Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Luyen thi dai hoc co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.17 KB, 48 trang )

Chơng I - dao động Cơ
Bài dao động điều hoà
Câu 1. Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đai khi nào?
A. Khi li độ có độ lớn cực đại. B. Khi li độ bằng không.
C. Khi pha cực đại; D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại.
Câu 2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?
A. Khi li độ lớn cực đại. B. Khi vận tốc cực đại.
C. Khi li độ cực tiểu; D. Khi vận tốc bằng không.
Câu 3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nh thế nào?
A. Cùng pha với li độ. B. Ngợc pha với li độ;
C. Sớm pha
2

so với li độ; D. Trễ pha
2

so với li độ
Câu 4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nh thế nào?
A. Cùng pha với li độ. B. Ngợc pha với li độ;
C. Sớm pha
2

so với li độ; D. Trễ pha
2

so với li độ
Câu 5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Cùng pha với vận tốc . B. Ngợc pha với vận tốc ;
C. Sớm pha /2 so với vận tốc ; D. Trễ pha /2 so với vận tốc.
Câu 6. Chọn câu Đúng: dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi:
A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không.


C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Bài con lắc đơn.
Câu 1. Chọn câu Đúng. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lợng của con lắc. B. Trọng lợng của con lắc.
C. tỉ số của trọng lợng và khối lợng của con lắc. D. Khối lợng riêng của con lắc.
Câu 2. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lợng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trờng g, dao động
điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g. B. m và l. C. m và g. D. m, l và g.
Câu 3. Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ
A.
k
m
2T =
; B.
m
k
2T =
; C.
g
l
2T =
; D.
l
g
2T =
Câu 4. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con
lắc:
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 5. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.

B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
1
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật.
Câu 6. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,8m/s
2
, chiều dài của con
lắc là
A. l = 24,8m. B. l = 24,8cm. C. l = 1,56m. D. l= 2,45m.
Câu 7. Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,81m/s
2
, với chu kỳ T = 2s. Chiều dài
của con lắc là
A. l = 3,120m. B. l = 96,60cm. C. l = 0,993m. D. l= 0,040m.
Bài năng lợng trong dao động điều hoà
Câu 1. Chọn câu Đúng. Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian:
A. theo một hàm dạng sin. B. Tuấn hoàn với chu kỳ T.
C. Tuần hoàn với chu kỳ T/2. D. Không đổi.
Câu 2. Một vật có khối lợng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm và chu kỳ T = 2s. Năng lợng của vật là
bao nhiêu?
A. 0.6J. B. 0.06J. C. 0.006J. D. 6J.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ.
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.

C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Câu 5. Phát nào biểu sau đây là không đúng?
A. Công thức
2
kA
2
1
E =
cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
B. Công thức
2
max
mv
2
1
E =
cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB.
C. Công thức
22
Am
2
1
E =
cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.
D. Công thức
22
t
kA
2

1
kx
2
1
E ==
cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.
Câu 6. Động năng của dao động điều hoà
A. biến đổi theo thời gian dới dạng hàm số sin.
B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.
C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T.
D. không biến đổi theo thời gian.
Câu 7. Một vật khối lợng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 2s, (lấy
2
= 10). Năng lợng dao
động của vật là
A. E = 60kJ. B. E = 60J. C. E = 6mJ. D. E = 6J.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
2
Câu 8. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng tỉ lệ với bình phơng tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ với bình phơng tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phơng li độ góc của vật.
D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phơng biên độ góc.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lợng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngợc chiều.
C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngợc chiều.

D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Bài - dao động tắt dần và dao động duy trì
Câu 1. Chọn câu Đúng. Dao động duy trì là điện tắt dần mà ngời ta
A. làm mất lực cản của môi trờng đối với vật chuyển động.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
Câu 2. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trờng càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của lực cỡng bức.
D. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cỡng bức.
Câu 3. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trờng.
D. do dây treo có khối lợng đáng kể.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã làm mất lực cản của môi trờng đối với vật dao
động.
B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời
gian vào vật dao động.
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều
với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.
D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt
hẳn.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12

3
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lợng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi
chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cỡng bức.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
Câu 7. Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng
ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là à = 0,01, lấy g = 10m/s
2
. Sau mỗi lần vật chuyển động qua
VTCB biên độ dao động giảm 1 lợng là
A. A = 0,1cm. B. A = 0,1mm. C. A = 0,2cm. D. A = 0,2mm.
Câu 8. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng
ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là à = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ
cho vật dao động. Quãng đờng vật đi đợc từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A. S = 50m. B. S = 25m. C. S = 50cm. D. S = 25cm.
Bài 11 : dao động cỡng bức - cộng hởng
Câu 9. Biên độ dao động Phát biểu nào sau đây là đúng?
Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào:
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với:
A. dao động điều hoà. B. dao động riêng.
C. dao động tắt dần. D. với dao động cỡng bức.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. tần số góc lực cỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B. tần số lực cỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. chu kỳ lực cỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D. biên độ lực cỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cỡng bức bằng tần số của lực cỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cỡng bức bằng chu kỳ của lực cỡng bức.
Câu 13. Một ngời xách một xô nớc đi trên đờng, mỗi bớc đi đợc 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong
xô là 1s. Để nớc trong xô sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc
A. v = 100cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 50cm/s. D. v = 25cm/s.
Câu 14. Một ngời đèo hai thùng nớc ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đờng lát bê tông. Cứ cách 3m,
trên đờng lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nớc trong thùng sóng
sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc là
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
4
A. v = 10m/s. B. v = 10km/h. C. v = 18m/s. D. v = 18km/h.
Câu 15. Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một trục
bánh xe của toa tầu. Khối lợng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng cao su là 900N/m, chiều dài mỗi
thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải
chạy với vận tốc là
A. v 27km/h. B. v 54km/h. C. v 27m/s. D. v 54m/s.
Bài - Tổng hợp dao động
Câu 1. Chọn câu Đúng. Xét dao động tổng hợp của 2 dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao
động tổng hợp không phụ thuộc
A. biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động hợp thành. D. độ lệch pha của hai dao động hợp thành.
Câu 2. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A. = 2n (với n


Z). B. = (2n + 1) (với n

Z).
C. = (2n + 1)
2

(với n

Z). D. = (2n + 1)
4

(với n

Z).
Câu 3. Hai dao động điều hoà nào sau đây đợc gọi là cùng pha?
A.
cm)
6
tcos(3x
1

+=

cm)
3
tcos(3x
2

+=

.
B.
cm)
6
tcos(4x
1

+=

cm)
6
tcos(5x
2

+=
.
C.
cm)
6
t2cos(2x
1

+=

cm)
6
tcos(2x
2

+=

,
D.
cm)
4
tcos(3x
1

+=

cm)
6
tcos(3x
2

=
.
Câu 4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng ụần số có biên độ lần lợt là 8cm
và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm. D. A = 21cm.
Câu 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 3cm
và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. A = 3cm. B. A = 4cm. C. A = 5cm. D. A = 8cm.
Câu 6. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, có phơng trình lần lợt là x
1
=
2sin(100t - /3) cm và x
2
= cos(100t + /6) cm. Phơng trình của dao động tổng hợp là
A. x = sin(100t - /3)cm. B. A = cos(100t - /3)cm.
C. A = 3sin(100t - /3)cm. D. A = 3cos(100t + /6) cm.

Câu 7. Cho 3 dao động điều hoà cùng phơng, x
1
= 1,5sin(100t)cm, x
2
=
2
3
sin(100t + /2)cm và
x
3
=
3
sin(100 t + 5/6)cm. Phơng trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là
A. x =
3
sin(100t)cm. B. x =
3
sin(200t)cm.
C. x =
3
cos(100t)cm. D. x =
3
cos(200t)cm.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
5
Câu 8. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình:
cm)tsin(4x
1
+=


cm)tcos(34x
2
=
. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi
A. = 0(rad). B. = (rad). C. = /2(rad). D. = - /2(rad).
Câu 9. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình:
cm)tsin(4x
1
+=

cm)tcos(34x
2
=
. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. = 0(rad). B. = (rad). C. = /2(rad). D. = - /2(rad).
Câu 10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình:
cm)tsin(4x
1
=

cm)tcos(34x
2
=
. Phơng trình của dao động tổng hợp là
A. x = 8sin(t + /6)cm. B. x = 8cos(t + /6)cm.
C. x = 8sin(t - /6)cm. D. x = 8cos(t - /6)cm.
Chơng II - Sóng cơ học
Bài : Sóng cơ. Phơng trình sóng
Câu 1. Sóng cơ là gì?
A. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí.

B. Những dao động cơ học lan truyền trong môi trờng vật chất.
C. Chuyển động tơng đối của vật này so với vật khác.
D. Sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trờng.
Câu 2. Bớc sóng là gì?
A. Là quãng đờng mà mỗi phần tử của môi trờng đi đợc trong 1 giây.
B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngợc pha.
C. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.
D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.
Câu 3. Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bớc sóng của nó có giá trị nào sau
đây?
A. 330 000 m. B. 0,3 m
-1
. C. 0,33 m/s. D. 0,33 m.
Câu 4. Sóng ngang là sóng:
A. lan truyền theo phơng nằm ngang.
B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng nằm ngang.
C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng vuông góc với phơng truyền sóng.
D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phơng với phơng truyền sóng.
Câu 5. Phơng trình sóng có dạng nào trong các dạng dới đây:
A. x = Asin(t + ); B.
)
x
-t(sinAu

=
;
C.
)
x
-

T
t
(2sinAu

=
; D.
)
T
t
(sinAu +=
.
Câu 6. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trờng vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bớc sóng
đợc tính theo công thức
A. = v.f; B. = v/f; C. = 2v.f; D. = 2v/f
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
6
Câu 7. Phát biểu nào sau đây về đại lợng đặc trng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bớc sóng là quãng đờng sóng truyền đi đợc trong một chu kỳ.
Câu 8. Sóng cơ học lan truyền trong môi trờng đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần
thì bớc sóng
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 9. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
A. năng lợng sóng. B. tần số dao động.
C. môi trờng truyền sóng. D. bớc sóng
Câu 10. Một ngời quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách
giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s.

Bài - Giao thoa của sóng
Câu 1. Điều kiện có giao thoa sóng là gì?
A. Có hai sóng chuyển động ngợc chiều giao nhau.
B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
C. Có hai sóng cùng bớc sóng giao nhau.
D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
Câu 2. Thế nào là 2 sóng kết hợp?
A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
B. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.
C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. Hai sóng có cùng bớc sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.
Câu 3. Có hiện tợng gì xảy ra khi một sóng mặt nớc gặp một khe chắn hẹp có kích thớc nhỏ hơn bớc sóng?
A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.
B. Sóng gặp khe phản xạ trở lại.
C. Sóng truyền qua khe giống nh một tâm phát sóng mới.
D. Sóng gặp khe rồi dừng lại.
Câu 4. Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt nớc, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đờng nối
hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bớc sóng. B. bằng một bớc sóng.
C. bằng một nửa bớc sóng. D. bằng một phần t bớc sóng.
Câu 5. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz
và đo đợc khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 2mm. Bớc sóng của
sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?
A. = 1mm. B. = 2mm. C. = 4mm. D. = 8mm.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
7
Câu 6. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz
và đo đợc khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng
trên mặt nớc là bao nhiêu?
A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. D. v = 0,8m/s.

Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại
một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của
AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?
A. v = 20cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 53,4cm/s.
Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz.
Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d
1
= 30cm, d
2
= 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa
M và đờng trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?
A. v = 24m/s. B. v = 24cm/s. C. v = 36m/s. D. v = 36cm/s.
Câu 9. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz.
Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d
1
= 19cm, d
2
= 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M
và đờng trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?
A. v = 26m/s. B. v = 26cm/s. C. v = 52m/s. D. v = 52cm/s.
Bài : sự phản xạ sóng sóng dừng
Câu 1. Ta quan sát thấy hiện tợng gì khi trên dây có sóng dừng?
A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.
B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
Câu 2. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bớc sóng . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều
dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào?
A. L = . B.
2


=L
. C. L = 2. D. L =
2
.
Câu 3. Hiện tợng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bớc sóng. B. bằng một bớc sóng.
C. bằng một nửa bớc sóng. D. bằng một phần t bớc sóng.
Câu 4. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên
dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bớc sóng trên dây là
A. = 13,3cm. B. = 20cm. C. = 40cm. D. = 80cm.
Câu 5. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên
dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. C. v = 240m/s. D. v = 480m/s.
Câu 6. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz,
trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 100m/s. B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s.
Câu 7. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, đợc rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định
với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
8
A. v = 60cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 15m/s.
Bài - Sóng âm, nguồn nhạc âm.
Câu 1. Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Nguồn âm và môi trờng truyền âm. B. Nguồn âm và tai ngời nghe.
C. Môi trờng truyền âm và tai ngời nghe. D. Tai ngời nghe và giây thần kinh thị giác.
Câu 2. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
Câu 3. Tai con ngời có thể nghe đợc những âm có mức cờng độ âm trong khoảng nào?

A. Từ 0 dB đến 1000 dB. B. Từ 10 dB đến 100 dB.
C. Từ -10 dB đến 100dB. D. Từ 0 dB đến 130 dB.
Câu 4. Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau nh thế nào?
A. Hoạ âm có cờng độ lớn hơn cờng độ âm cơ bản.
B. Tần số hoạ âm bậc 2 lớn gấp dôi tần số âm cơ bản.
C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2.
D. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.
Câu 5. Hộp cộng hởng có tác dụng gì?
A. Làm tăng tần số của âm. B. Làm giảm bớt cờng độ âm.
C. Làm tăng cờng độ của âm. D. Làm giảm độ cao của âm.
Câu 6. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng
một phơng truyền sóng dao động ngợc pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f = 85Hz. B. f = 170Hz. C. f = 200Hz. D. f = 255Hz.
Câu 7. Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó đợc gọi là
A. sóng siêu âm. B. sóng âm. C. sóng hạ âm. D. cha đủ điều kiện để kết luận.
Câu 8. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cờng độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ đợc sóng cơ học nào
sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0às. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.
B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.
C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz.
D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm.
Câu 10. Một sóng âm 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách
nhau 1m trên một phơng truyền sóng là
A. = 0,5(rad). B. = 1,5 (rad). C. = 2,5 (rad). D. = 3,5 (rad).
Bài - bài tập về sóng cơ
Câu 1. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền đợc 6m. Tốc
độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?

Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
9
A. v = 1m. B. v = 6m. C. v = 100cm/s. D. v = 200cm/s.
Câu 2. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu 0 của sợi dây dao động theo phơng trình
u = 3,6sin(t)cm, vận tốc sóng bằng 1m/s. Phơng trình dao động của một điểm M trên dây cách 0 một đoạn
2m là
A. u
M
= 3,6sin(t)cm. B. u
M
= 3,6sin(t - 2)cm.
C. u
M
= 3,6sin (t - 2)cm. D. u
M
= 3,6sin(t + 2)cm.
Câu 3. Đầu 0 của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng với biên độ 3cm
với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền đợc 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm 0 đi qua VTCB theo chiều dơng.
Li độ của điểm M cách 0 một khoảng 2m tại thời điểm 2s là
A. x
M
= 0cm. B. x
M
= 3cm. C. x
M
= - 3cm. D. x
M
= 1,5 cm.
Câu 4. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn sóng kết hợp S
1

và S
2
dao động với
tần số 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d
1
, d
2
nào dới đây sẽ
dao động với biên độ cực đại?
A. d
1
= 25cm và d
2
= 20cm. B. d
1
= 25cm và d
2
= 21cm.
C. d
1
= 25cm và d
2
= 22cm. D. d
1
= 20cm và d
2
= 25cm.
Câu 5. Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O
1
và O

2
trên mặt nớc hai nguồn sóng
cùng biên độ, cùng pha. Biết O
1
O
2
= 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol
mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O
1
O
2
là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc
là bao nhiêu?
A. v = 0,1m/s. B. v = 0,2m/s. C. v = 0,4m/s. D. v = 0,8m/s.
Câu 6. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm
là L
A
= 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I
0
= 0,1nW/m
2
. Cờng độ của âm đó tại A là
A. I
A
= 0,1nW/m
2
. B. I
A
= 0,1mW/m
2

. C. I
A
= 0,1W/m
2
. D. I
A
= 0,1GW/m
2
.
Câu 7. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm
là L
A
= 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I
0
= 0,1nW/m
2
. Mức cờng độ của âm đó tại điểm B cách N một
khoảng NB = 10m là
A. L
B
= 7B. B. L
B
= 7dB. C. L
B
= 80dB. D. L
B
= 90dB.
Câu 8. Một sợi dây đàn hồi AB đợc căng theo phơng ngang, đầu A cố định, đầu B đợc rung nhờ một dụng cụ
để tạo thành sóng dừng trên dây. Tần số rung là 100Hz và khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là l = 1m.
Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. 100cm/s; B. 50cm/s; C. 75cm/s; D. 150cm/s.
Chơng III - dòng điện xoay chiều
Bài - dòng điện xoay chiều mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần
Câu 1 . Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cờng độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. có cờng độ biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian.
D. có chu kỳ không đổi.
Câu 2 . Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
10
A. đợc xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. đợc đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho
2
.
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
Câu 3 . Cờng độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2
2
cos100t(A). Cờng độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A. B. I = 2,83A. C. I = 2A. D. I = 1,41A.
Câu 4 . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100 t)V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch là
A. U = 141V. B. U = 50Hz. C. U = 100V. D. U = 200V.
Câu 5 . Trong các đại lợng đặc trng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lợng nào có dùng giá trị hiệu
dụng?
A. Hiệu điện thế . B. Chu kỳ. C. Tần số. D. Công suất.
Câu 6 . Trong các đại lợng đặc trng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lợng nào không dùng giá trị hiệu
dụng?

A. Hiệu điện thế . B. Cờng độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.
Câu 7 . Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cờng độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lợt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra
nhiệt lợng nh nhau.
Câu 8 . Một chiếc đèn nêôn đặt dới một hiệu điện thế xoay chiều 119V 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu
điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. t = 0,0100s. B. t = 0,0133s. C. t = 0,0200s. D. t = 0,0233s.
Bài - Mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm
Câu 1 . Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.
C. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
Câu 2. Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. đa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
Câu 3 . Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một
chiều.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
11
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cờng độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một
nửa các biên độ tơng ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cờng độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.

Câu 4 . dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hau cuộn cảm giống nhau ở điểm
nào?
A. Đều biến thiên trễ pha /2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cờng độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cờng độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cờng độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
Câu 5 . Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
Câu 6 . Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là
A.
fC2Z
C
=
B.
fCZ
C
=
C.
fC2
1
Z
C

=
D.
fC
1

Z
C

=
Câu 7 . Đặt vào hai đầu tụ điện
)(
10
4
FC


=
một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ
điện là
A. Z
C
= 200. B. Z
C
= 100. C. Z
C
= 50. D. Z
C
= 25.
Câu 8 . Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
A.
fL2Z
L
=
B.
fLZ

L
=
C.
fL2
1
Z
L

=
D.
fL
1
Z
L

=
Câu 9 . Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha /2 so với dòng điện trong
mạch.
Câu 10 . Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V 50Hz. Cờng độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 2,2A. B. I = 2,0A. C. I = 1,6A. D. I = 1,1A.
Câu 11 . Đặt vào hai đầu cuộn cảm
)H(L

=
1

một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100t)V. Cảm kháng
của cuộn cảm là
A. Z
L
= 200. B. Z
L
= 100. C. Z
L
= 50. D. Z
L
= 25.
Câu 12 . Đặt vào hai đầu tụ điện
)(
10
4
FC


=
một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100t)V. Dung
kháng của tụ điện là
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
12
A. Z
C
= 50. B. Z
C
= 0,01. C. Z
C
= 1A. D. Z

C
= 100.
Bài : đoạn mạch có R, L, C nối tiếp. Cộng hởng điện.
Câu 1 . Cờng độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dới đây?
A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện.
B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện.
D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.
Câu 2 . Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thau đổi chỉ một
trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tợng cộng hởng điện
xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.
Câu 3 . Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm
pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2
A. ngời ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. ngời ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. ngời ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. ngời ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
Câu 4 . Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dới đây, để có đợc đoạn mạch
xoay chiều mà dòng điện trễ pha /4 đối với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện trong mạch này có
dung kháng bằng 20.
A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20.
B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20.
C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20.
D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40.
Câu 5. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các
thông số khác của mạch, kết luận nào dới đây không đúng?
A. Cờng độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi.

C. Hiệu điện thế trên tụ giảm.
D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.
Câu 6. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
phụ thuộc vào
A. cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.
D. tính chất của mạch điện.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
13
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung
của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện
LC
1
=
thì
A. cờng độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
Câu 8. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tợng cộng hởng. Tăng dần tần số dòng điện và
giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 9 . Hãy chọn phơng án trả lời đúng nhất.Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà
cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
A. trong trờng hợp mạch RLC xảy ra cộng hởng điện.
B. trong trờng hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R.

C. trong trờng hợp mạch RLC không xảy ra cộng hởng điện.
D. trong mọi trờng hợp.
Bài : công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất
Câu1 . Chọn câu Đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích
UI là do:
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.
B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.
D. Có hiện tợng cộng hởng điện trên đoạn mạch.
Câu 2 . Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lợng nào
sau đây?
A. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
Câu 3 . Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0), khi:
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.
B. đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. đoạn mạch không có tụ điện.
D. đoạn mạch không có cuộn cảm.
Câu 4 . Công suất của một đoạn mạch xoay chiều đợc tính bằng công thức nào dới đây:
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
14
A. P = U.I; B. P = Z.I
2
; C. P = Z.I
2
cos; D. P = R.I.cos.
Câu 5 . Câu nào dới đây không đúng?
A. Công thức tính

Z
R
cos =
có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cờng độ dòng
điện.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch.
Câu 6 . Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều đợc tính theo công thức nào sau đây?
A. P = u.i.cos. B. P = u.i.sin. C. P = U.I.cos. D. P = U.I.sin.
Câu 7 . Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong
mạch.
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đờng dây tải điện.
Câu 8 . Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R
1
nối tiếp với điện trở thuần R
2
.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 9 . Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 1.
Câu 10 . Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V 50Hz thì cờng độ dòng điện qua cuộn
dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?

A. k = 0,15. B. k = 0,25. C. k = 0,50. D. k = 0,75.
Bài Máy phát điện xoay chiều
Câu 1 . Chọn câu Đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha:
A. phần tạo ra từ trờng là rôto.
B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato.
C. Bộ góp điện đợc nối với hai đầu của cuộn dây stato.
D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
Câu 2 . Phát biểu nào sau đây Đúng đối với máy phát điện xoay chiều?
A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. Cơ năng cung cấp cho máy đợc biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
Câu 3 . Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?
A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
15
B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.
C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ.
D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
Câu 4 . Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn ngời ta thờng dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng
điện xoay chiều một pha?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn các cuộn dây.
Câu 5 . Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200vòng/min.
Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu?
A. f = 40Hz. B. f = 50Hz. C. f = 60Hz. D. f = 70Hz.
Câu 6 . Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà
máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?

A. 3000vòng/phút. B. 1500vòng/phút.
C. 750vòng/phút. D. 500vòng/phút
Câu 7 . Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500vòng/phút và phần ứng
gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là
5mWb. Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu vòng?
A. 198 vòng. B. 99 vòng. C. 140 vòng. D. 70 vòng.
Câu 8 . Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không
đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không.
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha.
C. Hiệu điện thế pha bằng
3
lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất.
Câu 9 . Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây là
không đúng?
A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha.
C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.
D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.
Câu 10 . Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thờng khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
mỗi cuộn dây là 220V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra,
suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V. Để động cơ hoạt động bình thờng thì ta phải mắc theo cách nào
sau đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
16

Bài Động cơ không đồng bộ ba pha
Câu 1 . Chọn câu Đúng.
A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra từ trờng quay.
B. Rôto của động cơ không đồng bộ ba pha quay với tốc độ góc của từ trờng.
C. Từ trờng quay luôn thay đổi cả hớng và trị số.
D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trờng và momen cản.
Câu 2 . Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?
A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.
B. Bộ phận tạo ra từ trờng quay là státo.
C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tợng điện từ.
D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.
Câu 3 . Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha so va động cơ điện một chiều là gì?
A. Có tốc độ quay không phụ thuộc vào tải.
B. Có hiệu suất cao hơn.
C. Có chiều quay không phụ thuộc vào tần số dòng điện.
D. Có khả năng biến điện năng thành cơ năng.
Câu 4 . Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thờng khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
mỗi cuộn dây là 100V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra,
suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. Để động cơ hoạt động bình thờng thì ta phải mắc theo cách nào
sau đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
Câu 5 . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ngời ta có thế tạo ra từ trờng quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
B. Ngời ta có thế tạo ra từ trờng quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.
C. Ngời ta có thế tạo ra từ trờng quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn
dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
D. Ngời ta có thế tạo ra từ trờng quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây

của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
Câu 6 . Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng
điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có độ lớn không đổi.
B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng
điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có phơng không đổi.
C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng
điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có hớng quay đều.
D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng
điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có tần số quay bằng tần số dòng điện.
Câu 7 . Gọi B
0
là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng
điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
17
A. B = 0. B. B = B
0
. C. B = 1,5B
0
. D. B = 3B
0
.
Câu 8 . Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần
số 50Hz vào động cơ. Từ trờng tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. 3000vòng/min. B. 1500vòng/min. C. 1000vòng/min. D. 500vòng/min.
Câu 9 . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ.
B. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tợng tự cảm.
C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ và lực

từ tác dụng lên dòng điện.
D. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tợng tự cảm và lực từ tác
dụng lên dòng điện.
Câu 10 . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng quay trong một phút của rô to.
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng tần số quay của rô to.
D. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trờng quay.
Bài Máy biến áp truyền tải điện.
Câu 1 . Câu nào sau đây là Đúng khi nói về máy biến thế?
A. Máy biến áp chỉ cho phép biến đổi hiệu điện thế xoay chiều.
B. Các cuộn dây máy biến áp đều đợc cuốn trên lõi sắt.
C. Dòng điện chạy trên các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp khác nhau về cờng độ và tần số.
D. Suất điện động trong các cuộn dây của máy biến áp đều là suất điện động cảm ứng.
Câu 2 . Chọn câu Đúng. Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp nối với nguồn
điện xoay chiều. Điện trở các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số điện trở
mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần thì:
A. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không
đổi.
B. hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng lên hai lần.
C. suất điện động cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp tăng lên hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.
D. công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần.
Câu 3 . Chọn câu Sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí:
A. tỉ lệ với thời gian truyền tải.
B. tỉ lệ với chiều dài đờng dây tải điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phơng hiệu điện thế giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D. tỉ lệ với bình phơng công suất truyền đi.
Câu 4 . Thiết bị nào sau đây có tính thuận nghịch?
A. Động cơ không đồng bộ ba pha.
B. Động cơ không đồng bộ một pha.

C. Máy phát điện xoay chiều một pha.
D. Máy phát điện một chiều.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
18
Câu 5 . Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến thế?
A. Dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây cuốn biến thế.
B. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.
C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Đặt các lá thép song song với mặt phẳng chứa các đờng sức từ.
Câu 6 . Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.
B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cờng độ dòng điện.
Câu 7 . Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều
220V 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ
cấp là
A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.
Câu 8 . Điện năng ở một trạm phát điện đợc truyền đi dới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ
của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Công suất
điện hao phí trên đờng dây tải điện là
A. P = 20kW. B. P = 40kW. C. P = 83kW. D. P = 100kW.
Câu 9 . Điện năng ở một trạm phát điện đợc truyền đi dới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ
của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Hiệu suất
của quá trình truyền tải điện là
A. H = 95%. B. H = 90%. C. H = 85%. D. H = 80%.
Bài bài tập về dòng điện xoay chiều.
Câu 1 . Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lợt là 2200vòng và 120vòng. Mắc cuộn sơ
cấp với mạng điện xoay chiều 220V 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở


A. 24V. B. 17V. C. 12V. D. 8,5V.
Câu 2 . Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều
220V 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ
cấp là
A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.
Câu 3 . Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000vòng, cuộn thứ cấp 500vòng, đợc mắc vào mạng
điện xoay chiều tần số 50Hz, khi đó cờng độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12A. Cờng độ dòng điện qua
cuộn sơ cấp là
A. 1,41A. B. 2,00A. C. 2,83A. D. 72,0A.
Câu 4 . Điện năng ở một trạm phát điện đợc truyền đi dới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ
của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Công suất
điện hao phí trên đờng dây tải điện là
A. P = 20kW. B. P = 40kW. C. P = 83kW. D. P = 100kW.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
19
Câu 5 . Điện năng ở một trạm phát điện đợc truyền đi dới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ
của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Hiệu suất
của quá trình truyền tải điện là
A. H = 95%. B. H = 90%. C. H = 85%. D. H = 80%.
Câu 6 . Điện năng ở một trạm phát điện đợc truyền đi dới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền
tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải
A. tăng hiệu điện thế lên đến 4kV.
B. tăng hiệu điện thế lên đến 8kV.
C. giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV.
D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5kV.
Chơng IV - dao động và sóng điện từ
Bài : dao động điện từ
Câu 1. Chọn phơng án Đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình:
A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
B. biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động.

C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lợng từ trờng và năng lợng điện trờng.
D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện.
Câu 2. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5àF, cờng độ tức thời của dòng điện là
i = 0,05cos2000t (A). Độ tự cảm của tụ cuộn cảm là:
A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,25H. D. 0,15H.
Câu 3. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5àF, cờng độ tức thời của dòng điện là
i = 0,05sin2000t(A). Biểu thức điện tích trên tụ là:
A. q = 2.10
-5
sin(2000t - /2)(A). B. q = 2,5.10
-5
sin(2000t - /2)(A).
C. q = 2.10
-5
sin(2000t - /4)(A). D. q = 2,5.10
-5
sin(2000t - /4)(A).
Câu 4. Một mạch dao động LC có năng lợng 36.10
-6
J và điện dung của tụ điện C là 25àF. Khi hiệu điện thế
giữa hai bản tụ là 3V thì năng lợng tập trung ở cuộn cảm là:
A. W
L
= 24,75.10
-6
J. B. W
L
= 12,75.10
-6
J.

C. W
L
= 24,75.10
-5
J. D. W
L
= 12,75.10
-5
J.
Câu 5. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:
A. Tần số rất lớn.; B. Chu kỳ rất lớn.
C. Cờng độ rất lớn. D. Hiệu điện thế rất lớn.
Câu 16. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C đợc xác định bởi hệ thức nào dới đây:
A.
C
L
2T =
; B.
L
C
2T =
. C.
LC
2
T

=
; D.
LC2T =
.

Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
20
Câu 7. Tìm phát biểu sai về năng lợng trong mạch dao động LC:
A. Năng lợng của mạch dao động gồm có năng lợng điện trờng tập trung ở tụ điện và năng lợng từ trờng
tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng điện xoay
chiều trong mạch.
C. Khi năng lợng điện trờng trong tụ giảm thì năng lợng từ trờng trong cuộn cảm tăng lên và ngợc lại.
D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng là không đổi, nói cách khác,
năng lợng của mạch dao động đợc bảo toàn.
Câu 8. Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = Q
0
sint. Tìm biểu thức sai trong các
biểu thức năng lợng của mạch LC sau đây:
A. Năng lợng điện:
)t2cos-1(
C4
Q
tsin
C2
Q
C2
q
2
qu
2
Cu
W
2
0

2
2
0
22
=====
đ
B. Năng lợng từ:
)t2cos1(
C2
Q
tcos
C
Q
2
Li
W
2
0
2
2
0
2
t
+===
;
C. Năng lợng dao động:
const
C2
Q
WWW

2
0
t
==+=
đ
;
D. Năng lợng dao động:
C2
Q
2
QL
2
LI
WWW
2
0
2
0
22
0
t
===+=
đ

.
Câu 9. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1àF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần
số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là:
A. 1,6.10
4
Hz; B. 3,2.10

4
Hz; C. 1,6.10
3
Hz; D. 3,2.10
3
Hz.
Câu 10. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện
từ không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U
max
. Giá trị cực đại của cờng độ dòng
điện trong mạch là:
A.
LCUI
maxmax
=
; B.
C
L
UI
maxmax
=
;
C.
L
C
UI
maxmax
=
; D.
LC

U
I
max
max
=
.
Câu 11. Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm:
A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.
B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
Câu 12. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C.
D. không phụ thuộc vào L và C.
Câu 13. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4
lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
21
Câu 14. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.
B. Năng lợng điện trờng tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lợng từ trờng tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
Câu 15. Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos2000t(A). Tần số góc dao
động của mạch là
A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz.
Câu 16. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy

2
=
10) .Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.
Câu 17 . Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong
mạch có điện dung 5F. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10
-6
H. D. L = 5.10
-8
H.
Câu 18 . Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ
điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.
Câu 19 . Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phơng trình
q = 4cos(2.10
4
t) àC. Tần số dao động của mạch là
A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2(Hz). D. f = 2(kHz).
Câu 20 . Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của
mạch là
A. = 200Hz. B. = 200rad/s. C. = 5.10
-5
Hz. D. = 5.10
4
rad/s.
Câu 21 . Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1àF, ban đầu đợc tích điện đến hiệu điện thế 100V,
sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lợng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện
dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. W = 10mJ. B. W = 5mJ. C. W = 10kJ. D. W = 5kJ

Câu 22 . Ngời ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
Bài : điện từ trờng
Câu 1 . Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trờng?
A. Khi từ trờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy.
B. Khi điện trờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trờng xoáy.
C. Điện trờng xoáy là điện trờng mà các đờng sức là những đờng cong.
D. Từ trờng xoáy có các đờng sức từ bao quanh các đờng sức điện.
Câu 2 . Chọn câu Đúng. Trong điện từ trờng, các vectơ cờng độ điện trờng và vectơ cảm ứng từ luôn:
A. cùng phơng, ngợc chiều. B. cùng phơng, cùng chiều.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
22
C. có phơng vuông góc với nhau. D. có phơng lệch nhau góc 45
0
.
Câu 3 . Chọn phơng án Đúng. Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong
cuộn cảm có những điểm giống nhau là:
A. Đều do các êléctron tự do tạo thành. B. Đều do các điện rích tạo thành.
C. Xuất hiện trong điện trờng tĩnh. D. Xuất hiện trong điện trờng xoáy.
Câu 4 . Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trờng tĩnh là điện trờng có các đờng sức điện xuất phát từ điện tích dơng và kết thúc ở điện tích
âm.
B. Điện trờng xoáy là điện trờng có các đờng sức điện là các đờng cong kín.
C. Từ trờng tĩnh là từ trờng do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.
D. Từ trờng xoáy là từ trờng có các đờng sức từ là các đờng cong kín
Câu 5 . Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một từ trờng biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy.

B. Một điện trờng biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trờng xoáy.
C. Một từ trờng biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng xoáy biến thiên.
D. Một điện trờng biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một từ trờng xoáy biến thiên.
Câu 6 . Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hớng của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trờng biến thiên sinh ra.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
Câu 7 . Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trờng?
A. Khi một điện trờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trờng xoáy.
B. Điện trờng xoáy là điện trờng có các đờng sức là những đờng cong.
C. Khi một từ trờng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trờng.
D. Từ trờng có các đờng sức từ bao quanh các đờng sức điện.
Câu 8 . Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trờng?
A. Một từ trờng biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trờng xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.
B. Một điện trờng biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trờng xoáy ở các điểm lân cận.
C. Điện trờng và từ trờng xoáy có các đờng sức là đờng cong kín.
D. Đờng sức của điện trờng xoáy là các đờng cong kín bao quanh các đờng sức từ của từ trờng biến
thiên.
Câu 9 . Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trờng?
A. Điện trờng trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trờng giống từ trờng của một nam châm hình chữ
U.
B. Sự biến thiên của điện trờng giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trờng giống từ trờng đợc sinh ra
bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.
C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hớng của các điện tích trong lòng tụ điện.
D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn, nh ng
ngợc chiều.
Bài : Sóng điện từ
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
23

Câu 1 . Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trờng vật chất kể cả chân không.
B. Sóng điện từ mang năng lợng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ là sóng ngang, trong quá trình truyền các véctơ B và êléctron vuông góc với nhau và
vuông góc với phơng truyền sóng.
Câu 2 . Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật nào tạo đtrờng hoặc từ trờng biến thiên.
B. Sóng điện từ mang năng lợng.
C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 3 . Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trờng lan truyền trong kgian dới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân
không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.
Câu 4 . chọn câu đúng. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ
B
và vectơ
E
luôn luôn:
A. Trùng phơng và vuông góc với phơng truyền sóng.
B. Biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian.
C. Dao động ngợc pha.
D. Dao động cùng pha.
Câu 5 . Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 6 . Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 7 . Sóng điện từ nào sau đây đợc dùng trong việc truyền thông tin trong nớc?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Bài 25 : truyền thông bằng sóng điện từ
Câu 8 . Chọn câu Đúng. Với mạch dao động hở thì vùng không gian
A. quanh dây dẫn chỉ có từ trờng biến thiên.
B. quanh dây dẫn chỉ có điện trờng biến thiên.
C. Bên trong tụ điện không có từ trờng biến thiên.
D. quanh dây dẫn có cả từ trờng biến thiên và điện trờng biến thiên.
Câu 9 . Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?I. Tạo dao động cao
tần; II. Tạo dao động âm tần; III. Khuyếch đại dao động. IV. Biến điệu; V. Tách sóng.
A. I, II, III, IV; B. I, II, IV, III;
C. I, II, V, III; D. I, II, V, IV.
Câu 10 . Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào? I. Chọn sóng; II. Tách sóng;
III. Khuyếch đại âm tần; IV. Khuyếch đại cao tần; V. Chuyển thành sóng âm.
A. I, III, II, IV, V; B. I, II, III, V;
C. I, II, IV, III, V; D. I, II, IV, V.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
24
Câu 11 . Sóng nào sau đây đợc dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 12. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tợng cộng hởng điện trong mạch LC.
B. hiện tợng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tợng hấp thụ sóng điện từ của môi trờng.
D. hiện tợng giao thoa sóng điện từ.
Câu 13 . Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bớc sóng của sóng điện từ đó là
A. =2000m. B. =2000km. C. =1000m. D. =1000km.
Câu 14. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20H. Bớc
sóng điện từ mà mạch thu đợc là
A. = 100m. B. = 150m. C. = 250m. D. = 500m.

Câu 15 . Chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 H
(lấy
2
= 10). Bớc sóng điện từ mà mạch thu đợc là
A. = 300m. B. = 600m. C. = 300km. D. = 1000m.
Câu 16 . Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C =
0,1F. Mạch thu đợc sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz.
Chơng V - Sóng ánh sáng
Bài Hiện tợng tán sắc ánh sáng
Câu 1 . Phát biểu nào dới đây sai, khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc:
A) ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím.
B) Chiếu suất của chất làm lăng kính đỗi với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là nh nhau.
C) ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.
D) Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trờng trong suốt thì chiết suất của môi trờng đối với ánh
sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
Câu 2 . Chọn câu Đúng. Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ tinh thì:
A. không bị lệch và không đổi màu. B. chỉ đổi màu mà không bị lệch.
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu. D. vừa bị lệch, vừa đổi màu.
Câu 3 . Chọn câu Đúng. Hiện tợng tán sắc xảy ra:
A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh.
B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc lỏng.
C. ở mặt phân cách hai môi trờng khác nhau.
D. ở mặt phân cách một môi trờng rắn hoặc lỏng với chân không (hoặc không khí).
Câu 4 . Hiện tợng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và
còn do nguyên nhân nào dới đây.
A. lăng kính bằng thuỷ tinh.
B. lăng kính có góc chiết quang quá lớn.
C. lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu.

D. chiết suất của mọi chất phụ thuộc bớc sóng của ánh sáng.
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×