Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giáo an HS giỏi lớp 5(tập 1,2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.73 KB, 17 trang )

Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
Tuần 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện từ và câu Ôn tập
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh ôn tập các kiến thức về từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, các kiểu
câu đã học(Ai là gì? Ai thế nào?).
- Học sinh thực hành làm các bài tập.
- Học sinh yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
- HS : Ôn tập kiến thức về từ loại, kiểu câu đã học
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài Ôn tập
B. Dạy bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ôn tập
- Tìm ví dụ về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt
động, trạng thái, tính chất?
- Cho ví dụ sau:
1. Em là học sinh lớp 4.
2. Chích bông là bạn của trẻ em.
3. Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng
cảm.
a/ Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi
Ai(con gì)?
b/ Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi là
gì?
c/ Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi thế
nào?
*Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? là từ


chỉ gì?
*Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?là
từ chỉ gì?
2. Thực hành
-Từ chỉ sự vật: nhà, sân, ghế,
-Từ chỉ hoạt động, trạng thái: đi, ăn, ngủ,
thích, ghét,
- Từ chỉ tính chất: nhanh, chậm, ngon,
- em; chích bông; anh Kim Đồng
- học sinh lớp 4;bạn của trẻ em.
- rất nhanh trí và dũng cảm.
- là từ chỉ sự vật.
- là từ chỉ tính chất.
Bài 1:
Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, tính chất có trong đoạn thơ.
Cây dừa /xanh/ toả/ nhiều/ tàu
Dang /tay/ đón/ gió /gật/ đầu/ gọi/ trăng
Thân dừa/ bạc phếch/ tháng năm/
Quả dừa-/ đàn lợn con /nằm/ trên /cao.
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 1
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
-HS nêu yêu cầu bài tập 1

- Yêu cầu HS vạch ranh giới từ
- HS thảo luận nhóm đôi
- GV nhận xét
Bài 2. Đặt câu hỏi cho các bộ phận in
đậm.
a/ Mặt sông lấp loáng ánh vàng.
b/ Những hạt sơng sớm long lanh nh

những bóng đèn pha lê.
c/Thiếu nhi là những chủ nhân tơng
lai của Tổ quốc.
-HS nêu yêu cầu bài tập 2

?Tìm từ chỉ sự vật, tính chất trong các
bộ phận in đậm?
Bài 3. Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
để miêu tả
a. Một bác nông dân.
b. Một bông hoa trong vờn.
c. Một cánh đồng lúa chín.
HS tự làm bài.
GV đánh giá, ghi điểm.
Bài 4. Viết một đoạn văn kể về các
bạn trong tổ của mình, trong đó có sử
dụng mẫu câu Ai thế nào?Ai là gì?
- Yêu cầu HS viết bài vào giấy dán lên
bảng. Gọi HS nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, ghi điểm.
-Gọi một số học sinh đọc đoạn văn của
mình.
- GV nhận xét, ghi điểm.
-Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, tính chất có
trong đoạn thơ
-HS vạch ranh giới từ
- HS thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
- từ chỉ sự vật: cây dừa, tàu, tay, gió, đầu,
trăng, thân dừa, quả dừa, đàn lợn con,

tháng năm; từ chỉ hoạt động: toả, dang,
đón, gật, gọi, nằm; từ chỉ tính chất: xanh,
bạc phếch, nhiều, cao.
- Nhận xét, sửa sai(nếu sai)
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm.
- HS trình bày miệng.
- Nhận xét
- lấp loáng(tính chất); hạt sơng(sự vật);
thiếu nhi( ngời).
- HS đọc thầm đề bài
- HS làm bài, từng hs đọc câu mình đặt
- Nhận xét
- HS thực hành viết đoạn văn
- Nhận xét, sửa bài( nếu sai)
- 2 đến 4 HS trình bày đoạn văn và chỉ ra
câu nào là câu kiểu Ai thế nào?Ai là gì?
C/ Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà ôn bài, hoàn thành đoạn văn.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ và cấu tạo từ.
Tập làm văn Ôn tập về văn kể chuyện
I. mục tiêu
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 2
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
HS hiểu đợc những đặc điểm của văn kể chuyện, biết xây dựng nhân vật trong bài
văn kể chuyện cụ thể.
Rèn kĩ năng xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. chuẩn bị:
- HS: ôn những kiến thức về văn kể chuyện.
III. các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học
a/ Giới thiệu bài: Ôn tập về văn kể
chuyện
b/ Dạy bài mới
1.1 Ôn lý thuyết
? Thế nào là văn kể chuyện?
? Nhân vật trong truyện gồm những sự
vật nào?
? Tính cách của nhân vật đợc bộc lộ qua
cái gì?
2.2 Thực hành
- Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có
đầu có cuối liên quan đến một hay một số
nhân vật. Mỗi câu chuyện nói lên một
điều có ý nghĩa.
- là ngời, con vật, đồ vật đã đợc nhân hoá.
- qua hành động, lời nói, suy nghĩ của
nhân vật.
Bài tập 1. Một cậu bé vui sớng cầm tiền mẹ vừa cho ra phố mua kem. Bỗng cậu
gặp một ông lão ăn xin già yếu. Ông chìa bàn tay gầy gò, run rẩy trớc mọi ngời để cầu
xin sự giúp đỡ.
Em hãy hình dung sự việc diễn ra tiếp theo để kể trọn vẹn câu chuyện, thể hiện tình
thơng, sự thông cảm với ông lão ăn xin trong cậu bé mạnh hơn mong muốn đợc ăn
kem.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
? Trong câu chuyện có những nhân vật
nào?
? Sự việc trớc khi cậu bé gặp ông lão ăn
xin nh thế nào?
? Sự việc diễn ra tiếp theo phải thể hiện

đợc điều gì?
- Yêu cầu HS ghi các tình tiết tiếp theo
của sự việc vào giấy.
- Yêu cầu HS dựa vào các tình tiết kể lại
câu chuyện.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đánh giá, ghi điểm.
HS nêu yêu cầu
-cậu bé, ông lão ăn xin.
-cậu bé vui mừng cầm tiền mẹ vừa cho ra
phố mua kem.
- thể hiện tình thơng, sự thông cảm với
ông lão ăn xin trong cậu bé mạnh hơn
mong muốn đợc ăn kem.
- HS thực hành cá nhân
- HS trình bày
- Nhận xét
- 2 đến 3 HS kể lại câu chuyện.
- HS nhận xét: nội dung, diễn đạt.
VD: Những que kem mát lạnh đang hiện ra trớc mắt cậu. Cậu bé hết nhìn tờ giấy
bạc rồi nhìn sang ông cụ. Nếu cho ông lão số tiền này mình sẽ không đ ợc ăn kem
nữa . Nghĩ thế nh ng nhìn thân hình gầy còm, đôi tay run rẩy và đôi mắt nh van xin
của ông cụ, cậu lại chạnh lòng: Hẳn là ông cụ đói lắm! Thật tội nghiệp! . Cậu đặt tờ
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 3
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
hai nghìn vào tay ông cụ và nói: Cháu xin biếu ông. Cậu bớc đi tiếp trong lòng cảm
thấy vui, cậu nghĩ chắc là ông lão sẽ mua tạm chiếc bánh mì ăn cho đỡ đói.
Bài 2. Cho các tình tiết sau
a/ Sắp đến ngày khai trờng, cả lớp ai cũng có quần áo mới trừ Hằng vì nhà Hằng rất
nghèo.

b/ Tôi về xin phép mẹ để đợc tặng Hằng bộ váy áo mới của mình.
c/ Mẹ khen tôi biết thơng yêu bạn bè và thởng cho tôi một bộ váy khác.
Dựa vào các tình tiết trên, em hãy kể lại câu chuyện.
- HS nêu yêu cầu của bài
? câu chuyện có những nhân vật nào?
? Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe.
- Yêu cầu HS kể
- Nhận xét, ghi điểm.
- Dựa vào tình tiết, kể lại câu chuyện
- mẹ, tôi, Hằng, các bạn
Tình thơng đối với bạn bè, biết chia sẽ
khó khăn cùng bạn.
-HS thực hành
- HS kể cho nhau nghe ở trong nhóm.
- HS kể trớc lớp, nhận xét câu chuyện của
bạn.
2. Củng cố- dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Về nhà hoàn thành hai bài tập trên.
Chuẩn bị bài sau:Luyện tập xây dựng cốt truyện.
Cảm thụ văn học
Bài tập về tìm hiểu một số biện pháp tu từ
(so sánh, nhân hoá)
I. mục tiêu
- Giúp HS nắm đợc các biện pháp tu từ(so sánh, nhân hoá) đã học.
- HS phát hiện và nêu đợc tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
- Bồi dỡng cho HS năng lực cảm thụ văn học.

II. Các hoạt động dạy học
A. giới thiệu bài Tìm hiểu một số biện pháp tu từ(so sánh, nhân hoá)
B. Dạy bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ôn tập kiến thức
? Thế nào là nhân hoá?VD?
? Thế nào là so sánh? VD?
- Nhân hoá là cách lấy những từ ngữ chỉ
thuộc tính hoạt đông của ngời để biểu thị
những tình cảm, hoạt động của sự vật, con
vật.VD: Cái võng thơng bé
Thức hoài đu đa.
- So sánh là hai sự vật, vật khác loại có
2. Thực hành
một nét gì đó giống nhau.
- VD: Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.
Đọc đoạn thơ sau:
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 4
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa- chiếc lợc chải vào mây xanh
a. Hãy nhận xét: ở đoạn thơ trên, tác giả so sánh sự vật nào với sự vật nào? Cách so
sánh nh vậy giúp em cảm nhận đợc điều gì mới mẻ về sự vật? Có thể thay dấu gạch
ngang bằng từ ngữ nào để chỉ sự so sánh?
b. Theo em phép nhân hoá đợc thể hiện trong những từ ngữ nào ở đoạn thơ trên?

Phân tích cái hay của phép nhân hoá đợc sử dụng trong đoạn thơ
HS đọc yêu cầu và đoạn thơ của bài
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
Gọi đại diện nhóm trình bày
Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài
GV đánh giá, ghi điểm
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung
đoạn thơ của bài.
- HS thực hành, ghi bài vào giấy
- HS trình bày
a. + So sánh quả dừa - đàn lợn con nằm
trên cao; tàu dừa - chiếc l ợc chải vào
mây xanh.
+ Cảm nhận đợc: vẻ kì lạ, ngộ nghĩnh
của những quả dừa; nét đẹp và lạ của tàu lá
dừa trên cao. Cách so sánh này có tác dụng
làm cho cảnh vật trở nên sống động, có
sức gợi tả, gợi cảm cao.
+ Có thể thay dấu gạch ngang bằng một
trong những từ ngữ sau: nh, tựa nh, giống
nh
b. Phép nhân hoá: dang tay đón gió; gật
đầu gọi trăng. Tác dụng làm cho vật vô tri
là cây dừa cũng có những biểu hiện tình
cảm nh con ngời.Qua cách nói nhân hoá,
cảnh vật trở nên sống động, có hồn và có
sức gợi tả, gợi cảm cao.
- HS nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.

Về nhà hoàn thành hai bài tập trên.
Chuẩn bị bài sau:Tiết 2( điệp ngữ, đảo ngữ)
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Luyện từ và câu từ và cấu tạo của từ
I. Mục tiêu
Giúp học sinh ôn tập các kiến thức về từ và cấu tạo của từ.
Học sinh có kĩ năng xác định từ nhanh chính xác.
Bồi dỡng cho học sinh kiến thức về từ và cấu tạo từ.
II.Chuẩn bị
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 5
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
HS : Ôn tập kiến thức về từ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
a/ Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về các
bạn trong tổ của mình có sử dụng mẫu
câu Ai là gì?; Ai thế nào?
GV đánh giá bài viết của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: từ và cấu tạo từ.
2. Hớng dẫn HS ôn tập kiến thức.
Câu sau đây có 14 từ:
Ngay/ thềm/ lăng,/ mời/ tám /cây/ vạn
tuế/ tợng trng/ cho /một /đoàn quân/
danh dự/đứng/ trang nghiêm/.
Yêu cầu HS thảo luận ghi các từ thành
hai nhóm: TĐ, TP.
* Rút ra nhận xét:

? Tiếng dùng để làm gì?
? Từ gồm 1 tiếng gọi là từ gì? từ gồm hai
tiếng gọi là từ gì?
? Từ bao giờ cũng có nghĩa. Từ dùng để
làm gì?
? Vậy căn cứ vào đâu để các em phân biệt
từ đơn hay từ phức?
* GV: Khi xem xét từ đơn hay từ phức
phải đặt từ vào văn cảnh.
VD: Tiếng/ tu hú/ gần xa/ ran ran/.
- Những trờng hợp khó vạch ranh giới từ
thì GV hớng dẫn HS nhận diện từ bằng
cách chêm xen; nếu nghĩa của từ không
thay đổi thì là tổ hợp gồm 2 từ đơn; nếu
nghĩa của từ không thay đổi thì là tổ hợp
- 2 -3 HS trình bày.
- HS chia các từ thành 2 nhóm: từ chỉ
gồm 1 tiếng(Ngay, thềm, lăng, mời, tám,
cây, cho, một, đứng); từ chỉ gồm 2
tiếng(các từ còn lại).
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ.
- Từ gồm 1 tiếng gọi là từ đơn; từ gồm
hai tiếng gọi là từ phức.
- Từ dùng để biểu thị sự vật, đặc điểm,
t/chất, h/động.
- Từ dùng để tạo nên câu.
- Căn cứ vào số lợng tiếng.VD: Từ đơn:
đi, ăn, ; từ phức: học sinh, cô giáo,
- HS vạch ranh giới từ và phân từ đơn, từ
phức.

+ Tiếng tu hú/ gần/ xa /ran ran/.
+ Tiếng /tu hú/ gần xa /ran ran/.
gồm 2 từ đơn; nếu nghĩa của từ thay đổi
thì tổ hợp đó là từ phức
VD: tiếng của tu hú

nghĩa không thay
đổi. Vậy tiếng là từ đơn, tu hú là từ phức
Gần/xa: chêm xen gần và xa

nghĩa thay
đổi(gần xa trong câu chỉ khắp nơi)

gần
xa là từ phức. Cách 2 đúng.
Yêu cầu HS rút ra ghi nhớ.
3. Thực hành

* Tiếng cấu tạo nên từ.Từ .cấu
tạo câu.
Bài 1. Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu sau, rồi ghi lại các từ đơn, từ
phức trong câu.
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 6
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
Bởi/ tôi /ăn uống/ điều độ /và/ làm việc /chừng mực/ nên/ tôi /chóng lớn/ lắm( ).
Cứ /chốc chốc /tôi /lại/ trịnh trọng/ và/ khoan thai /đa/ hai/ chân/ lên/ vuốt /râu/.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

- 2 HS đọc và nêu yêu cầu: tách các từ;
ghi lại từ đơn, từ phức.
- Hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Từ đơn: bởi, tôi, và, nên, tôi, lắm, đa, cứ,
hai, chân, lên, vuốt,râu,lại,và. Từ phức:

Bài 2. Các chữ đợc in đậm dới đây là một từ phức hay hai từ đơn?
a. Nam vừa đợc bố mua cho một chiếc xe đạp.
b. Xe đạp nặng quá đạp mỏi cả chân.
c. Vờn nhà em có nhiều loại hoa: hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc, hoa nhài.
d. Màu sắc của hoa nào cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa vàng, hoa tím.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 2 HS đọc và nêu yêu cầu, nội dung.
- 2 HS cùng trao đổi, thảo luận.
- HS trình bày, nhận xét.
+ xe đạp trong câu a là từ phức; trong
câu b là hai từ đơn.
+ hoa hồng trong câu c là từ phức; trong
câu d là hai từ đơn.
Bài 3. Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói dới đây của Bác Hồ;
Tôi/ chỉ/ có/ một/ ham muốn,/ ham muốn /tột bậc/ là /làm sao/ cho /nớc/ ta/ đợc /độc
lập / tự do,/ đồng bào/ ta/ ai /cũng/ có /cơm/ ăn, áo/ mặc/, ai /cũng/ đợc/ học hành./
- HS nêu yêu cầu của đề bài
- HS vạch ranh giới từ.
- HS xác định từ đơn, từ phức theo yêu
cầu của đề.

- GV đa ra đáp án đúng(nếu coi cơm ăn
áo mặc là thành ngữ thì không tách thành
các từ đơn
- 2 HS nêu yêu cầu của đề bài, 2 HS vạch
ranh giới từ.
-HS làm bài
- HS chữa bài: từ gồm 1 tiếng là từ đơn,
từ gồm 2 tiếng là từ phức.
Bài 1; 2- đề 1
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
Bài1: ? Mỗi tiếng thờng có mấy bộ phận?
? Tiếng phải có những bộ phận
nào?
Bài 2: ? Em có nhận xét gì về các tiếng in
đậm trong các từ ngữ cho sẵn?
? Phụ âm đầu này đợc viết bằng mấy hình
thức chữ viết? Đó là những hình thức nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- đánh giá, nhận xét.
- 2 HS tiếp nối đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- Tiếng nào cũng phải có vần và thanh.
Có tiếng không có âm đầu.
- có chung một phụ âm đầu: phụ
âmdờ.
- 3 hình thức chữ viết: ghi d(trong
duyên dáng, ); ghigi(trong giặc giã, );
ghi g(trong gì,, giết, ).
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS chữa bài. lớp nhận xét, bổ sung.

C/ củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập 1;2 .
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 7
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
Chuẩn bị bài sau: Từ ghép, từ láy.
Tập làm văn Luyện tập về văn kể chuyện
Đề bài: Suốt đêm ma to gió lớn. Sáng ra ở tổ chim chót vót trên cây cao, có con
chim lớn đang giũ giũ bộ cánh ớt. Bên cạnh là chú chim con lông cánh vẫn khô
nguyên vừa mở bừng mắt đón ánh nắng mặt trời.
Chuyện gì đã xảy ra với hai chú chim trong đêm qua? Em hãy hình dung và kể
lại.
I. mục tiêu
HS hiểu đợc những đặc điểm của văn kể chuyện, biết xác định các nhân vật, các
sự việc và ý nghĩa câu chuyện cho bài văn kể chuyện cụ thể.
Rèn kĩ năng xây dựng các tình tiết sự việc cho bài văn kể chuyện.
Giáo dục cho HS tình yêu thơng giữa các loài vật.
II. chuẩn bị:
- HS : Ôn tập về văn kể chhuyện.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2-3 HS kể lại 2câu chuyện của tiết
trớc.
- GV đánh giá, ghi điểm.
B/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Luyện tập về văn kể
chuyện.
2. Tìm hiểu đề
Gọi 2 HS đọc đề bài.

? Đề bài thuộc thể loại nào?
- 2- 3 HS trình bày.
- 2 HS đọc đề bài.
- Văn kể chuyện
? Đề bài cho biết gì?
? Đề bài yêu cầu gì?
? Đích của câu chuyện phải hớng đến
điều gì?
3. Hớng dẫn HS tìm ý.
? Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện là gì?
? Nhân vật chính trong câu chuyện là ng-
ời hay vật?
? Sự việc kết thúc ra sao?
? Em tởng tợng và kể lại phần nào của
câu chuyện?
4. HS lập dàn bài
- Đề bài cho sẵn kết cục câu chuyện:
Suốt đêm ma to, gió lớn nhng con chim
bé vẫn đợc bảo vệ yên bình, lông cánh
khô nguyên.
- Kể lại cảnh hai con chim trải qua trận
ma bão trong đêm.
- Ca ngợi tình nhân ái, sự đùm bọc che
chở của kẻ mạnh với kẻ yếu(tình mẹ con,
cha con, anh chị em,
- suốt đêm trời ma to, gió lớn.
- là vật: 2 con chim
- con chim lớn lông cánh ớt, con chim bé
vẫn khô nguyên.
- Tởng tợng và kể lại cảnh hai con chim

trải qua trận ma bão trong đêm; nêu đợc
ý nghĩa nhất định.
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 8
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
? Mở đầu câu chuyện giới thiệu gì?
Diễn biến: ? Trời ma to gió lớn ra sao?
? Tổ chim bị đe doạ nh thế nào? Con
chim lớn phải làm gì để che chở cho chú
chim nhỏ?
GV: Có thể dùng phép nhân hoá cho hai
con chim trò chuyện với nhau trong khi v-
ợt qua trận ma to, gió lớn.
- Yêu cầu HS lập dàn bài.
- Yêu cầu HS dựa vào các tình tiết kể lại
câu chuyện.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đánh giá, ghi điểm.
- Hai nhân vật chính trớc khi trời bắt đầu
ma to, gió lớn.
- sấm, chớp, cây chao đảo,
- sắp bị rơi xuông đất, tổ bị ớt, ; chim
lớn an ủi, đứng ngoài tổ để che cho chim
non,
- HS lập dàn bài, xây dựng các tình tiết
câu chuyện.
- 2 đến 3 HS kể lại câu chuyện.
- HS nhận xét: nội dung, diễn đạt.
C / củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về nhà hoàn thành bài viết.

Chuẩn bị bài sau: Tìm ý cho đề bài sau: Dựa vào bài thơ Gọi bạn của nhà thơ
Định Hải, hãy kể lại bằng văn xuôi câu chuyện cảm động về tình bạn giữa Bê vàng và
Dê trắng.
Tuần 2 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện từ và câu từ ghépvà từ láy
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm đợc kiến thức về từ ghép, từ láy. Biết phân biệt từ ghép, từ láy.
- Học sinh thực hành làm các bài tập tốt.
- Học sinh yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
- HS : Ôn tập kiến thức về từ .
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
a/ Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS chữa bài tập.
GV đánh giá bài làm của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Từ ghép, từ láy
2. Hớng dẫn HS nắm kiến thức.
2.1 Nhận xét
- 1HS chữa bài tập 1; 1HS chữa bài tập 2
- Lớp nhận xét.
Cấu tạo của những từ phức đợc in đậm trong các câu sau có gì khác nhau?
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 9
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nớc mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu.

Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.
Gợi ý: Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- 2 HS đọc nội dung bài tập và gợi ý
- HS trao đổi nhóm đôi dựa vào hai gợi ý
của bài.
? Có mấy cách chính để tạo từ phức?
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đề và gợi ý.
- 2 HS cùng bàn trao đổi
- HS kết luận: các từ phức cửa bể, chiều
hôm, cánh buồm, ngọn nớc, nội cỏ,
chân mây, mặt đất do các tiếng có nghĩa
tạo thành(cửa+ bể, chiều+ hôm, )
Các từ phức thấp thoáng, man mác do
các tiếng có âm đầu(th, m) lặp lại nhau
tạo thành.
rầu rầu,xanh xanh, xa xa do các tiếng
có cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo
thành.
- có 2 cách: 1. ghép những tiếng có nghĩa
lại với nhau. Đó là từ ghép. 2. Phối hợp
những tiếng có âm đầu hay vần(hoặc cả
2.2 Ghi nhớ
GV giúp HS rút ra ghi nhớ.
3. Thực hành
âm đầu và vần) giống nhau. Đó là từ láy.
- HS đọc nội dung ghi nhớ, lấy ví dụ
Bài 1. Các từ đợc gạch chân trong hai đoạn văn dới đây là từ ghép hay từ láy? Vì
sao?

a. Nhân dân ghi nhớ công ơn của Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông
Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông
Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tởng nhớ ông. (Theo Hoàng Lê)
b. Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre tơi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai,
vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí nh ngời. ( Thép Mới)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Nếu HS xác định cứng cáp là từ ghép.
GV giải thích: tiếng cứng có nghĩa, tiếng
cáp nếu coi là có nghĩa(chỉ loại dây điện
to, dây điện cao thế) nghĩa này không
hợp với nghĩa của từ cứng cáp(chỉ trạng
thái đã khoẻ, không còn yếu ớt).
? Qua bài tập này em rút ra đợc điều gì?
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài:
TG: Nhân dân, bờ bãi(a), dẻo dai, chí
khí(b); TL: nô nức(a), mộc mạc, nhũn
nhặn, cứng cáp(b).
- Các tiếng có quan hệ về nghĩa là từ
ghép, có quan hệ về âm là từ láy. Trờng
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 10
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
hợp từ vừa có quan hệ về nghĩa vừa có
quan hệ về âm thì xác định đó là từ ghép.
*Ghi nhớ: Để phân biệt từ ghép hay từ láy ta căn cứ vào mối quan hệ giữa các
tiếng. Các tiếng có quan hệ về nghĩa là từ ghép, có quan hệ về âm là từ láy. Trờng

hợp từ vừa có quan hệ về nghĩa vừa có quan hệ về âm thì xác định đó là từ ghép.
Bài 2 a. Từ mỗi tiếng dới đây hãy tạo ra các từ láy, từ ghép: nhỏ, lạnh, vui.
b. Các từ dới đây là từ ghép hay từ láy? Vì sao?
Tơi tốt, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, đi đứng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 2 HS đọc và nêu yêu cầu, nội dung.
- 2 HS cùng trao đổi, thảo luận.
- HS chữa bài: b. Các từ này đều là từ
ghép. Vì hai tiếng trong từng từ đều có
nghĩa, quan hệ giữa các tiếng trong mỗi
từ là quan hệ về nghĩa. Các từ này có hình
thức âm thanh ngẫu nhiên giống từ láy,
chứ không phải từ láy.
- Nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập 1; 2. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ ghép, từ láy.
Tập làm văn Luyện tập về văn kể chuyện
I. mục tiêu
HS hiểu đợc những đặc điểm của văn kể chuyện, biết dựa vào bài thơ để kể lại
câu chuyện.
Rèn kĩ năng xây dựng các tình tiết sự việc cho bài văn kể chuyện.
Giáo dục cho HS tình yêu thơng giữa các loài vật.
II. chuẩn bị:
HS : Lập dàn bài cho bài văn kể chhuyện đựa vào bài thơ Gọi bạn
III. các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện của tiết tr-
ớc.
- GV đánh giá, ghi điểm.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Luyện tập về văn kể
chuyện.
2. Tìm hiểu đề
Gọi 2 HS đọc đề bài.
? Đề bài thuộc thể loại nào?
? Đề bài yêu cầu gì?
? Đích của câu chuyện phải hớng đến
- 2 HS kể chuyện.
- 2 HS đọc đề bài.
- Văn kể chuyện
- Dựa vào bài thơ Gọi bạn kể lại bằng
văn xuôi câu chuyện giữa Bê Vàng và Dê
Trắng.
- Ca ngợi tình bạn giữa Bê Vàng và Dê
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 11
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
điều gì?
3.Lập dàn bài
Mở bài: giới thiệu gì?
Thân bài: ? Diễn biến của câu chuyện
gồm có những tình tiết nào?
* Khi kể kết hợp tả ngoại hình, ghi lại lời
nói, ý nghĩ của nhân vật.VD: Dê Trắng

gầy yếu, xanh xao,
4. HS bổ sung dàn bài của mình
- Yêu cầu HS bổ sung dàn bài.
- HS trình bày bài dựa vào dàn bài.
- Đánh giá, ghi điểm.
Trắng, biết chia sẽ buồn vui cùng bạn.
- Giới tiệu hoàn cảnh, nhân vật trớc khi
xảy ra câu chuyện.
- Một năm xảy ra hạn hán, suối cạn nớc,
cỏ héo khô, đôi bạn không có gì ăn .;
Bê Vàng quyết định đi tìm cỏ; Bê Vàng
lang thang hết chỗ này đến chỗ khác, lạc
mất lối về; Dê Trắng đợi hoài không thấy
bạn về, thơng bạn quá, Dê Trắng chạy đi
tìm bạn .
- HS bổ sung dàn bài.
- 2- 4 HS kể lại câu chuyện. HS Nhận xét
C. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học. Về nhà hoàn thành bài viết.
Chuẩn bị bài sau: Văn viết th.
Cảm thụ văn học
Bài tập về tìm hiểu một số biện pháp tu từ
(điệp ngữ, đảo ngữ)
I. mục tiêu
- Giúp HS củng cố kiến thức về các biện pháp nghệ thuật(điệp ngữ, đảo ngữ).
- Rèn cho HS kĩ năng phát hiện và nêu đợc tác dụng của các biện pháp đó.
- Bồi dỡng cho HS năng lực cảm thụ văn học.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. giới thiệu bài: Bài tập

B. Dạy bài mới
1. Ôn tập kiến thức
a. Chỉ rõ điệp ngữ có trong đoạn thơ
sau và nêu tác dụng của nó?
Ơi Việt Nam!Việt Nam ơi!
Việt Nam! Ta gọi tên ngời thiết tha.
Vậy trong một câu, 1 đoạn văn, bài thơ
có những dòng thơ, những từ ngữ đợc lặp
lại nhiều lần

điệp ngữ.
b. Từ nào đợc dùng theo biện pháp đảo
ngữ trong đoạn thơ dới đây; nêu tác dụng
gợi tả, gợi cảm của chúng.
Dừng chân nghỉ lại Nha Trang,
Hiu hiu gió thổi trời quang tuyệt vời.
Xanh xanh mặt biển da trời,
Cảnh sao quyến rũ lòng ngời khó quên.
? Vị trí của CN,VN trong câu nh thế
- điệp ngữ: Việt Nam(đợc nhắc lại 3 lần);
nhấn mạnh tình cảm thiết tha gắn bó và
yêu thơng đất nớc.
- HS lấyVD: đọc một bài thơ có sử dụng
điệp ngữ.
- CN đứng trớc, VN đứng sau.
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 12
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
nào?
? Vậy khi sử dụng biện pháp đảo ngữ thì
vị trí của CN, VN nh thế nào? Thế nào là

đảo ngữ?
Ngoài ra, có thể đảo bộ phận BN, ĐN.
Ví dụ: Hoa xao xuyến nở.(đảo BN).


2. Thực hành
- VN đứng trớc, CN đứng sau.
- Là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp
thông thờng của câu.
- HS đọc đề và gạch dới từ dợc dùng theo
biện pháp đảo ngữ; nêu tác dụng.
- hiu hiu(gợi mức độ nhẹ nhàng của cơn
gió và cảm giác dễ chịu của tác giả; xanh
xanh(gợi màu sắc của biển trời và cảm
xúc lạ trớc thiên nhiên tơi đẹp).
Bài 1. Viết lại những câu văn sau có dùng điệp ngữ nhằm nhấn mạnh và gợi cảm
xúc cho ngời đọc.
a. Tôi yêu căn nhà đơn sơ, khu vờn đầy hoa thơm trái ngọt và cả luỹ tre thân mật
của làng tôi.
b. Bức tranh buổi sớm trên quê hong tôi đẹp quá!
Bài 2. Dùng biện pháp đảo ngữ để diễn đạt lại những câu văn dới đây cho sinh
động,
gợi cảm.
a. Nớc sông Hơng xanh biêng biếc, màu hoa phợng vĩ đỏ rực hai bên bờ.
b. Giữa trời khuya tĩnh mịch, một vầng trăng vằng vặc trên sông, một giọng hò
mái đẩy thiết tha dịu dàng.
c. Một biển lúa vàng vây quanh em, hơng lúa chín thoang thoảng đâu đây.
- HS nêu yêu cầu của bài1;2
? Yêu cầu bài1 khác bài 2 ở điểm nào?


? Câu a(bài1) ta dùng điệp ngữ nào?
? Muốn làm bài 2 cần chú ý điều gì?

Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
GV nhận xét bài làm của HS.
- 2 HS đọc đề bài; nêu yêu cầu.
Bài1: dùng điệp ngữ; bài 2 dùng đảo
ngữ để viết lại các câu văn.
- Lặp lại từ yêu.
- Xác định CN, VN của câu; sau đó đảo
vị trí của chúng.
- 2 HS cùng trao đổi bài.
- HS chữa bài: 1/ a. yêu; b. đẹp
2/ a. Xanh biêng biếc ; đỏ rực hai bên
bờ
b , vằng vặc trên sông ; thiết tha
dịu dàng
c. Vây quanh em , thoang thoảng
đâu đây
Bài 3. Tả cảnh đẹp ở Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết:
Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long
lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng
nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Đờng đi Sa Pa
Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên? Nêu tác dụng của
cách dùng từ, đặt câu đó?
HS nêu yêu cầu của bài 3
? Tác giả dùng từ ngữ, đặt câu nh thế
nào?
2 HS đọc đề bài; nêu yêu cầu.

- dùng điệp từ, điệp ngữ, đảo ngữ.

GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 13
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
? Muốn nêu tác dụng cách dùng từ đặt
câu, các em phải trả lời đợc câu hỏi nào?
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
GV đánh giá bài làm của HS.
- Cách dùng từ đặt câu nhấn mạnh ý
gì? gợi cảm xúc gì cho ngời đọc?
- 4 HS cùng thảo luận, ghi kết quả vào
phiếu.
- HS trình bày: điệp từ, đảo ngữ(thoắt
cái- gợi cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng;
nhấn mạnh sự thay đổi rất nhanh của
thời gian; đảo bổ ngữ lác đác, đảo vị
ngữ trắng long lanh .
- Nhận xét bài làm của các nhóm.
C. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Về nhà hoàn thành bài tập trên.
Ngày soạn:
Ngày dạy
Luyện từ và câu luyện tập về từ ghépvà từ láy
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy. Biết phân biệt từ ghép, từ láy.
- Học sinh thực hành làm các bài tập tốt.
- Học sinh yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
- HS : Ôn tập kiến thức về từ .

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
a/ Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS chữa bài tập.
GV đánh giá bài làm của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Luyện tập về từ ghép,
từ láy
2. Hớng dẫn HS ôn tập kiến thức.
HS nhắc lại những kiến thức về từ ghép,
từ láy.
3. Thực hành
- 1HS chữa bài tập 1; 1HS chữa bài tập 2
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại kiến thức đã học ở tiết trớc.
+ Ghép những tiếng có nghĩa lại với
nhau. Đó là từ ghép; Phối hợp những
tiếng có âm đầu hay vần(hoặc cả âm đầu
và vần) giống nhau. Đó là từ láy.
Bài 1. Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong
mỏi, tơi tốt, phơng hớng, vơng vấn, tơi tắn vào 2 cột từ ghép và từ láy.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài tập.
Có thể phân biệt từ ghép, từ láy qua cách
đọc. VD: châm+chọc,

từ ghép; chậm
- 2 HS đọc và nêu yêu cầu: xếp các từ vào
2 cột từ ghép, từ láy.
- Hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng làm.

Từ ghép: châm chọc, mong ngóng, nhỏ
nhẹ, tơi tốt, phơng hớng. Từ láy(còn lại)
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 14
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
chạp,

từ láy.
- Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Cho đoạn văn sau:
Ma/ mùa xuân/ xôn xao/, phơi phới / Những/ hạt m a/ bé nhỏ/, mềm mại /rơi/ mà
/nh/ nhảy nhót./
Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy có trong đoạn văn trên?
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS vạch ranh giới từ.
- HS tự làm bài tập.
- HS đọc và nêu yêu cầu: xác định từ
đơn, từ ghép, từ láy.
- HS vạch ranh giới từ, 1HS lên bảng
vạch - Hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng
làm.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3. Chia các từ phức dới đây thành hai nhóm: Từ ghép và từ láy.
Vui vui, vui vầy, vui chơi, vui chân, vui mắt, vui lòng, vui miệng, vui vẻ, vui
mừng, vui nhộn, vui sớng, vui tai, vui tính, vui tơi, đẹp đẽ, đẹp mắt, đẹp lòng, đẹp trai,
đèm đẹp, đẹp lão, đẹp trời, đẹp đôi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
? Căn cứ vào đâu để phân biệt từ ghép, từ

láy?
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS đọc và nêu yêu cầu: chia từ phức
thành 2 nhóm: từ ghép, từ láy.
- Quan hệ giữa các tiếng trong từng từ:
quan hệ về nghĩa; quan hệ về âm.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập 1; 2.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ ghép, từ láy(tiếp theo).
Tập làm văn Luyện tập về văn viết th
Đề bài: Lớn lên em sẽ làm gì? Hãy hình dung khi em trởng thành sẽ đợc làm
công việc mình đã chọn và viết th kể lại cho bạn(hoặc ngời thân) biết những điều
đó.
I. mục tiêu
HS nắm chắc mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản và kết cấu thông thờng
của một bức th.
Biết vận dụng kiến thức để viết th kể chuyện.
Giáo dục cho HS tình yêu thơng mọi ngời.
II. chuẩn bị:
HS : Ôn tập kiến thức của văn viết th.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện của tiết tr-
- 2 HS kể chuyện.

GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 15
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
ớc.
- GV đánh giá, ghi điểm.
B/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Luyện tập về văn văn
viết th.
2. Tìm hiểu đề
Gọi 2 HS đọc đề bài.
? Đề bài thuộc thể loại nào?
? Đề bài yêu cầu gì?
- 2 HS đọc đề bài.
- Văn viết th
- Kể lại(dới hình thức viết th cho bạn
3. Tìm ý, lập dàn bài:
? Một bức th gồm mấy phần? Nội dung
của từng phần?
? Đề bài xác định mục đích viết th để làm
gì?
? Cần kể cho bạn nghe những gì?
- Những điều em hình dung về công việc
sẽ làm cần cụ thể, sinh động và có chọn
lọc; chú ý cách xng hô.
4. HS thực hành viết th
- Yêu cầu HS viết các ý vào VN.
- GV nhận xét.
GV chấm, chữa 2 đến 3 bài.
hoặc ngời thân) những điều em hình
dung về công việc đợc làm khi mình đã
trởng thành.

- 3 phần: đầu th, phần chính, kết thúc.
- Kể cho bạn(hoặc ngời thân) nghe
những điều em đã hình dung về công
việc em đã chọn làm khi mình lớn lên.
- công việc mình làm, thái độ làm việc ra
sao, công việc làm có những điều gì lí
thú.
- HS viết những ý cần viết trong lá th.
- 1 đến 2 HS dựa theo dàn ý trình bày
miệng lá th.
- HS viết vào vở.
- Một số HS đọc lá th.
C. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học. Biểu dơng những HS viết th hay.
Về nhà hoàn thành bài viết.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về văn viết th.

Cảm thụ văn học Luyện tập
I. mục tiêu
- Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để cảm nhận đợc những giá trị nổi bật,
đẹp đẽ thể hiện trong khổ thơ, đoạn văn.
- HS phát hiện, nêu tác dụng những biện pháp nghệ thuật đó.
- Bồi dỡng cho HS năng lực cảm thụ văn học.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS trình bày bài viết ở nhà.
- GV đánh giá bài làm của HS.
B. Dạy bài mới
- HS trình bày 2 bài cảm thụ ở tiết trớc.

GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 16
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án Tiếng Việt 4
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Hớng dẫn HS thực hành
2.1 Cách viết đoạn cảm thụ
? Những việc nào cần thực hiện khi làm
một bài cảm thụ?
- đọc diễn cảm khổ thơ, đoạn thơ; đọc kĩ
đề bài, nắm yêu cầu bài tập; tìm hiểu về
câu thơ hay đoạn văn; viết đoạn văn hớng
vào yêu cầu của bài
? Khi tìm hiểu về câu thơ, câu văn cần
chú ý điều gì?

2.2Thực hành
- dựa vào yêu cầu của bài để tìm hiểu,
nh là tìm hiểu về cách dùng từ, các biện
pháp nghệ thuật,
Bài 1. Đọc bài thơ dới đây, em có suy nghĩ gì về ớc mơ của bạn nhỏ?
Bóng mây
Hôm nay trời nắng nh nung
Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày
Ước gì em hoá đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.
( Thanh Hào)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc diễn cảm bài thơ
? Bạn nhỏ đã ớc mơ điều gì?
? Vì sao bạn nhỏ có ớc mơ nh vậy?
?Ước mơ của bạn nhỏ chứa đựng điều gì?

- HS trao đổi nhóm đôi.
Nhận xét, đánh giá bài viết của các nhóm
- HS đọc và nêu yêu cầu
- 2 HS đọc bài thơ
- hoá đám mây, che cho mẹ suốt ngày.
mẹ phải làm lụng vất vả dới trời nắng
- tình yêu th ơng mẹ,
- 2 HS cùng trao đổi, ghi kết quả vào vở.
- HS trình bày, nhận xét.
Bài 2. Bác Hồ kính yêu đã từng viết về các cháu thiếu nhi nh sau:
Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.
Em hiểu câu thơ trên nh thế nào? Qua đó em biết đợc tình cảm của Bác Hồ dành
cho thiếu nhi ra sao?
- HS đọc yêu cầu bài tập.
? Bác Hồ đã so sánh trẻ em với sự vật gì?
? Vì sao Bác lại so sánh nh vậy?
?Từ hình ảnh so sánh đó gợi cho ta suy
nghĩ, liên tởng về trẻ em nh thế nào?
- HS trao đổi nhóm đôi.
Nhận xét, đánh giá bài viết của các nhóm
- HS đọc và nêu yêu cầu
- nh búp trên cành.
- Vì: trẻ em; búp trên cành đều là những
sự vật còn tơi non, đang phát triển.
- Trẻ em thật trong sáng, ngây thơ, đáng
yêu.
- 2 HS cùng trao đổi, ghi kết quả vào vở.
- HS trình bày, nhận xét.
C. Củng cố dặn dò

GV nhận xét tiết học.
Về nhà hoàn thành hai bài tập trên.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
GV: Lê Thị Hồng Thắm Trang 17

×