Các mẫu vật thực hành.
III/ Lên lớp.
A- Bài cũ(5):Tại sao phải ăn phối hợp các loại chất béo có nguồn gốc động vật và thực
vật? (em Lan Anh) trả lời.
- Tại sao không nên ăn mặn? Vì sao phải dùng mối I-ốt? (em Phơng)
B- Bài mới.
HĐ1 (10) ích lợi của việc ăn nhiều rau và quả chín.
- Mục tiêu: HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau và quả chín.
- Cách tiến hành.
B1: Xem tháp dinh dỡng SGK và nhận xét xem lợng rau và quả chín đợc khuyên dùng nh
thế nào? (Rau và quả chín ăn theo khả năng của bản thân)
B2: HS trả lời- Lớp nhận xét.
- Kể tên một số loại rau, quả em ăn hằng ngày? (HS nêu)
4
- Nêu ích lợi của rau, quả? (đủ vi- ta- min chống táo bón)
HĐ2 (10) Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.
- Mục tiêu: HS biết và giải thích đợc thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
- Cách tiến hành.

B1: HS quan sát hình trang 23 và trả lời: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? (Thực
phẩm coi là sạch và an toàn cần nuôi trông theo đúng quy trình hợp vệ sinh (H3- SGK),
các khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến không gây độc hại cho con ng ời)
- Đối với gia cầm, gia sức cần đợc kiểm dịch.
B2: HS trình bày- GV tiểu kết.
HĐ3 (10) Các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Cách tiến hành.
B1: HS làm việc theo nhóm (3 nhóm).
N1: Cách chọn thức ăn tơi, sạch. Nhận ra thức ăn ôi, thiu,
N2: Cách chọn đồ hộp.
N3: Sử dụng nớc sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. Sự cần thiết phải nấu thức ăn
chín.
B2: Đại diện các nhóm trình bày.
N1: Cách chọn rau quả tơi: còn nguyên vẹn, (bên ngoài) màu sắc tự nhiên (sờ-nắm
nặng tay, chắc).
N2: Xem nhãn, thời gian sử dụng.
N3: Nớc đảm bảo vệ sinh, cần nấu chín đảm bảo tiệt trùng
C- Củng cố(4): Hoàn chỉnh bài tập- Trình bày.
D- Dặn dò (1,): Về học bài theo 3 ý trên.
_______________________________________
Tiết 2 Mĩ thuật: Thờng thức mĩ thuật. Xem tranh
phong cảnh.
I/ Mục tiêu: - HS thấy đợc sự phong phú của tranh phong cảnh.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu
sắc.
- HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị: - GV: su tầm tranh phong cảnh các đề tài khác nhau.
- HS: su tầm thêm tranh phong cảnh, SGK.
III/ Lên lớp.

HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- ổ n định tổ chức, KT sự chuẩn bị của
HS - Nhận xét chung (2).
B- Bài mới.
1. GTB(2): GV đa các tranh và giới thiệu
lí do xem tranh, hiểu về tranh.
2. Khi xem tranh cần chú ý:
- Tên tranh, tên tác giả, hình ảnh, màu sắc,
chất liệu, bố cục,
- HS có tranh su tầm.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe.
5
- GV nêu đặc điểm của tranh phong cảnh.
HĐ1 (32) Xem tranh.
1. Xem tranh SGK
- Phong cảnh Sài Sơn (Ng.Tiến Chung)
- Phố cổ (Bùi Xuân Phái)
- Cầu Thê Húc (Tạ Kim Chi)
2. Đại diện các nhóm trình bày.
3. GV tóm tắt từng bức tranh.
4. HS trình bày tranh s u tầm .
VD: Tranh phong cảnh Sài Sơn, là tranh
khắc gỗ của NTC về phong cảnh của miền
trung du huyện Quốc Oai (Hà Tây)
- Ngoài tranh SGK, tranh đã su tầm, em
biết tranh của hoạ sĩ, thiếu nhi nào?
HĐ2(4) Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét đánh giá- K
2

HS trình bày tốt.
- HS thảo luận theo nhóm cả 3 bức tranh
theo gợi ý: Nêu tên tranh, đề tài là gì? màu
sắc, hình ảnh chính, phụ,
- HS trình bày tranh theo gợi ý trên.
- HS tự nêu.
Quan sát quả dạng cầu.
_____________________________________
Tiết 3 Kĩ thuật: Khâu thờng (tiết 2)
I/ Mục tiêu: HS thực hành thạo về khâu thờng.
- Khâu đợc đoạn khâu thờng theo đúng yêu cầu, kĩ thuật, đẹp.
II/ Chuẩn bị: - Mảnh vải 20
ì
30 cm.
- Kim, chỉ, thớc, chì.
III/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): Nêu các bớc khâu thờng?
GV nhận xét, xếp loại chung.
B - Bài mới.
HĐ1 (5) Nhắc lại cách cầm vải khâu
- GV theo dõi và nhắc lại.
HĐ2 (25) Thực hành.
- GV theo dõi- uốn nắn HS còn cầm kim
tay trái, lúng túng cách khâu.
HĐ3 (4) Đánh giá kết quả học tập.
- Tiêu chí: + Đờng vạch thẳng.
+ Mũi khâu tơng đối đều
+ Hoàn thành đúng thời gian.
C- Tổng kết- Dặn dò (1)

- Nhận xét kết quả giờ học.
- 1 HS thực hành và nêu các bớc khâu.
(em Hằng). Lớp nhận xét.
- HS lên thực hành và nêu cách cầm kim,
vải, cách khâu.
- HS thực hành theo 2 bớc:
B1: Vạch dấu đờng mũi khâu.
B2: Khâu theo đờng vạch dấu.
Sau đó lại mũi chỉ.
- HS trình bày sản phẩm lên bàn- đánh giá
sản phẩm của bạn, của mình.
- Chuẩn bị bài: Ghép 2 mảnh vải
___________________________________
Thứ 3 ngày 30 tháng 9 năm 2008
Tiết 1 Toán: luyện tập chung (tiết 27).
6
I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
II/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): KT bài làm ở nhà của HS.
Nhận xét chung.
B- Bài mới.
GTB: GV nêu theo mục tiêu bài học.
HĐ1 (5) Giao bài.
- GV giao 3 bài tập trong vở bài tập.
- GV theo dõi HS làm bài.
HĐ2 (25) Thực hành.

Bài 1: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số
tự nhiên, đổi đơn vị đo khối lợng, thời gian
(phơng pháp trắc nghiệm).
Bài 2: Củng có về xử lí số liệu.
Bài 3: Giải toán (dạng toán tìm TBC của 2
số).
- Vài HS đọc bài làm của mình.
C- Củng cố (4): Chấm bài- Nhận xét kết
quả. Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò (1): Giao bài về nhà.
- HS có bài tập làm trong SGK.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm yêu cầu từng bài. Tự làm.
Chữa chung.
- HS trình bày miệng (vài em). Giải thích
cách làm.
a/ D b/ B c/ C
d/ D e/ C
- 1 HS trình bày bảng lớp. (em Thắng)
a/ 16; b/ 10; c/ 4c; d/ 6; e/ 15.
- 1 HS trình bày.(em Hoa)
Giải.
Quãng đờng giờ thứ 2 ô tô chạy đợc là:
40 + 20 = 60 (km).
Quãng đờng giờ thứ 3 ô tô chạy đợc là:
(60 + 40) : 2 = 50 (km)
Đáp số: 50 km.
- Về làm bài tập trong SGK.
_________________________________________
Tiết 2 thể dục: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều

vòng phải vòng trái. Trò chơi kết bạn
GV chuyên trách dạy
_________________________________________
Tiết 3 khoa học: một số cách bảo quản thức ăn.
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể.
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng
thức ăn đã đợc bảo quản.
II/ Đồ dùng: Hình vẽ trang 24, 25 (SGK).
III/ Lên lớp.
7
A- Bài cũ(5): Tại sao phải ăn rau, quả chín hằng ngày? Nêu cách chọn rau, quả tơi?
(em Mai Anh) trả lời
B- Bài mới.
GTB: Thức ăn cần phải bảo quản, bài học hôm nay ta tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn.
HĐ1 (10) Các cách bảo quản thức ăn.
- Mục tiêu: HS kể tên đợc các cách bảo quản thức ăn.
- Cách tiến hành: HĐ cá nhân.
B1: HS quan sát tranh SGK và ghi các cách bảo quản thức ăn? (BT1 trong vở).
B2: HS trình bày.
- Các cách bảo quản: phơi khô, đóng hộp, ớp lạnh,
HĐ2 (10): Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
- Mục tiêu: Biết đợc cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
- Cách tiến hành.
B1: GV giải thích lí do phải bảo quản thức ăn.
B2: Cả lớp thảo luận: Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? (làm cho các vi
sinh vật không có môi trờng hoạt động )
B3: HS làm bài tập: Tìm trong các cách bảo quản thức ăn: phơi, sấy nớng, ớp muối, ngâm
nớc mắm, cô đặc với đờng, ứơp lạnh, đóng hộp.

a/ Cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động (phơi khô, sấy nớng, ớp
muối, ngâm nớc mắm, cô đặc với đờng).
b/ Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm (ớp lạnh, đóng hộp).
HĐ3 (10) Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà.
- Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản thức ăn ở gia đình đã áp dụng.
- Cách tiến hành.
B1: HS trao đổi theo cặp: Kể 3

5 loại thức ăn và cách bảo quản.
VD: - Cà, rau cải

muối. Thịt: ớp lạnh,
B2: HS trình bày- Lớp nhận xét.
GV tiểu kết: Các cách bảo quản thức ăn là làm cho thức ăn đảm bảo sử dụng đợc lâu hơn
và đảm bảo đợc vệ sinh hơn.
C- Củng cố (4) Nhắc lại nội dung bài học. Theo các ý của bài học.
D- Dặn dò (1) Giao bài: Về thực hiện bảo quản thức ăn ở gia đình.
________________________________________
Tiết 4 lịch sử: khởi nghĩa hai bà trng (năm 40).
I/ Mục tiêu: Học xong bài, HS biết:
- Nguyên nhân Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa.
- Tờng thuật đợc lợc đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- Hiểu và nêu đợc ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên sau hơn 200 năm nớc ta bị các
triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ.
II/ Đồ dùng: Tranh Hai Bà Trng cỡi voi ra trận.
III/ Lên lớp.
A- Bài cũ (5): Nêu tình hình nớc ta dới ách đô hộ phong kiến phơng Bắc.
- Kể tên và thời gian xảy ra các cuộc khởi nghĩa. (em Lợi)
B- Bài mới.
GTB: Bài học này tìm hiểu về nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa Hai Bà Tr ng

8
HĐ1(10) Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa.
- Mục tiêu: HS biết đợc nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng.
- Cách tiến hành:
B1: HS trao đổi theo cặp: Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng có hai ý
kiến: + Do nhân dân căm thù giặc, đặc biệt là thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng bà Trng Trắc bị Tô Định giết.
- Theo em ý kiến nào đúng? Tại sao?
B2: HS trình bày- Lớp nhận xét.
B3: KL: Việc Thi Sách bị giết là cái cớ, nguyên nhân sâu xa là lòng yêu nớc và sự căm thù
giặc của Hai Bà Trng.
HĐ2 (12) Diễn biến của cuọc khởi nghĩa.
- Mục tiêu: HS trình bày đợc diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.
- Cách tiến hành: HĐ nhóm.
B1: HS trình bày trong nhóm (theo lợc đồ SGK)
B2: HS trình bày trớc lớp.
GV cho HS xem tranh Bà Trng cỡi voi ra trận.
HĐ3 (8) Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
- Mục tiêu: HS nêu đợc kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
- Cách tiến hành. (HĐ cả lớp).
B1: Hãy nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
B2: HS trình bày.
- Kết quả: Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.
- ý nghĩa: Sau hơn hai thế kỉ lần đầu tiên giành đợc độc lập.
B3: GV tiểu kết.
C- Củng cố- dặn dò (4) - Nhắc lại bài học.
- Liên hệ: tên đờng, phố mang tên Hai Bà.
- Về học bài theo 2 ý. Chuẩn bị trớc bài 5.
________________________________________________________________________
Thứ 4 ngày 01 tháng 10 năm 2008

Tiết 1 toán: Tự kiểm tra (tiết 28).
I/ Mục tiêu: Giúp HS.
- Kiểm tra về viết số, xác định số lớn nhất tronh nhóm số, phân tích số thành tổng các
hành, đổi đơn vị đo khối lợng.
- Đọc và xử lí một số thông tin trên biểu đồ.
- Giải toán về tìm số TBC.
II/Lên lớp.
1. GTB và cho HS mở vở bài tập - trang 33.
2. HD cách làm từng phần.
3. HS làm bài.
4. Thu vở- Dặn dò.
III/ Đáp án- Biểu điểm.
Phần I: (5 đ) - Mỗi bài đúng (1 điểm)
Bài 1: C Bài 2: D Bài 3: B Bài 4: C Bài 5: C
Phần II (5 điểm).
9
Bài 1 (2 điểm). a/ 400 cây; 500 cây; 600 cây.
b/ Năm 1 999.
Bài 2 (3 điểm). Đáp số: 60 (km).
________________________________________
Tiết 2 Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Nhận biết đợc danh từ chung và dang từ riwng dựa trên dấua hiệu về nghĩa khái quát
của chúng.
2. Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): Danh từ là gì? VD?
GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới.

1. GTB: Bài học hôm nay tìm hiểu về danh
từ chung và danh từ riêng.
2. Nhận xét (14).
1- Tìm từ.
a/ sông; b/ Cửu Long.
c/ vua; d/ Lê Lợi.
2- Tìm nghĩa các từ ở bài 1.
- So sánh a với b.
- So sánh c với d.
- Tên chung: sông, vua.
- Tên riêng: Cửu Long, Lê Lợi.
3. Ghi nhớ (3): Danh từ chung là gì?
Danh từ riêng là gì? Nêu ví dụ?
4. Luyện tập (15).
Bài 1: Tìm danh từ riêng, danh từ chung.
- 2 HS trình bày bảng lớp.
Bài 2: Củng cố về danh từ riêng và cách
viết.
C- Củng cố- dặn dò (3).
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn dò: Hoàn chỉnh bài.
- 1 HS trình bày.(em Nguyệt)
Lớp nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- HS tìm hiểu trong SGK
- HS nêu yêu cầu- HS trao đổi cặp và viết
vào vở bài tập.
- HS trình bày, lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu- Trình bày miệng.
a/ Sông: tên chung dòng sông.

b/ Cửu Long: tên riêng dòng sông.
- Danh từ chung.
- Danh từ riêng.
- Vài HS nhắc lại theo ghi nhớ.
VD: cây táo, bạn Lan,
* HS làm bài trong vở bài tập.
- HS nêu yêu cầu. Tự làm vào vở.
+ Danh từ chung: núi, dòng, sông,
+ Danh từ riêng: Chung, Lam,
(em Tùng, em Trang) trình bày
- HS nêu- HS trình bày vào vở- nêu miệng.
- HS trao đổi vở tự kiểm tra.
- Vài HS nhắc lại.
- Làm ở nhà.
__________________________________________
Tiết 3 Địa lí: tây nguyên.
I/ Mục tiêu: Học xong bài, HS biết:
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí TNVN.
- Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
II/ Đồ dùng:
10
- Bản đồ Địa lí TNVN.
- Tranh, ảnh về Tây Nguyên. (su tầm)
III/ Lên lớp.
A- Bài cũ (5): Nêu đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ. (em Hng)
- Cây chè, vải trồng nhiều ở tỉnh nào? Nêu quy trình chế biến chè. (em Đức)
B- Bài mới.
GTB: Bài học này tìm hiểu về đặc điểm về các cao nguyên và khí hậu ở Tây Nguyên.
HĐ1 (15) Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.

- Mục tiêu: HS biết các đặc điểm của các cao nguyên ở Tây Nguyên.
- Cách tiến hành.
B1: GV chỉ bản đồ khu vực Tây Nguyên và nói: đây là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các
cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
B2:HS lên bảng chỉ và đọc các cao nguyên (từ Bắc

Nam).
B3: Dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên từ thấp

cao (Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh,
Lâm Viên).
B4: HS trao đổi cặp và nêu đặc điểm của 4 cao nguyên.
- CN Đắc Lắc: thấp, bề mặt khá bằng phẳng CN Kon Tum rộng lớn CN Di Linh: đồi l -
ợn sóng, Cn Lâm Viên: địa hình phức tạp
HĐ2 (15) Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa m a và mùa khô.
- Mục tiêu: Biết đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên có 2 mùa: mùa ma và mùa khô.
- Cách tiến hành.
B1: Nêu mùa ma và mùa khô của Buôn Mê Thuột qua hình vẽ (mùa ma từ T5

T10, mùa
khô từ T11

T4 năm sau).
- Các mùa này có đặc điểm gì? (ma kéo dài liên miên mùa khô nắng gắt, đất khô vụn
bở tạo thành lớp bụi dày )
B2: HS trình bày.
B3: GV tiểu kết: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa ma và mùa khô vụn bở.
C- Củng cố (4): HS làm bài vở bài tập- Trình bày.
D- Dặn dò (1): Học theo 2 ý. Chuẩn bài 6.
_______________________________

Tiết 4 kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe, đợc đọc.
I/ Mục đích, yêu cầu.
1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn
chuyện) mình đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng.
Hiểu chuyện, trao đổi đợc với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
chuyện). Có ý thức rèn mình trở thành ngời tự trọng.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
II/ Chuẩn bị: GV ghi dàn ý kể chuyện (gợi ý 3- SGK).
III/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): Kể lại câu chuyện về tính
trung thực.
GV nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS kể chuyện.(em Thanh)
Lớp nhận xét.
11
B- Bài mới.
1. GTB (2):Tiết này ta kể chuyện về lòng
tự trọng.
Kiểm tra sự chuẩn bị truyện ở nhà.
2. HD học sinh kể chuyện (31)
a/ HD tìm hiểu yêu cầu đề.
- Đề bài yêu cầu kể nội dung gì?
(GV gạch dới từ ngữ quan trọng).
- Đọc gợi ý SGK.
- Nêu tên câu chuyện của mình.
- Đọc gợi ý 3 (GV treo bảng).
b/ HS thực hành kể, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.

- Kể theo nhóm: dạng truyện này kể giọng
thờng khảng khái, tự nhiên.
- Nhận xét bạn kể về: nội dung, ý nghĩa
cách kể, cách hiểu truyện.
C- Củng cố, dặn dò (2) Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị truyện tuần 7.
- Cả lớp theo dõi.
-HS nối tiếp nêu tên chuyện mình chuẩn bị

* 2 HS đọc lại đề bài.
- Kể về lòng tự trọng mà em đã nghe, đã
đọc
- 4 HS đọc nối tiếp gợi ý SGK.
- HS nối tiếp nhau và nêu tên câu chuyện
mình sẽ kể.
- 1 HS đọc to- Lớp đọc thầm theo.
* HS kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.
- Thi kể trớc lớp.
- Bình chọn giọng kể hay nhất.
Chuẩn bị truyện Lời ớc dới trăng
________________________________________________________________________
Thứ 5 ngày 2 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 Tập đọc: chị em tôi.
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trơn toàn bài. Đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với tính cách, cảm
xúc của nhân vật.
2. Hiểu nghĩa các từ trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô
em. Câu chuyện khuyên HS không nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự

tín nhiệm, lòng tôn trọng mọi ngời với mình.
II/ Đồ dùng: Tranh SGK.
III/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): Đọc thuộc bài Gà Trống và
Cáo - Truyện có mục đích gì?
B- Bài mới.
1.GTB: Cô chị hay nói dối.Cô chị đã tỉnh
ngộ nhờ ai? Ta tìm hiểu qua bài chị em tôi
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30).
a/ Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp theo 3 đoạn (đoạn 1: Từ đầu

cho qua. Đoạn2: tiếp đó

nên ngời.
Đoạn 3: còn lại).
- Đọc theo cặp.
- 1 HS lên bảng trả lời (em Linh)
Lớp nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp 2

3 lợt.
Lần 1: đọc + luyện đọc từ khó (lễ phép, )
Lần 2: đọc và giải nghĩa từ SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
12
- Đọc toàn bài.
- GV mẫu đọc giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh

b/ Tìm hiểu bài.
ý 1: Cô chị nhiều lần nói dối ba.
Câu 1 (SGK).
- Cô chị nói dối ba nhiều lần cha?
Vì sao cô nói dối nhiều lần nh vậy?
Câu 2 (SGK).
ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
Câu 3 (SGK).
Câu 4 (SGK).
- Câu chuyện nhắc chúng ta điều gì?
- Hãy đặt tên cho cô chị, cô em theo đặc
điểm, tính cách?
- Nội dung của câu chuyện ta biết gì?
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HD đọc đoạn 2.
- Giọng cha: dịu dàng, ôn tồn (khi con xin
đi học), bực tức (con nói dối).
- Chị: lễ phép (khi xin ba đi học), tức bực
(khi em mắng).
- Em: lúc tinh nghịch, lúc ngây thơ.
3, Củng cố, dặn dò (5) Câu chuyện nhắc
em điều gì? Liên hệ: Em nói dối lần nào
cha?
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp theo dõi.
* HS đọc thầm đoạn 1.
- Đi học nhóm.
- Đã nhiều lần.Vì lâu nay ba vẫn tin cô chị
- Vì ba thơng tặc l ỡi cho qua.

* HS đọc thầm đoạn 2. 3.
- Cô em bắt chớc hệt chị đi tập văn nghệ
- Vì em nói dối giống hệt chị khiến chị
thấy thói xấu của mình.
- Không đợc nói dối, nói dối có hại.
- Chị: Cô chị biết hối lỗi.
- Em: Cô em thông minh.
ND: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự
giúp đỡ của cô em.
* 3 HS đọc- nêu cách đọc từng đoạn.
- HS đọc đoạn 2 (theo 4 vai).
- HS luyện đọc theo 4 nhóm.
- Thi đọc trớc lớp.
- Bình chọn giọng đọc hay.
- Không nói dối bố mẹ, thầy cô,
- HS tự nêu.
-Về luyện đọc toàn bài.Chuẩn bị bài tuần8
_____________________________________
Tiết 2 thể dục: đi đều vòng phải vòng trái
Trò chơi: ném bóng trúng đích
GV chuyên trách dạy
______________________________________
Tiết 3 toán: Phép cộng (tiết 29).
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ).
- Kĩ năng làm tính cộng.
II/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): Nhận xét và trả lời KT.
B- Bài mới.

GTB: Ta củng cố về thực hiện phép cộng.
HĐ1 (12) Củng cố cách thực hiện phép
cộng.
- Lớp trả vở.
- Cả lớp lắng nghe.
- HĐ cả lớp.
13
a/ Phép tính: 48 352 + 21 026.
- HS làm và nêu cách làm: Đặt số nọ dới
số kia, các hàng thẳng nhau, cộng trừ từ
trái sang phải.
b/ Phép tính:85 412 + 23 178.
(Đây là phép cộng có nhớ).
HĐ2 (18) Thực hành.
Bài 1: Củng cố về đặt tính và tính.
KQ: 6 094; 71 781; 810 090.
Bài 2: Củng cố về tìm thành phần cha biết
của phép tính.
Bài 3: Giải toán.
(Dạng toán có liên quan phép tính cộng).
- 2 HS trình bày bài làm của mình.
Bài 4: Vẽ hình (theo mẫu).
C- Củng cố (4): Chấm bài- Nhận xét kết
quả. Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò (1) Giao bài.
-Một em lên làm (emHải) lớp làm vở nháp
48 352
21 026
69 378
- HS thực hiện tơng tự nh câu a

* HS làm bài trong vở.
- HS nêu yêu cầu- Tự làm. Chữa chung.
(em Lợi) trình bày bảng.
- HS nêu yêu cầu- Tự làm.
- 2 HS trình bày bảng lớp (Thắng, Lan)
Giải (em Quỳnh)
Số ngời cả hai xã có là:
16 545 + 20 628 = 37 173 (ngời).
Đáp số: 37 173 ngời.
- HS chấm các điểm và nối tơng tự nh
mẫu.
- Trả vở.
- Về làm bài tập SGK.
__________________________________________
Tiết 4 Tập làm văn: Trả bài văn viết th.
I/ Mục đích, yêu cầu.
1. Nhận thức đúng về lỗi trong lá th của bạn và của mình khi đã đợc cô giáo chỉ rõ.
2. Biết tham gia cùng bạn trong lớp, chữa chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi
chính tả, biết tự chữa lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
II/ Đồ dùng: - GV chấm bài viết của HS.
- Phiếu học tập (mẫu SGK).
III/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ: Không kiểm tra.
B- Bài mới.
1. GTB: Nêu MĐ, YC tiết trả bài.
2. Nhận xét chung về kết quả bài viết (5).
- Đính các đề bài (nh SGK).
- GV gạch dới TN quan trọng.
- Nhận xét chung bài viết.

a/ Ưu điểm: Tất cả các em đều xác định
đúng thể loại, các em biết trình bày đúng 3
phần, nhiều bài viết có ý hay, cảm động,
b/ Khuyết điểm :Phần chính của bức th
một số em viết còn sơ sài, thiếu chi tiết nói
về tình hình của ngời viết th chữ viết xấu,
sai nhiều lỗi chính tả
Tổng 31 bài: G: không . K: 15 bài.
- HS đọc lại gợi ý các đề bài trong vở bài
tập.
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe.
14
TB: 15 bài. yếu: 1 bài.
2. HD học sinh chữa bài(23).
a/ Đọc và ghi lỗi vào phiếu (HS).
- Ghi lỗi về chính tả, từ, câu, cách diễn
đạt.
b/ HD chữa lỗi.
- Lỗi chính tả: chanh thủ, trăn trâu,xẽ
xuống, xắm tết, anh kim, sức khẻo.
- Câu: hôm nay cháu viết th này kính gửi
bà luôn mạnh khoẻ.
- Diễn đạt: Năm nay đã sang năm mới rồi
bà nhỉ. Mấy hôm nay cháu phải đi học,
không viết th lên chúc mừng bà đợc.
3. Học tập lá th hay .
- GV đọc bài trong sách tham khảo.
4. Tổng kết, dặn dò (2).
- Biểu dơng bài đạt điểm cao nhắc nhở HS
bài cha đạt.

- Trả bài. HS đọc thầm phần nhận xét. Bài
của mình và ghi kết quả vào phiếu theo
yêu cầu.
- HS chữa, lớp chữa vào vở nháp.
- tranh thủ, chăn trâu, sẽ xuống, sắm tết,
anh Kim, sức khoẻ.
- Hôm nay, cháu viết th thăm bà, đầu th
cháu chúc bà luôn mạnh khoẻ.
- Đã sang năm mới rồi nhng mấy hôm nay
cháu phải đi học nên không có viết th
thăm bà đợc.
- HS trao đổi dới sự HD của GV thấy đợc
cái hay của lá th, đoạn th.
- HS bài cha đạt viết lại.
________________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 3 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 luyện từ và câu: mở rộng vốn từ:
trung thực - tự trọng
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực- Tự trọng.
2. Sử dụng những từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II/ Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập 1
III/ Lên lớp.
HĐ của thầy HĐ của trò
A- Bài cũ (5): - Viết 5 danh từ chung
- 5 danh từ riêng.
GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới.
1. GTB: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. HD học sinh làm bài tập (30).

Bài 1:
- Cho HS giải nghĩa từ cần điền.
- 2 HS đọc bài hoàn chỉnh của mình.
Bài 2: Nối từ với nghĩa của nó.
- Cột a: nghĩa của các từ, cột b: các từ.
Bài 3: Xếp từ theo nghĩa của nó.
- Cái bàn, quyển sách, (em Lan)
- Bác Hồ, sông Chu, (em Thắng)
Lớp nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
* HS làm bài trong vở bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập- HS làm vào vở-
1 HS làm bảng lớp (em Hiền)
- Điền lần lợt: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin,
tự ái, tự hào.
- HS nêu yêu cầu- HS theo dõi từ làm mẫu.
(em Phơng) làm bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu- Trao đổi theo cặp- trình
15
a/ Trung thu, trung bình, trung tâm.
b/ Trung thành, trung nghĩa, trung thực
trung hậu, trung kiên.
Bài 4: Đặt câu.
- Lu ý: HS chỉ đặt 1 câu vào vở.
C- Củng cố (4)Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
D- Dặn dò(1) Giao bài.
bày bảng lớp (em Mai Anh)
* HS giải thích một số từ.
- HS nêu yêu cầu- Suy nghĩ và nối tiếp

nhau đặt câu với từ ở BT3.
- HS nhận xét câu bạn đặt.
- 2 HS nhắc lại.
- Hoàn chỉnh bài vào vở.
________________________________________
Tiết 2 âm nhạc: tập đọc nhạc: tđn số 1. giới thiệu
một vài nhạc cụ dân tộc.
GV chuyên trách dạy
________________________________________
Tiết 3 Toán: phép trừ (tiết 30).
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ).
- Kĩ năng làm tính trừ.
II/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): 1 HS lên làm và nêu cách
làm.
GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới.
GTB: GV nêu mục tiêu bài học.
HĐ1 (12) Củng cố về thực hiện phép trừ.
VD1: 865 279 - 450 237 = ?.
- Đặt số bị trừ, rồi đến số trừ sao cho các
hàng thẳng nhau.
- Thực hiện trừ từ phải sang trái.
VD2: HD tơng tự VD1.
HĐ2 (18) Thực hành.
Bài 1: Củng cố về đặt tính và tính.
Bài 2: Củng cố về số lớn nhất, bé nhất có 4
chữ số và hiệu của nó.

Bài 3: Giải toán (dạng toán có liên quan
đến phép tính cộng, trừ).
Bài 4: Vẽ theo mẫu và tính diện tích hình
qua ô vuông.
C- Củng cố (4) Chấm bài- Nhận xét kết
quả. Nhận xét tiết học.
- Đặt tính và tính. (em Linh)
13 520 + 3 247.
Lớp nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS lên làm (em Lợi). Lớp làm vở nháp.
865 279
450 237
415 042
- Vài HS nhắc lại.
* HS làm bài tập trong vở BT.
- 1 HS nêu yêu cầu. Tự làm vào vở.
- HS trình bày bảng (em Bằng)
- 1 HS nêu yêu cầu- HS trình bày miệng.
+ Số LN: 9 999; Số BN: 1000.
+ Hiệu 2 số là: 8 999.
- HS đọc đề bài và tìm hiểu đề.
- 1 HS trình bày bảng (em Hng)
Đáp số: 5 tấn.
a/ HS tự vẽ.
b/ 10 cm
2
.
- Trả vở.
16

D- Dặn dò (1) Giao bài. - Về làm bài SGK.
________________________________________
Tiết 4 Tập làm văn: luyện tập xây dựng đoạn văn
kể chuyện.
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ Ba lỡi rùi và những lời dẫn giải thích dới tranh, HS nắm đợc
cốt truyện Ba lỡi rìu, phát triển ý dới mõi tranh thành một đoạn kể chuyện.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa chuyện Ba lỡi rìu.
II/ Đồ dùng: Tranh SGK.
III/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): Đoạn văn trong bài văn kể
chuyện là gì?
GV nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
1. GTB: Tiết này ta tập xây dựng đoạn văn
kể chuyện

câu truyện.
2. HD học sinh làm bài tập (30)
Bài 1: (SGK)
-HD học sinh đọc nội dung phần cuối tranh
- Truyện có mấy nhân vật? Là ai?
- Nội dung truyện nói lên điều gì?
- Kể lại cốt truyện Ba lỡi rìu.
Bài 2:
* GV làm mẫu tranh 1
VD: - Nhân vật làm gì?
- Nhân vật nói gì?
- Ngoại hình nhân vật?

- Lỡi rìu sắt.
* Các tranh 2

6 HD tơng tự.
C - Củng cố, dặn dò (4): Nêu cách phát
triển câu chuyện?
D - Dặn dò (1): Hoàn chỉnh các đoạn văn
-1 HS nhắc lại (em Hoàng)
Lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
* HS làm bài trong SGK.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Hai nhân vật (Chàng tiều phu, cụ già)
- Chàng trai đợc ông tiên thử thách tính
trung thực qua ba lỡi rìu)
-2 HS kể (em Hợp, Hải) cả lớp theo dõi.
- HS nêu yêu cầu
- Chàng tiều phu văng rìu xuống sông.
- Chàng nói: Cả nhà ta chỉ trông vào lỡi
rìu này xuống đây
- Chàng tiều phu nghèo, ở trần
- Lỡi rìu bóng loáng.
- HS kể theo cặp

đoạn văn.
Sau đó thi kể trớc lớp.
- Quan sát, đọc gợi ý

nắm cốt truyện.

- Phát triển ý

đoạn văn.
- Liên kết các đoạn thành câu chuyện.
- Tự làm vào vở ở nhà.
________________________________________________________________________
tuần 8 (từ 6/ 10 đến 10/ 10/ 2008)
Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 shtt: chào cờ
_________________________________________
17
Tiết 2 Đạo đức: Tiết kiệm tiền của (tiết1).
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Nhận thức đợc: cần phải tiết kiệm tiền nh thế nào? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?
2. HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách, vở trong sinh hoạt hằng ngày.
3. Biết đồng tình ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi,
việc làm lãng phí tiền của.
II/ Đồ dùng: HS có 3 tấm bìa (xanh, đỏ, trắng).
II/ Lên lớp.
A- Bài cũ (5): Mỗi khi có ý kiến liên quan đến bản thân em cần làm gì?
- Em đã bao giờ bày tỏ ý kiến với ngời lớn cha? Về việc gì? (em Hiền)
B - Bài mới.
GTB: Tiết này ta tìm hiểu về tiết kiệm tiền của.
HĐ1 (17) Thảo luận thông tin trang 11- SGK.
- Mục tiêu: HS biết tiết kiệm là thói quen tốt, biểu hiện của con ngời văn minh.
- Cách tiến hành.
B1: Chia lớp thành 4 nhóm- các nhóm đọc thông tin và trao đổi.
- Qua thông tin ta cần tiết kiệm những gì? (điện, thức ăn, tiền của ).
- Theo em có phải do nghèo mới phải tiết kiệm không? (không vì ).
- Các thông tin trên có biểu hiện gì? (biểu hiện tiết kiệm).

B2: Các nhóm trình bày.
B3: KL: Tiết kiệm là một thói quen tốt là biểu hiện của văn minh.
B4: Rút ra ghi nhớ.
- Tại sao phải tiết kiệm tiền của? (HS đọc theo ghi nhớ), vài em.
- Liên hệ: Hằng ngày tiết kiệm những gì? (HS nêu).
HĐ2 (13) Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1- SGK).
- Mục tiêu: HS biết đồng tình với hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với hành vi,
việc làm lãng phí.
- Cách tiến hành.
B1: GV nêu từng ý kiến (BT1)- HS giơ thẻ (màu quy định).
- Màu đỏ: tán thành. Màu xanh: phân vân. Màu trắng: không tán thành.
B2: HS giải thích sự lựa chọn của mình.
B3: Cả lớp, thảo luận.
- KL: ý (c, d) là đúng; ý (a, b) là sai.
- Tiết kiệm và hà tiện khác nhau ở chỗ nào? (HS nêu).
* Củng cố (4): Tại sao phải tiết kiêm tiền của? Tiết kiêm có tác dụng gì? (HS nêu)
- Vài em nhắc lại ghi nhớ.
HĐ nối tiếp (1)- Su tầm truyện (BT6). Tự liên hệ tiết kiệm của bản thân.
___________________________________________
Tiết 3: tập đọc: trung thu độc lập.
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm
tự hoà, ớc mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc, của thiếu nhi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
18
- Hiểu ý nghĩa của bài. Tình thơng yêu của các em nhỏ của anh chiến sĩ về tơng lai của các
em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.
II/ Đồ dùng: Tranh SGK.
III/ Lên lớp:
HĐ của thầy. HĐ của trò.

A- Bài cũ(5): Kiểm tra đọc bài Chị em
tôi. GV nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc (1)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (29)
a) Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp: Theo 3 đoạn (đ1: 5 dòng đầu;
đ 2: Tiếp đó t ơi; đ3 còn lại.
HD đọc câu dài
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu giọng chậm rãi,
b) Tìm hiểu bài.
ý 1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập
đầu tiên.
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em
nhỏ vào thời điểm nào?
Câu1 (SGK)
ý2: Ước mơ của anh chiến sĩ về t ơng lai t ơi
đẹp của đất n ớc.
Câu 2( ý 1 - SGK)
Câu 2 (ý 2 - SGK)
- GV liên hệ thực tế.
ý 3: Niềm tin vào những ngày t ơi đẹp sẽ đến
với trẻ em. Câu 3(SGK)
Câu 4 (SGK)
- Bài văncho ta thấy tình cảm của anh chiến
sĩ đối với các em nhỏ nh thế nào?
c) Luyện đọc diễn cảm (đ2)
Đoạn này đọc giọng châm rãi, ngân dài.

GV theo dõi HS đọc.
C- Củng cố (4) Đất nớc ngày càng đổi mới,
em phải làm gì?
D - Dặn dò (1) Về đọc lại bài
- 2 HS đọc và nêu ý chính(Thắng, Lợi)
Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh và nghe giới thiệu
- HS đọc 2 lợt
Lần 1: Luyện đọc: trung thu, khiến
Lần 2: Giải nghĩa từ SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
Cả lớp theo dõi.
* HS đọc thầm đoạn 1.
- Đứng gác ở trại vào đêm trung thu độc
lập đầu tiên.
- Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi rừng tự do
trăng bao la, sáng vằng vặc.
* HS đọc thầm đoạn 2.
- Dới trăng dòng thác vui t ơi.
- Đó là vẻ đẹp của đất nớc hiện đại giàu
có hơn đầu tiên.
- HS tự nêu.
* HS đọc đoạn 3
- Nhiều điều đã trở thành hiện thực: nhà
máy thuỷ điện, con tàu lớn V ợt qua
mức tởng tợng: giàn khoan
- HS tự nêu
ND: Bài văn thể hiện tình cảm yêu thơng
các em nhỏ đất n ớc.

- 3HS đọc - Nêu cách đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trớc lớp.
- Bình chọn giọng đọc hay.
- HS tự nêu.
- Tự luyện đọc.
______________________________________
Tiết 4 Toán: Luyện tập (tiết 31).
19
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại.
- Giải bài toán có lời văn.
II/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): KT bài làm ở nhà của HS.
Nhận xét chung.
B - Bài mới.
GTB: GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1 (30) Thực hiện phép cộng, phép trừ,
cách thử.
1. Phép cộng và cách thử.
VD: 2 416 + 5 164.
- HS nêu cách đặt tính và tính.
- Muốn thử phép cộng ta làm thế nào?
(Lấy tổng trừ đi một số hạng, kết quả là số
hạng kia thì phép tính đúng).
Bài 1 (Vở bài tập- câu a, b).
2. Phép trừ và cách thử.
(HD tơng tự mục 1).
Bài 2: Giải toán (dạng toán có liên quan

đến phép tính cộng, trừ).
- Vài HS đọc bài làm của mình.
Bài 3: Vẽ theo mẫu và tính diện tích hình
cần vẽ.
C- Củng cố, dặn dò (5).
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn dò: Về làm bài tập.
- HS có vở bài tập trong SGK.
- Cả lớp lắng nghe.
- Hoạt động cả lớp.
- 1 HS lên đặt tính, tính kết quả. Thực hiện
thử (em Hoa). Lớp làm vở nháp.
2 416 TL 7 580
5 164 2 416
7 580 5 164.
- Vài HS nhắc lại.
- HS làm vào vở- 1 HS trình bày bảng lớp.
(em Hùng). Lớp đối chiếu kết quả.
- HS thực hành bài 1 (câu c, d).
- HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài.
1 HS trình bày (em Nguyệt)
Giải:
Giờ thứ 2 ôtô chạy đợc số m là:
42 640 - 6 280 = 36 360 (m).
Cả 2 giờ ôtô chạy đợc số km là:
42 640 + 36 360 = 80 000 (m) = 80 (km).
Đáp số: 80 km.
a/ HS vẽ- đổi vở tự kiểm tra.
b/ 10 cm
2

.
- 2 HS nhắc lại.
- Tự làm bài ở nhà SGK.
____________________________________________
Tiết 5 chính tả (nhớ viết): gà trống và cáo.
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn tríchtrong bài thơ: Gà Trống và Cáo.
2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu (tr/ ch hoặc vần ơn/ ơng) để điền vào
chỗ trống hợp lí với nghĩa đã cho.
II/ Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn viết chính tả.
III/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): 2 HS viết mỗi em 2 từ láy
có chứa s / x
- Em Linh, Lơng (trình bày)
VD: + sốt sắng, sục sạo,
20
GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới.
1. GTB: GV nêu MĐ, YC tiết học.
2. HD học sinh viết bài (20)
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu
- Đoạn bài viết cho ta biết Gà Trống vạch
âm mu ai?
- Luyện viết chữ khó
* GV nhắc lại cách trình bày.
b) Viết bài:
c) GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
d) Chấm bài: GV chấm 7 bài
3. Luyện tập (10)

Bài1: Phân biệt ch/ tr; ơn/ ơng
a) trí, chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ.
b) lợn, vờn, hơng, dơng, tơng, thờng, cờng.
4. Củng cố, dặn dò (5)
Nhận xét tiết học. Dặn dò
+ xam xám, xông xáo,
Lớp nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- 2HS đọc thuộc bài thơ
- Gà Trống vạch trần âm mu gian dối của
Cáo.
- loan tin, quắp đuôi, khoái chí, gian dối.
- HS viết bài vào vở
- Cả lớp soát lỗi
- HS đổi vở soát lỗi theo SGK
* HS làm bài trong vở bài tập.
- HS nêu yêu cầu- Tự làm vào vở
(em Lan) trình bày bảng lớp.
- Vài HS đọc kết quả bài làm hoàn chỉnh
của mình
- Làm bài tập 2 ở nhà
________________________________________________________________________
buổi chiều
Tiết 1 khoa học: phòng một số bệnh do thiếu
chất dinh dỡng.
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể đợc tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
II/ Đồ dùng: Hình vẽ trang 26, 27 (SGK).
III/ Lên lớp.

A- Bài cũ (5): Hãy nêu một số cách bảo quản thức ăn?
Gia đình em thờng sử dụng cách nào? (em Phơng)
B- Bài mới:
GTB: Thiếu chất dinh dỡng thờng mắc bệnh gì? Cách phòng các bệnh nh thế nào? Bài học
tiết này tìm hiểu điều đó.
HĐ1 (10) Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh d ỡng.
- Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ còi xơng, suy dinh dỡng, bị bớu cổ. Nêu đợc
các nguyên nhân gây bệnh trên.
- Cách tiến hành:
B1: Trao đổi nhóm (Quan sát hình1, 2- SGK trang 26) mô tả dấu hiệu của bệnh còi xơng,
suy dinh dỡng và bớu cổ. Nguyên nhân gây bệnh.
B2: HS trình bày- lớp nhận xét, bổ sung.
B3: KL:Trẻ em nếu không ăn đủ chất sẽ bị còi xơng, suy dinh dỡng. Cơ thể thiếu I- ốt gây
ra bệnh bớu cổ.
21
HĐ2 (10) Cách đề phòng bệnh do thiếu chất dinh d ỡng.
- Mục tiêu: Nêu đợc cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
- Cách tiến hành.
B1: GV nêu câu hỏi- HS làm việc cá nhân (vào vở bài tập 1, 2, 3, 4)
- Ngoài các bệnh trên còn bệnh nào liên quan đến thiếu chất dinh dỡng.
Nêu các cách đề phòng.
B2: HS trình bày trớc lớp.
B3: KL: Để phòng các bệnh trên cần ăn đủ lợng và đủ chất. Nếu phát hiện trẻ bị bệnh do
thiếu chất dinh dỡng cần đến cơ sở y tế khám và điều trị.
HD3 (10) Chơi trò chơi: Thi kể một số bệnh.
- Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài.
- Cách tiến hành.
B1: Chia lớp thành 2 đội- Cử đội trởng ra bốc thăm.
B2: GV nêu cách chơi, luật chơi.
VD: Đ1 nói- thiếu chất đạm


Đ2: Suy dinh dỡng.
Đ1

thiếu vi- ta- min A Đ2: mắt kém, mù loà.
- Đội nào nói sai thì đội đang nói vẫn tiếp tục ra câu đố.
B3: HS chơi- Kết thúc giáo viên tuyên dơng đội thắng cuộc.
C- Củng cố (4).
- Kể một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng- Cách đề phòng- Liên hệ.
D- Dặn dò (1): Về học và làm theo bài học.
_____________________________________________
Tiết 2 Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: vẽ quả dạng hình cầu.
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình
cầu.
- HS nhận biết cách vẽ và vẽ đợc một số quả dạng cầu, vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu thích thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II/ Chuẩn bị:- GV: SGK, vài loại hoa quả làm mẫu, bài HS nắm trớc.
- HS: vở tập vẽ, chì, màu, tẩy.
III/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- ổn định tổ chức- KT đồ dùng (2).
Nhận xét chung.
B - Bài mới.
GTB: Từ các loại quả

gtb mới.
HĐ1 (5) Quan sát, nhận xét.
- Đây là những quả gì?
- Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng

quả?
- Tìm thêm loại quả có dạng hình cầu.
* GV tểu kết qua các dạng mẫu.
HĐ2(5) HD cách vẽ.
- Phác khung hình, phác trục.
- HS có đồ dùng phục vụ bài học.
- Cả lớp theo dõi.
- HS quan sát mẫu quả và H1 SGK.
- Cam, táo,
- VD: Cam dạng cầu, chín màu vàng
mỗi loại quả có hình dáng, màu sắc riêng.
- Bởi, na,
22
- Phác nét thẳng, vẽ chi tiết.
- Sửa vẽ hoàn chỉnh mẫu.
- Tô màu.
HĐ3 (21) Thực hành.
- GV chuẩn bị quả (cho 3 nhóm).
- GV theo dõi các nhóm vẽ xem vẽ có
đúng mẫu không.
HĐ4 (4) Nhận xét, đánh giá.
- Tiêu chí xếp loại: bố cục, cách vẽ hình
(so với mẫu)
- GV nhận xét kĩ từng bài.
Dặn dò: Hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS theo dõi các thao tác mẫu của GV.
* HS quan sát bài vẽ trớc- nhận xét.
- HS vẽ bài tập mẫu (1 quả) trang 14.
- Hình vẽ (bày mẫu theo nhóm).
- HS trình bày theo nhóm để nhận xét theo

mẫu bài của bạn, của mình.
- Vẽ bài trang 15.
_________________________________________
Tiết 3 Kĩ thuật: khâu ghép hai mép vải bằng mũi
khâu thờng (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Khâu đợc hai mép (trên giấy bìa)
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu ghép 2 miếng vải.
II/ Đồ dùng: - Mẫu khâu ghép 2 mép vải, 2 mảnh vải KT 20
ì
30 cm.
- Bộ khâu thêu.
III/ Lên lớp.
HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- ổ n định tổ chức- KT đồ dùng (2)
Nhận xét chung.
B- Bài mới.
GTB: GV đa mẫu và giới thiệu.
HĐ1 (5) Quan sát, nhận xét.
- Nhìn vào mẫu em có nhận xét gì?
- Kiểu khâu này có ứng dụng gì?
HĐ2 (10) HD thao tác kĩ thuật.
- Vạch dấu trên mặt trái của mảnh vải.
- úp 2 mặt phải của vải với nhau.
- Khâu lợc.
- Thực hành khâu (mũi khâu thờng)
Lu ý: Sau mỗi lần rút kim cần vuốt các
mũi từ phải


trái.
HĐ2 (18) Thực hành.
- GV theo dõi HS thực hành.
C- Củng cố(4).
Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
D- Dặn dò (1): Tự luyện tập.
- HS có đồ dùng theo SGK.
- Lớp theo dõi.
- HS quan sát mẫu và nhận xét.
- Mũi khâu cách đều nhau, mặt phải 2 mép
vải úp vào nhau.
- Dùng trong khâu, may.
- HS quan sát H1.2.3 nêu các bớc khâu 2
mép vải.
- Vài HS nhắc lại.
- HS thực hành giấy.
(1

2 em thực hành trớc lớp).
(em Hiền, em Lan)
- Nhắc lại quy trình khâu.
- Thực hành ở nhà.
23
Thứ 3 ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 toán: biểu thức có chứa hai chữ (tiết 32).
I/ Mục tiêu: Giúp HS.
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có cha hai chữ
II/ Chuẩn bị: Kẻ cột nh SGK- Cha điền số.
III/ Lên lớp.

HĐ của thầy. HĐ của trò.
A- Bài cũ(5): Tính giá trị biểu thức
9 + b với b = 10.
GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới.
GTB: Từ bài cũ

giới thiệu bài học.
HĐ1(7) Giới thiệu biểu thức chứa hai chữ
- GV nêu ví dụ.
- GV viết mẫu vào bảng

anh câu đợc 3
con cá, em 2 con. Cả hai anh em câu đợc
bao nhiêu con cá?
- Các dòng khác HD tơng tự.
KL: a + b là biểu thức cha hai chữ.
HĐ2 (5) Giá trị biểu thức có chứa hai chữ
- Biểu thức a + b với a = 3, b = 2.
- Các trờng hợp khác nêu tơng tự.
* Kết luận (SGK).
HĐ3 (18) Thực hành.
Bài 1: Củng cố về tính giá trị biểu thức.
Bài 2: Củng cố về tính giá trị biểu thức.
Lu ý: chỉ ghi kết quả vào chỗ trống.
Bài 3: Ghép hình và tính diện tích của nó.
C- Củng cố (4) Nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét kết quả.
D- Dặn dò (1) Giao bài.
- 1 HS lên bảng tính kết quả (em Hiền)

Lớp nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- HS nêu lại và cách giải quyết.
- HS trả lời và ghi kết quả vào bảng là:
3 + 2 .
VD: d + c; m + n,
- HS nêu miệng (nh SGK).
- Nếu a = 3; b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5.
5 là giá trị của biểu thức a + b.
- Vài HS nêu.
* HS làm bài tập trong vở bài tập.
- HS nêu yêu cầu. Tự làm.
HS trình bày miệng (vài em).
- HS nêu yêu cầu- Làm vào vở.
2 HS trình bày bảng (Thanh, Lợi)
Lớp đối chiéu kết quả.
a/ a = 3; b = 5; a + b; a
ì
b
3 5 8 15,
- HS nêu yêu cầu- Nêu cách ghép
Kết quả: 2 cm
2
, 2 cm
2
, 2 cm
2
, 3 cm
2
- 2 HS nhắc lại.

- Hoàn chỉnh bài vào vở.
________________________________________
Tiết 2 thể dục: tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số .Trò chơi kết bạn
GV chuyên trách dạy
______________________________________
Tiết 3 khoa học: phòng bệnh béo phì
24
I/ Mục tiêu: Sau bài học này, HS có thể:
- Nhận biết đợc dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu đợc nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với ngời béo phì.
II/ Đồ dùng: Tranh vẽ trang 28,29- SGK, vở bài tập.
III/ Lên lớp.
A- Bài cũ(5): Nêu tên một số bệnh do thiếu chất dimh dỡng. Cách đề phòng? (em Hiền)
B - Bài mới.
GTB: Bài này ta tìm hiểu về nguyên nhân, tác hại, bệnh béo phì.
HĐ1(10): Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Mục tiêu: Nhận dạng bệnh béo phì ở trẻ và tác hại của bệnh.
- Cách tiến hành.
B1: HS làm việc cá nhân (bài 1- vở bài tập).
B2: HS trình bày- lớp nhận xét (câua -ý 4; câu b -ý 4).
B3: KL: Em bé đợc coi là béo phì khi cân nặng so với chiều cao và tuổi là 20%, có lớp mỡ
quanh đùi,
HĐ2(10): Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh béo phì.
- Mục tiêu: Nêu đợc nguyên nhân và cách đề phòng bệnh béo phì.
- Cách tiến hành.(HĐ cả lớp).
+ Quan sát hình SGK và nêu nguyên nhân của bệnh béo phì? (ăn quá nhiều, ít vận động).
+ Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì? (giảm ăn vặt, giảm ăn cơm, tăng thức ăn ít
năng lợng, ăn đủ đạm, ).

+ Cần làm gì khi em bé hoặc bản thân các nguy cơ béo phì? (Năng vận động, TDTT).
HĐ3(10): Đóng vai.
- Mục tiêu: Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dỡng.
- Cách tiến hành.
B1: Chia làm 2 nhóm (mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung).
VD1: Em của bạn Lan có dấu hiệu béo phì. Học xong bài này nếu em là Lan em sẽ làm gì
và nói gì với mẹ?
VD2: Nga cân nặng hơn bạn cùng tuổi và cùng chiều cao. Nga đang muốn thay đổi thói
quen ăn vặt, Nếu là Nga bạn sẽ làm gì nếu thấy các bạn khi ra chơi ăn quà hay đồ ngọt?
B2: HS trao đổi nhóm. Thảo luận tình huống

phân vai

diến xuất

các bạn góp ý.
B3: Trình diễn - Lớp nhận xét.
C - Củng cố (4): Nhắc lại nội dung bài học. Liên hệ.
D- Dặn dò(1): Thực hiện theo bài học.
___________________________________
Tiết 4 Lịch sử: chiến thắng bạch đằng do ngô quyền
lãnh đạo (năm 938).
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Vì sao có trận Bạch Đằng.
- Kể đợc diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Trình bày đợc ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
II/ Đồ dùng: Tranh SGK.
III/ Lên lớp.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×