Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.29 KB, 28 trang )

12-1
Chương 3
Phẩm chất và kỹ năng
lãnh đạo
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-2

Trả lời câu hỏi có sự khác biệt giữa người
lãnh đạo và người không phải lãnh đạo? Sự
khác biệt đó ở những phẩm chất nào? Giữa
người lãnh đạo thành công và không thành
công khác nhau ở điểm nào.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-3
Tổng kết nghiên cứu theo phẩm chất cá
nhân

Tổng kết của Stogdill năm 1948

Stogdill đã xem xét 124 nghiên cứu về lãnh đạo
theo phẩm chất (1904-1948) và tìm ra những
phẩm chất lặp đi lặp lại ở nhiều nghiên cứu khác
nhau có tương quan chặt chẽ với việc thực hiện
vai trò của người lãnh đạo.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.


12-4

Những phẩm chất này bao gồm:

Sự thông minh

Hiểu biết nhu cầu của người khác

Hiểu biết nhiệm vụ

Chủ động và kiên trì trong việc giải quyết vấn đề

Tự tin

Mong muốn có trách nhiệm

Mong muốn nắm giữ vị trí thống trị và kiểm soát.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-5

Tầm quan trọng của các phẩm chất này rất khác nhau
trong các tình huống khác nhau và phụ thuộc vào
tình huống.

Theo Stogdill, từng phẩm chất riêng rẽ có tương
quan yếu với sự thành công nhưng một nhóm các
phẩm chất thì có tương quan rất chặt đến sự thành
công


Mặc dù phẩm chất thể hiện một sự tương quan với
sự thành công song các phẩm chất trên không phải là
điều kiện cần và cũng không phải điều kiện đủ.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-6

Tổng kết của Stogdill năm 1974

Tổng kết năm 1948 của Stogdill kết luận phẩm
chất cá nhân không phải là điều kiện cần và đủ để
đảm bảo sự thành công của người lãnh đạo.

Tổng kết lần thứ 2 của Stogdill vào năm 1974 dựa
trên 163 đề tài về phẩm chất và kỹ năng của
người lãnh đạo (1949 -1970), kết quả nghiên cứu
lần này phù hợp hơn.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-7
Phẩm chất Kỹ năng
-
Thích ứng
-
Am hiểu môi trường
-
Tham vọng và định hướng thành

tựu
-
Quyết đoán
-
Có tinh thần hợp tác
-
Kiên quyết
-
Đáng tin cậy
-
Tài giỏi, thông minh
-
Nhận thức
-
Sáng tạo
-
Ngoại giao và lịch thiệp
-
Diễn đạt thông tin
-
Có khả năng hiểu biết về nhiệm
vụ của nhóm
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-8
Phẩm chất Kỹ năng
-
Thống trị
-

Xông xáo
-
Kiên trì
-
Tự tin
-
Chịu được sự căng thẳng
-
Sẵn lòng chịu trách nhiệm
-
Kỹ năng tổ chức
-
Kỹ năng thuyết phục
-
Kỹ năng xã hội
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-9
Các nghiên cứu khác về phẩm chất

Nghiên cứu về năng lực quản trị

Boyatzis (1982) phát hiện ra 9 năng lực có tương quan chặt với
những nhà quản trị thành công:

Định hướng hiệu suất

Quan tâm đến sự ảnh hưởng đến người khác


Chủ động

Tự tin

Kỹ năng trình bày miệng

Kỹ năng nhận thức khái quát hóa

Chẩn đoán bằng khái niệm

Sử dụng quyền lực xã hội

Quản trị việc xây dựng và phát triển nhóm
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-10
Nghiên cứu về động cơ quản lý

Nghiên cứu của Miner (1965): ”Thuyết về
động cơ vai trò quản trị” mô tả các đặc tính
động cơ cần thiết cho sự thành công của quản
trị.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-11

Thái độ tích cực đối với các biểu tượng quyền
lực: các nhà quản trị nên có thái độ tích cực

đối với người lãnh đạo nhằm thiết lập những
quan hệ tốt với họ để đạt được các hỗ trợ và
các nguồn lực.

Nhu cầu cạnh tranh với đồng sự: các nhà quản
trị nên sẵn lòng cạnh tranh với đồng sự vì
những lợi ích của họ và của những người dưới
quyền.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-12

Quyết đoán: quyết đoán trong việc ra quyết
định liên quan đến việc kỷ luật hay bảo vệ các
thành viên nhóm.

Mong muốn sử dụng quyền lực: sử dụng
quyền lực đối với người dưới quyền, nói với
họ việc phải làm và đôi khi bao gồm cả việc
trừng phạt những người không thực hiện tốt
nhiệm vụ.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-13

Nhu cầu trở thành người vượt trội trong nhóm

Sẵn lòng thực hiện các công việc quản trị lặp

đi lặp lại
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-14

Nghiên cứu của Mc Clelland cho rằng con
người có 3 nhu cầu cơ bản:

Nhu cầu quyền lực

Nhu cầu thành tựu

Nhu cầu liên minh
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-15

Nhu cầu quyền lực

Là nhu cầu kiểm soát và ảnh hưởng môi trường
làm việc của người khác.

Người có nhu cầu quyền lực mạnh có xu hướng
trở thành những người lãnh đạo: các nhà quản trị
cao cấp, các nhà chính trị, những người lãnh đạo
công đoàn, luật sư
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.

All rights reserved.
12-16

Những người quan tâm tới quyền lực thường thể
hiện nhu cầu quyền lực hoặc ”quan tâm đến quyền
lực cá nhân hóa” hoặc ”quan tâm đến quyền lực xã
hội hóa”.

Những người quan tâm đến quyền lực cá nhân hóa là
người có xu hướng ít kiềm chế, thực thi quyền lực
theo cách ép buộc người khác. Những người lãnh
đạo này có thể tạo ra sự trung thành và tinh thần
đồng đội, nhưng làm lu mờ vai trò của tổ chức.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-17

Người quan tâm đến quyền lực mang tính xã
hội hóa là những người có sự trưởng thành
cao về mặt tâm lý, thực thi quyền lực vì lợi
ích của những người khác. Sử dụng ảnh
hưởng để phát triển tổ chức và làm cho nó
hoạt động có hiệu quả.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-18

Nhu cầu thành tựu:


Theo đuổi việc giải quyết công việc tốt hơn, vượt
qua khó khăn trở ngại đạt được mục tiêu cao hơn,
thiết lập các kỷ lục mới.

Những người có nhu cầu thành tựu cao thực hiện
các công việc mang tính thách thức, những công
việc tạo ra cơ hội cho họ trong việc sử dụng
những kỹ năng và nỗ lực của họ.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-19

Nhu cầu liên minh:

Những người có nhu cầu liên minh là những người nghĩ
đến việc thiết lập các quan hệ gần gũi, thân thiết, tham gia
vào các nhóm, các hoạt động xã hội

Mức độ trung bình của nhu cầu này là tối ưu cho hiệu quả
của lãnh đạo. Những người lãnh đạo có nhu cầu liên minh
mạnh thường né tránh việc ra các quyết định không phổ
biến, thiên vị với những quan hệ cá nhân. Những người
lãnh đạo có nhu cầu liên minh yếu thường thích một
mình, yếu kém trong việc thực hiện các hoạt động mang
tính xã hội.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.

12-20

Quan hệ giữa các nhu cầu và sự thành công
của lãnh đạo: Sự thăng tiến hoặc hiệu quả của
tổ chức lớn có tương quan chặt chẽ với sự
quan tâm tới quyền lực mang tính xã hội hóa.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-21
Các kỹ năng quản trị

Kỹ năng kỹ thuật:

Kiến thức về phương pháp, quá trình, thủ tục và
kỹ thuật để thực hiện các công việc chuyên môn.

Kỹ năng kỹ thuật vần thiết khi các nhà quản trị
giải quyết vấn đề, chỉ đạo người dưới quyền trong
các hoạt động chuyên môn. Kỹ năng này có thể
học được qua các khóa học huấn luyện (kế toán,
tài chính, marketing )
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-22

Kỹ năng quan hệ:

Năng lực trong việc hiểu biết cảm giác, thái độ,

và động cơ của người khác từ những điều họ nói
và những cái họ làm.

Năng lực trong việc thiết lập những quan hệ hợp
tác hiệu quả (khéo léo, ngoại giao).
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-23

Kỹ năng nhận thức:

Năng lực phân tích , suy nghĩ logic, thành thạo
trong hình thành các khái niệm và khái quát hóa
các quan hệ phức tạp giữa sự vật và hiện tượng.

Đây là kỹ năng quan trọng trong việc hoạch định
tổ chức, hình thành chính sách, giải quyết vấn đề,
phát triển chương trình một cách hiệu quả. Năng
lực này giúp người lãnh đạo nhận dạng môi
trường và thích ứng với sự thay đổi của môi
trường để phát triển tổ chức.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-24
Tầm quan trọng của kỹ năng trong tình
huống

Đối với những nhà lãnh đạo cấp cao: chủ yếu

thực hiện việc ra quyết định, do vậy kỹ năng
nhận thức là quan trọng nhất.

Đối với người lãnh đạo cấp trung: vai trò chủ
yếu là bổ sung cấu trúc tổ chức hiện tại, thực
hiện các mục tiêu của cấp trên, do vậy đòi hỏi
sự phối hợp bằng nhau giữa kỹ năng kỹ thuật,
kỹ năng quan hệ, kỹ năng nhận thức.
© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning.
All rights reserved.
12-25

Đối với những người lãnh đạo cấp thấp: có
nghĩa vụ thực hiện chính sách, thủ tục trong
tổ chức do vậy kỹ năng kỹ thuật là quan trọng
hơn so với kỹ năng nhận thức hoặc kỹ năng
quan hệ.

×