- H
2
O
H
2
SO
4
đđ
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN HÓA
Thời gian: 90 phút
---------------------♣♣♣♣♣---------------------
Câu 1./ Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH
3
COOH trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Lấy 10,6g hỗn hợp X tác dụng với
11,5g C
2
H
5
OH có H
2
SO
4
đặc xúc tác thu được m gam este (H=80%). Giá trị m là:
A. 12,96g B. 13,96g C. 14,08g D. Kết quả khác.
Câu 2./ Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(X) (X
1
)
2
Br+
→
(X
2
)
0
NaOH
t
+
→
(X
3
)
0
CuO
t
+
→
đixeton
Biết (X) có CTPT là C
4
H
10
O, vậy CTCT của (X) có thể là:
A. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH
B. CH
3
-CH
2
–CH(OH)
–CH
3
C. (CH
3
)
2
-CH(OH)
-CH
2
-OH
D. (CH
3
)
3
COH
Câu 3./ Đốt cháy hòan toàn 1 mol rượu no cần phải dùng 2,5 mol O
2
. Vậy công thức cấu tạo thu gọn của
rượu no là:
A. C
2
H
4
(OH)
2
B. C
2
H
5
OH C. C
3
H
5
(OH)
3
D. C
3
H
6
(OH)
2
Câu 4./ Bằng phương pháp hóa học,để nhận biết các khí CH
4
,C
2
H
2
,C
2
H
4
cần dùng thuốc thử nào?
A. dung dịch KMnO
4
.
B. dung dịch KMnO
4
và dung dịch brom.
C. dung dịch HCl và dung dịch brom.
D. dung dịch brom và dung dịch AgNO
3
/NH
3
Câu 5./ (A) là một ankanol,
2
2,325
A
O
d =
. Biết khi (A) tác dụng với CuO/t
0
tạo xeton. Vậy (A) là:
A. Rượu iso.butylic
B. Rượu n.butylic
C. Rượu sec.butylic
D. Rượu tert.butylic
Câu 6./ Để Trung hòa 14 gam một chất béo cần phải dùng 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Vậy chỉ số axit của
chất béo đó bằng:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 7./ Phân tử khối gần đúng của một loại protit (protein) X chứa 0,16% lưu huỳnh (biết phân X chứa 2
nguyên tử lưu huỳnh) là:
A. 40.000 B. 20.000 C. 10.240 D. 20.480
Câu 8./ Cho các chất rắn Cu, Ag, Fe và các dung dịch CuSO
4
, FeSO
4
, Fe(NO
3
)
3
. Số phản ứng xảy ra khi
cho từng cặp phản ứng với nhau là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 9./ Chọn phương án đúng
I- Đốt cháy một ankin thu được số mol CO
2
> số mol H
2
O
II- Khi đốt cháy một hydrocacbon X mà thu được số mol CO
2
> số mol H
2
O thì X là ankin?
A. I & II đều đúng
B. I đúng, II sai
C. I sai, II đúng
D. I & II đều sai
Câu 10./ Cho các loại hợp chất sau: Anken, xicloankan, anđehit no đơn mạch hở, axit no 2 chức mạch hở,
ankennol, glucozơ, este no đơn mạch hở, axit ankanoic. Có bao nhiêu loại hợp chất hữu cơ trong số các
loại trên khi cháy cho số mol CO
2
= số mol H
2
O:
A. 4 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 11./ Có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C
2
H
4
O
2
Tác dụng lần lượt
với Na, NaOH và dd AgNO
3
/ddNH
3
.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
SHMILY
Câu 12./ Cho 2,81 gam hỗn hợp A (gồm 3 oxit: Fe
2
O
3
, MgO, ZnO) tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:
A. 3,8g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g
Câu 13./ Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một axit hữu cơ Z không no, đơn chức, mạch hở có một nối đôi trong
phân tử thu được 5,6 lít CO
2
(đktc) và 3,6 gam H
2
O, Vậy số mol của axit Z đêm đốt là:
A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D. 0,05 mol
Câu 14./ Cho quỳ tím vào dd mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh:
A. H
2
N-CH
2
-COONa
B. H
2
N-CH
2
-COOH
C. HOOC-CH
2
-NH
3
Cl
D. HOOC-(CH
2
)
3
-CH-COOH
Câu 15./ Xác định CTCT của hợp chất X biết rằng khi đốt cháy 1 mol X cho ra 4 mol CO
2
, X cộng với Br
2
theo tỷ lệ 1:1,với Na cho khí H
2
và X cho phản ứng tráng gương.
A. CH(OH)=CHCH
2
-CHO
B. CH
3
-C(OH)=CHCHO
C. CH
3
CH
2
CHO
D. CH
2
=CHCH(OH)CHO
Câu 16./ Cho 15,4 gam hh ancol etylic và etilenglicol tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 4,48 lít H
2
(ở đktc)
và dd muối. Cô cạn dd muối ta được chất rắn có khối lượng là.
A. 22,2 gam B. 24,4 gam C. 15,2 gam D. 24,2 gam
Câu 17./ Hiện tượng nào sau đây không đúng:
A. Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo
B. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt cá là hiện tượng đông tụ của protein
C. Lòng trắng trứng gặp Cu(OH)
2
tạo thành màu tím.
D. Lũng trắng trứng gặp HNO
3
tạo thành hợp chỏt màu vàng
Câu 18./ Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO
3
(đặc) có mặt H
2
SO
4
đặc, sản phẩm thu được đem khử
thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là
A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam.
Câu 19./ Cho các chất: X. glucozơ; Y. saccarozơ; Z. tinh bột; T. glixerin; H. xenlulozơ. Những chất bị thủy
phân là:
A. X, Z, H B. X, T, Y C. Y, T, H D. Y, Z, H
Câu 20./ Khi đun nóng glixerin với hh hai axit béo C
17
H
35
COOH và C
17
H
33
COOH để thu chất béo có
thành phần chứa hai gốc axit của 2 axit trên. Số CTCT có thể có của chất béo là:
A. 2 B. C. 4 D. 5
Câu 21./ Để điều chế etilen người ta đun nóng rượu etylic 95
o
với dung dịch axit sunfuric đặc ở nhiệt độ
180
0
C, hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.Thể tích
rượu 95
0
cần đưa vào phản ứng để thu được 2,24 lit etilen (đo ở đkc) là:
A. 4,91 (ml) B. 6,05 (ml) C. 9,85 (ml) D. 10,08 (ml)
Câu 22./ Một hỗn hợp gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol rượu X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này cần
0,95 mol O
2
và thu được 0,8 mol CO
2
và 1,1 mol H
2
O. Công thức rượu X là:
A. C
2
H
5
OH B. C
3
H
5
(OH)
3
C. C
3
H
6
(OH)
2
D. C
3
H
5
OH
Câu 23./ Hãy chọn câu sai khi nói về lipit:
A. Ở t
0
phòng, lipit động vật thường ở trạng thái rắn, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
B. Ở t
0
phòng, lipit thực vật thường ở trạng thái lỏng, TPCT chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
C. Các lipit đều nặng hơn nước, không tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen...
D. Các lipit đều nhẹ hơn nước, tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen..
Câu 24./ Cho các chất : phenol, rượu etylic, anilin, CH
3
CHO, HCOOCH
3
, CH
2
=CH-COOH lần lượt tác dụng
với: dd HCl (t
0
); Na; NaOH; AgNO
3
/NH
3
; Na
2
CO
3
; nước brom. Vậy tổng số phản ứng xảy ra sẽ là:
A. 17 B. 18 C. 20 D. 19
SHMILY
Câu 25./ Tỉ khối của 1 este so với CO
2
bằng 2. Vậy este đó là:
A. Este đơn chức
B. Este no đơn chức
C. Este đa chức no
D. Este đa chức
Câu 26./ Hợp chất hữu cơ (Y) chỉ chứa 2 loại nhóm chức: amino và cacboxylic. Cho 100 ml dd của (Y) có
nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 240 ml dd NaOH 0,25M. Sau đó đem cô cạn dd thì thu được 5,31
gam muối khan. Vậy công thức cấu tạo thu gọn cuat (Y) là:
A. (H
2
N)
2
-C
2
H
3
-COOH
B. H
2
N-C
2
H
3
-(COOH)
2
C. H
2
N-C
2
H
4
-COOH
D. H
2
N-C
3
H
5
-(COOH)
2
Câu 27./ Thủy phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm:
(1) CH
3
-CH-Cl ; (2) CH
3
-COO-CH = CH
2
; (3) CH
3
-COO-CH
2
-CH = CH
2
; (4) CH
3
-CH
2
-CH- Cl ;
Cl (5) CH
3
-COOH OH
Các chất tạo ra sản phẩm có phản ứng tràng gương là:
A. (2), (3), (5) B. (1), (2), (3) C. (3), (5) D. (1), (2), (4)
Câu 28./ Cho hh gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO
3
/NH
3
thì lượng Ag thu
được là:
A. 108 gam B. 10,8 gam C. 216 gam D. 21,6 gam
Câu 29./ Tính khối lượng este mety metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam
rượu metylic. Giả thiết phản ứng hóa este đạt hiệu suất 60%.
A. 125 gam B. 150gam C. 175gam D. 200gam
Câu 30./ Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là
A. đốt thử. B. thuỷ phân. C. ngửi. D. cắt.
Câu 31./ Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt
độ khoảng 150
o
C hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết với
A. novolac. B. PVC. C. rezol. D. thuỷ tinh hữu cơ.
Câu 32./ polietylenterephtalat được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng giữa etylenglicol với
A. p-HOOC-C
6
H
4
-COOH.
B. m-HOOC-C
6
H
4
-COOH.
C. o-HOOC-C
6
H
4
-COOH.
D. o-HO-C
6
H
4
-COOH.
Câu 33./ Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần
lượt qua bình 1 dựng H
2
SO
4
đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm, người ta thấy khối
lượng bình 1 tăng 3,6 gam và ở bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
6
O
2
. B. C
4
H
6
O
2
. C. C
4
H
6
O
4
. D. C
3
H
4
O
4
.
Câu 34./ X, Y là 2 dẫn xuất của benzen, có cùng công thức phân tử C
7
H
8
O. X, Y đều phản ứng với Na, Y
không tác dụng với NaOH, công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là:
A. CH
3
─ C
6
H
4
─ OH và C
6
H
5
─CH
2
OH
B. CH
3
─ O─C
6
H
5
và C
6
H
5
CH
2
OH
C. C
6
H
5
─CH
2
─OH và C
6
H
5
─CHO
D. CH
3
─ C
6
H
5
─ OH và C
6
H
5
OH
Câu 35./ Cho các chất :(I) CH
3
NH
2
; (II) NH
3
; (III) C
6
H
5
NH
2
; (IV) (CH
3
)
2
NH; (V) C
2
H
5
ONa; (VI) NaOH. Sắp
xếp các chất trên theo thứ tự tính baz tăng dần ?
A. II< I < III < IV < V < VI
B. I < II < IV < III < V < VI
C. III < II < I < IV < VI < V
D. III < II < I < IV < V < VI
Câu 36./ Polime nào sau đây được tổng hợp từ axit tere-phtalic và etylenglicol ?
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ capron. C. Tơ lapsan. D. Tơ visco.
Câu 37./ Muối Fe
2+
làm mất màu tím của dung dịch KMnO
4
ở môi trường axit cho ra Fe
3+
, còn Fe
3+
tác dụng
được với I
-
cho ra I
2
và Fe
2+
. Vậy tính oxihóa Fe
3+
, MnO
4
-
và I
2
được sắp xếp theo độ mạnh tăng dần là
A. Fe
3+
< I
2
< MnO
4
-
.
B. I
2
< MnO
4
-
< Fe
3+
.
C. I
2
< Fe
3+
< MnO
4
-
.
D. MnO
4
-
< Fe
3+
< I
2
.
SHMILY
Câu 38./ Cho hỗn hợp Fe, Zn vào dung dịch CuSO
4
. Sau phản ứng thu được rắn A gồm 2 kim loại và dung
dịch B chứa 3 ion. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Zn chưa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO
4
đã hết.
B. Zn tan hết, Fe còn dư, CuSO
4
đã hết.
C. Zn vừa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO
4
vừa hết.
D. Zn và Fe đều tan hết, CuSO
4
vừa hết.
Câu 39./ Dung dịch A gồm H
2
SO
4
aM và HCl 0,2 M. Dung dịch B gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)
2
0,25M. Biết
100 ml dung dịch A trung hòa vừa hết 120ml dung dịch B. Vậy a có giá trị là ?
A. 1M B. 0,5M C. 0,75M D. 0,25M
Câu 40./ Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 g Al vào 200 ml dung dịch C chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
.
Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 g chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác
dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H
2
(đktc). Nồng độ mol của AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
trong dung dịch C là:
A. 0.075M và 0,0125M
B. 0,15M và 0,25M
C. 0,3 M và 0,5 M
D. 0,2 M và 0,4M
------------------HẾT------------------
Al: 27; Fe: 56; Ag: 108; Cu: 64; N: 14; O: 16; Ba: 137; Na: 23; S: 32; Cl: 35,5
SHMILY