Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giao an ki 1 lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.44 KB, 32 trang )

Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
Phần I: Kĩ thuật điện tử
Tiết 1 Bài 1 : mở đầu
I , Mục tiêu bài học
Sau bài học GV phải làm cho HS :
- Biết đợc vai trò vàtriển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.
II, chuẩn bị
1, Chuẩn bị nội dung:Nghiên cứu Bài 1 trong SGK, đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
2, Chuẩn bị đồ dùng :Một Radio loại công suất nhỏ.
III, Cấu trúc và phân bố bài giảng
Bài giảng gồm hai nội dung lớn (đợc giảng trong 1 tiết):
- Tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.
- Triển vọng của kĩ thuật điện tử.
Trọng tâm : Tổng quan về ngành kĩ thuật điện tử đối với sản xuất, đời sống và tơng lai phát
triển của ngành kĩ thuật điện tử.
IV, tiến trình lên lớp dạy học
1. ổn định lớp học : Kiểm tra sĩ số 1
2. Kiến thức bài học.
Nội dung Hoạt động ( Gv và HS)
I, Tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong
đời sống.
1. Đối với sản xuất
Chức năng điều khiển và tự động hoá:
+ Công nghệ chế tạo máy
+ Ngành luyện kim

+ Công nghiệp hoá học

+ Trong sản xuất xi măng
+ Công việc thăm dò và khai thác tài nguyên
+ Nông nghiệp


+ Ng nghiệp
+ Giao thông vận tải

+ Khí tợng thuỷ văn

+ Ngành phát thanh và truyền hình

HĐ1: Giới thiệu tầm quan trọng của kĩ thuật
điện tử trong sản xuất và đời sống.
* Đối với sản xuất
GV: Kĩ thuật điện tử có ứng dụng gì trong sản
xuất ?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời:
HS : ghi bài
+ Sử dụng máy cắt gọt kim loại làm việc theo
chơng trình bằng kĩ thuật số (máy tiện CNC).
+Luyện bằng lò cảm ứng, tôi bằng dòng điện
cao tần.
+Lĩnh vực điện hoá: mạ , đúc bảo vệ chống
ăn mòn kim loại.
+Các thiết bị vi xử lý và máy tính đã tự động
theo dõi điều khiển quá trình sản xuất.
+ Sử dụng nhiều thiết bị điện tử.
+ Kĩ thuật cao tần, làm lạnh và chiếu xạ.
+Máy siêu âm dò cá.
+ Hàng không điện tử đã đo đạc các thông số
bay, chỉ huy đợc các chuyến bay.
+ Dự báo đợc thời tiết chính xác và nhanh
chóng.
+ Phát qua vệ tinh nên vùng phủ sóng rộng,

phát đợc nhiều kênh truyền hình.
+ Có các tổng đài điện tử số, các mạng điện
thoại di động
Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3
1
Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
+ Ngành Bu chính viễn thông
2. Đối với đời sống
Nâng cao chất lợng cuộc sống cho con ngời trong
các lĩnh vực:
+ Y tế
+ Ngành thơng nghiệp, ngân hàng, tài chính
+ Các thiết bị điện tử dân dụng
II. Triển vọng của kĩ thuật điện tử
Kĩ thuật điện tử có tốc độ phát triển nhanh
Tơng lai kĩ thuật điện tử đóng vai trò là bộ não
cho các thiết vị và các quá trình sản xuất:
- Thám hiểm nơi nguy hiểm
- Thiết bị sẽ thu nhỏ thể tích, giảm trọng lợng và
chất lợng ngày càng cao
* Đối với đời sống
GV: Kĩ thuật điện tử có ứng dụng gì trong đời
sống ?
HS : Nghiên cứu SGK và trả lời:
HS : Ghi bài
+ Chuẩn đoán bệnh và điều trị đạt thành tựu to
lớn. Các máy điện tim, điện não, điện cơ, các
máy Xquang
+ Máy đếm tiền, soi tiền. Thẻ tín dụng
+ Radio, tivi

HĐ2: Trình bày về triển vọng của kĩ thuật điện
tử.
GV: Diễn giảng, giới thiệu:
-Em hãy cho biết những khả năng mà ngành kĩ
thuật điện tử có thể đạt đợc trong tơng lai?
HS : Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời
HS : Ghi bài
3. Tổng kết đánh giá
GV: 1, Em hãy kể tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử đối với sản xuất ?
2, Em hãy kể tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử đối với đời sống ?
HS : Trả lời
4.Bài tập về nhà
GV: - Trả lời câu hỏi 1,2 trong sách giáo khoa trang 6. Đọc trớc Bài 2.
V . Rút kinh nghiệm bài giảng







Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3
2
Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
Chơng 1: linh kiện điện tử
Tiết 2 Bài 2 : các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm
I , Mục tiêu bài học
Sau bài học GV phải làm cho HS :
- Biết đợc cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn
cảm.

II, chuẩn bị
1, Chuẩn bị nội dung:Nghiên cứu Bài 2 trong SGK, đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
2, Chuẩn bị đồ dùng:
Vật mẫu : + 5 điện trở các loại công suất, lớn nhỏ.
+ 5 tụ điện: tụ giấy, tụ hoá
III, Cấu trúc và phân bố bài giảng
Bài giảng gồm ba nội dung lớn (đợc giảng trong 1 tiết):
- Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
Trọng tâm: Các số liệu của điện trở , tụ điện và cuộn cảm
IV, tiến trình lên lớp dạy học
1.ổn định lớp học : Kiểm tra sĩ số 1
2. Kiểm tra bài cũ: 5
Câu hỏi: Em hãy nêu tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.
3.Kiến thức bài học. 35
Nội dung Hoạt động ( Gv và HS)
i, Điện trở
1. Cấu tạo , kí hiệu, phân loại, công dụng
* Cấu tạo: làm bằng than hoặc dây có điện trở suất
cao.
* Công dụng :
+Hạn chế dòng điện
+ Phân chia điện áp
* Phân loại: + Công suất : lớn , nhỏ
+ Trị số : cố định, thay đổi
+ Đại lợng vật lý tác động:
- Điện trở nhiệt:
+ Nhiệt dơng
+ Nhiệt âm
- Điện trở biến đổi theo điện áp
- Quang điện trở

* Kí hiệu trên sơ đồ điện
- Điện trở cố định
- Điện trở biến đổi (chiết áp)
- Biến trở nhiệt dơng
- Biến trở nhiệt âm
- Quang điện trở
2. Các số liệu kĩ thuật
a, Trị số điện trở
Là con số cho ta biết mức độ cản trở dòng điện
HĐ1: Tìm hiểu về điện trở.
GV: Sử dụng vật mẫu 1 điện trở 47 k

(Diễn giảng)
HS : Theo dõi và ghi bài
- Nhiệt độ tăng điện trở R tăng
- Nhiệt độ tăng điện trở R tăng
- Điện áp U tăng điện trở R giảm
- ánh sáng tăng điện trở giảm
GV: Vẽ hình lên bảng
GV: Theo định luật ôm
Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3
3
Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
của điện trở.
Đơn vị đo là Ohm (

)
b, Công suât định mức
Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu
đựng đợc trong thời gian dài không bị cháy, đứt.

II. Tụ điện
1. Cấu tạo , kí hiệu, phân loại, công dụng
* Cấu tạo: Tụ điện là tập hợp hai hay nhiều vật dẫn
ngăn cách nhau bởi lớp điện môi.
* Công dụng :
+ Cho dòng xoay chiều đi qua
+ Ngăn dòng một chiều
* Phân loại:
+ Tụ giấy
+ Tụ dầu
+ Tụ mica
+ Tụ sứ
+ Tụ ni lông
+ Tụ hóa học
* Kí hiệu trên sơ đồ điện
Tụ cố định (a), tụ xoay (b), tụ hóa học (c)
2. Các số liệu kĩ thuật
a, Trị số điện dung
Khả năng tích luỹ năng lợng điện trờng khi có điện áp
đặt vào hai cực của tụ đó.
Đơn vị là Fara (F)
b, Điện áp định mức
Là giá trị lớn nhất cho phép đặt lên hai đầu của tụ
điện mà vẫn an toàn, tụ không bị đánh thủng.
III. Cuộn cảm
1. Cấu tạo , kí hiệu, phân loại, công dụng
* Cấu tạo: Từ dây kim loại quấn thành
* Công dụng :
+ Cho dòng một chiều đi qua
+ Ngăn dòng cao tần

+ Mạch cộng hởng
* Phân loại:
+ Cuộn cảm cao tần
+ Cuộn cảm trung tần
+ Cuộn cảm âm tần
* Kí hiệu trên sơ đồ điện
2. Các số liệu kĩ thuật
a,Trị số điện cảm (L)
Là khả năng tích trữ năng lợng từ trờng của cuộn cảm
khi có dòng điện chạy qua.
Đơn vị Hen ry (H)
Hệ số phẩm chất (Q)
I =
U
R
R tăng I giảm
P = R.I
2
(W)
HĐ2: Tìm hiều về tụ điện
GV: dùng vật mẫu đối với tranh vẽ sách
giáo khoa.
GV: Căn cứ vào vật liệu làm cách điện
- Chất điện môi bằng giấy
- Chất điện môi bằng dầu
- Chất điện môi bằng mi ca
- Chất điện môi bằng sứ
- Chất điện môi bằng ni lông
- Chất điện môi bằng hóa học
GV: Tụ hóa học khi mắc vào mạch điện

phải đặt đúng chiều điện áp ( phân cực)
X
C
=
1
2 fC

(

)
GV: Khi thay thế tụ điện phải chú ý cả hai
số liệu kĩ thuật:
+ Trị số điện dung
+Điện áp định mức
HĐ3: tìm hiểu về cuộn cảm
GV: Dùng vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ
để hớng dẫn HS phân loại cuộn cảm
- Có tần số dòng điện cao
- Dẫn dòng điện
- Dùng vào mạch cộng hởng
GV: cho HS đọc sgk
Giá trị cảm kháng
X
L
= 2

f L(

)
Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3

4
a
)
b
)
c
)
+ +
_
_
Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
Đặc trng cho tổn hao năng lợng trong cuộn cảm.
Q =
2 fL
r


4 Tổng kết đánh giá
GV: 1, Trình bày công dụng của điện trỏ, tụ điện, cuộn cảm
2 , Đọc giá trị 5k 1,5w : 15
à
F 15V
HS : Trả lời
5 Bài tập về nhà
GV: Trả lời câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa trang 11,
Đọc trớc Bài 3 ( Các bớc chuẩn bị thực hành.)
V. Rút kinh nghiệm bài giảng
















.
Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3
5
Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
Tiết 3 Bài 3 : thực hành
các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm
I , Mục tiêu bài học
Sau bài học GV phải làm cho HS :
- Nhận biết về hình dạng, thông số của các linh kiện điện trở , tụ điện, cuộn cảm.
- Đọc và đo số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện và cuộn cảm.
- Có ý thức tuân thủ các quy trình thực hành
II, chuẩn bị
1, Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu Bài 2 và bài3 trong SGK, đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
- Làm thử bài thực hành, điền các số liệu vào báo cáo mẫu trớc khi hớng dẫn HS
2, Chuẩn bị đồ dùng
Dụng cụ, vật liệu cho một nhóm HS :
+ Đồng hồ vạn năng 1 chiếc

+ Các loại điện trở : 20 chiếc gồm các trị số từ 100

đến 470


+ Các loại tụ điện : 10 chiếc gồm tụ giấy, tụ sứ, tụ hóa
+Các loại cuộn cảm : 6 chiếc gồm lõi không khí, lõi phe rít, lõi sắt từ.
III, Cấu trúc và phân bố bài giảng
Bài thực hành gồm ba hoạt động (đợc thực hiện trong 1 tiết):
- Nhận biết, phân loại, đọc và đo trị số điện trở
- Nhận biết, phân loại, đọc đợc số liệu kĩ thuật của tụ điện
- Nhận biết, phân loại, vẽ đợc kí hiệu của cuộn cảm
Trọng tâm: Nhận biết, phân loại, đọc và đo trị số điện trở
IV, tiến trình lên lớp thực hành
1 ổn định lớp học Kiểm tra sĩ số 1
2 Kiến thức liên quan
a, ôn lại bài số 2
b, Quy ớc về màu để ghi và đọc trị số điện trở
Các vòng màu sơn trên điện trở tơng ứng các chữ số sau:
Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Xanh
lục
Xanh
Lam
Tím Xám Trắng
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Cách đọc: Điện trở thờng có 4 vạch màu . Giá trị điện trở R= AB.10
C



D %
Màu thứ 4 chỉ màu sai số của điện trở

A B C D
Màu sai số
Màu sắc Không ghi màu Ngân nhũ Kim nhũ Nâu Đỏ Xanh lục
Sai số 20% 10% 5% 1% 0.2% 0.5%
Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3
6
Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
Ví dụ một điện trở có màu thứ nhất A= Xanh lục
B = Cam
C = Đỏ
D = Kim nhũ
Giá trị điện trở là R= 53.10
2


5% = 5,3 K

c, Định luật ôm trong đoạn mạch điện có điện trở
U= R.I (V)
d, Dung kháng của tụ điện Xc =
1
2 fC

(

)
e, Cảm kháng của cuộn cảm X

L
=2

f L (

)
3. Nội dung và quy trình thực hành
HĐ1: Quan sát nhận biết và phân loại các linh kiện
GV: Phát dụng cụ, vật liệu cho từng nhóm học sinh
- Cách quan sát hình dạng đặc điểm bên ngoài để phân loại các linh kiện điện trở, cuộn
cảm, tụ điện.
- Cách đọc trị số vạch màu
- Cách đọc và giải thích số liệu ghi trên tụ điện
HĐ2: Giới thiệu về đồng hồ vạn năng
Cho HS thực hành về đồng hồ vạn năng
Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở.
Cách sử dụng : Để nấc gạt sang thang đo ôm (

) ( thang x 100)
Bớc 1 : Chạm hai đầu que đo và điều chỉnh thang điểm 0.
Bớc 2 : Để hai đầu que đo vào 2 đầu điện trở đọc trị số trên mặt đồng hồ
Ghi kết quả vào mẫu báo cáo. ( phụ lục)
HĐ3: HS trả dụng cụ thực hành
Mỗi nhóm hoàn thành báo cáo để nộp
4. Tổng kết đánh giá
GV: a, Thu báo cáo
b, Nhận xét buổi thực hành về :
- Tinh thần thái độ của lớp
- Trình độ khả năng thực hành của HS
- Rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau.

Dặn HS đọc trớc Bài 4 sách giáo khoa.
Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3
7
Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
Phụ lục Mẫu báo thực hành
Các linh kiện điện trở, cuộn cảm, tụ điện
Họ và tên :
Lớp :.
STT Vạch màu điện trở Trị số đọc Trị số đo Nhận xét
1
2
3
4
5
V. Rút kinh nghiệm bài giảng



















Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3
8
Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
Tiết 4 Bài 4 : linh kiện bán dẫn và ic

I , Mục tiêu bài học
Sau bài học GV phải làm cho HS :
- Biết đợc cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.
- Biết đợc nguyên lý làm việc của Tirixto và Triac
II, chuẩn bị
1, Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu Bài 4 trong SGK, đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
2, Chuẩn bị đồ dùng :
Vật mẫu : +Các điôt loại tiếp điểm, tiếp mặt ( 2 chiếc)
+ Các loại Tranzito PNP, NPN ( 2 chiếc)
+ Các loại IC, Tirixto và Triac (3 Chiếc)
III, Cấu trúc và phân bố bài giảng
Bài giảng gồm sáu nội dung lớn (đợc giảng trong 1 tiết):
- Điốt bán dẫn ,Tranzito,Tirixto,Triac và Diac,Quang điện tử,Vi điện tử
- Trọng tâm: Các số liệu của thông số Điốt bán dẫn, Tranzito, Tirixto
IV, tiến trình lên lớp dạy học
1 ổn định lớp học Kiểm tra sĩ số : 1
2 Kiến thức bài học: 35
Nội dung Hoạt động ( Gv và HS)
I, Điôt bán dẫn
* Định nghĩa:
Là linh kiện bán dẫn có 1 lớp tiếp giáp
P-N, Vỏ bằng nhựa, hoặc kim loại.

* Công dụng:
- Chỉnh lu
- Tách sóng
- ổn định điện áp
* Cấu tạo : gồm 2 điện cực Anôt và Catôt
* Phân loại
+ Điôt tiếp điểm
+ Điôt tiếp mặt
+ Điôt ổn áp
+ Điôt phát quang
II. Tranzito
* Định nghĩa
Là linh kiện bán dẫn có 2 lớp tiếp giáp P-N, Vỏ
bằng nhựa, hoặc kim loại.
* Công dụng
+ Mạch khuếch đại
+ Mạch tạo xung
HĐ1: Tìm hiểu về Điôt và Tranzito.
GV: Chất bán dẫn là gì ?
HS : Trả lời
GV: (Diễn giảng)
HS : Theo dõi và ghi bài
GV: Vẽ hình
HS : Theo dõi và ghi bài


Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3
9
Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
+ mạch tạo sóng

* Cấu tạo:
Có 3 điện cực : Emitơ, Bazơ, Côlectơ
*Phân loại
+ Tranzito loại PNP
+ Tranzito loại NPN
III. Tirixto
1.Cấu tạo , công dụng, kí hiệu
* Cấu tạo : là linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp P -
N, vỏ bọc bằng nhựa hoặc kim loại
Có 3 điện cực:
+ Anôt (A)
+ Catốt (K)
+ Điều khiển (G)
* Kí hiệu
2. Nguyên lý làm việc và số liệu kĩ thuật
* Nguyên lý
+ Khi cha có điện áp dơng U
GK
thì U
AK
> 0, Tirixto
vẫn không dẫn điện.
+ Khi U
GK
và U
AK
> 0 thì Tirixto dẫn điện. Khi
Tirixto làm việc thì U
GK
không còn tác dụng nữa,

lúc này nó làm việc nh một Điôt, và sẽ ngừng làm
việc khi U
AK
= 0.
* Số liệu kĩ thuật
Cờng độ dòng điện định mức I
A
Hiệu điện thế hai đầu A và K định mức U
AK
Hiệu điện thế hai đầu G và K U
GK
IV. TRIAC và DIAC
1. Cấu tạo, kí hiệu, công dụng.
* Cấu tạo: Triac và Diac là các linh kiện bán dẫn
có cấu trúc 5 lớp tiếp giáp P - N .
Triac có 3 điện cực A
1
,

A
2
và G
Diac có 2 điện cực A
1
,

A
2

* Công dụng : điều khiển mạch điện xoay chiều.

* Kí hiệu :
- Triac
- Diac
2. Nguyên lý làm việc và số liệu kĩ thuật
* Đối với Triac
- Khi U
G
và U
A2
< U
A1
thì Triac mở ,

dòng điện
chạy theo chiều từ

A
2
đến A
1
- Khi U
G
và U
A2
> U
A1
thì Triac mở ,

dòng điện
chạy theo chiều từ A

1


đến A
2
Kết luận Triac dẫn điện cả hai chiều do cực G


HĐ2: Tìm hiều về Tirixto
GV: Cho hs đọc sgk
GV: Diễn giảg
HS : Theo dõi và ghi bài
GV: Vẽ hình lên bảng
HS : Theo dõi và ghi bài
GV: Giới thiệu nguyên lý theo SGK
GV: Khi sử dụng cần chú ý các số liệu kĩ
thuật để tránh hỏng Tirixto
HĐ3: Tìm hiểu về Triac và Diac
GV: Dùng hình vẽ 4-4 SGK để giảng về cấu
tạo, kí hiệu và công dụng.
HS : vẽ hình và ghi chép
GV: Giới thiệu nguyên lý của Triac và
Diac
HS : Theo dõi và ghi bài
GV: Bản chất của Triac dẫn điện theo cả hai
Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3
P
1
N
1

P
2
N
2
10
Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
điều khiển.
Diac không có cực G điều khiển nên đợc
kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực
A
1
và A
2
* Số liệu kĩ thuật giống Tirixto.
V Quang điện tử
Là linh kiện điện tử có thông số thay đổi theo độ
chiếu sáng, dùng cho mạch điều khiển bằng ánh
sáng.
Ví dụ : Quang điện trở, quang điốt, quang tranzito
VI.Vi điện tử IC
* Khái niệm : là vi mạch điện tử tích hợp, đợc chế
tạo bằng các công nghệ đặc biệt hết sức tinh vi,
chính xác.
*Phân loại:
IC : Tuyến tính (tơng tự)
IC : Lôgic (số)
chiều và phụ thuộc vào điều khiển G.
GV: Diac không có cực điều khiển G khi
dẫn điện nó phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS : Trả lời

HĐ 4 : Giới thiệu Quang điện tử và Vi mạch
GV: Ví dụ mạch điều khiển tự động tắt mở
đèn tín hiệu trên sông.
IC một hàng chân
IC hai hàng chân
3 Tổng kết đánh giá
GV: 1, Trình bày cấu tạo, công dụng, kí hiệu, phân loại của điôt bán dẫn
2 , Trình bày cấu tạo, công dụng, kí hiệu, phân loại của Tranzito
3 Tirixto thờng đợc dùng làm gì?
HS : Trả lời
4 Bài tập về nhà
GV: Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sách giáo khoa trang 19.
Đọc trớc Bài 5 ( Các bớc chuẩn bị thực hành.)
V Rút kinh nghiệm bài giảng
...............
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3
11
Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
Tiết 5 Bài 5 : thực hành điôt,tirixto, triac

I , Mục tiêu bài học
Sau bài học GV phải làm cho HS :
- Nhận dạng đợc các loại Điôt, Tirixto và Triac
- Biết đợc cách đo điện trở thuận, điện trở ngợc của các linh kiện để xác định cực anốt, catốt
và xác định tốt hay xấu.
- Có ý thức tuân thủ các quy trình thực hành
II, chuẩn bị
1, Chuẩn bị nội dung
-Nghiên cứu Bài 4 và Bài 5 trong SGK, đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
-Làm thử bài thực hành, điền các số liệu vào báo cáo mẫu trớc khi hớng dẫn cho HS.
2, Chuẩn bị đồ dùng
Dụng cụ, vật liệu cho một nhóm HS :
+ Đồng hồ vạn năng 1 chiếc
+ 09 điôt các loại: Tiếp điểm, tiếp mặt, Zenner cả tốt và xấu
+ 06 Tirixto và Triac cả tốt và xấu
III, Cấu trúc và phân bố bài thực hành
Bài giảng gồm ba nội hoạt động (đợc thực hiện trong 1 tiết):
- Quan sát nhận biết các loại linh kiện.
- Học cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở
- Đo điện trở thuận và điện trở ngợc của các linh kiện
IV, tiến trình lên lớp thực hành
1 ổn định lớp học: Kiểm tra sĩ số : 1
2 Kiến thức liên quan
- ôn lại bài số 4 và cách sử dụng đồng hồ vạn năng.
3 Nội dung và quy trình thực hành
HĐ1: Quan sát nhận biết và phân loại các linh kiện
GV: Phát dụng cụ, vật liệu cho từng nhóm học sinh
HS : Nhận linh kiện theo nhóm
GV: hớng dẫn HS quan sát hình dạng đặc điểm bên ngoài để phân loại các
linh kiện: Điôt tiếp điểm, điôt tiếp mặt, Tirixto và Triac

HĐ2: GV giảng làm mẫu cách sử dụng đồng hồ vạn năng và cho HS thực hành về
đồng hồ vạn năng.
Chuẩn bị đồng hồ vạn năng .
Cách sử dụng : Để nấc gạt sang thang đo ôm (

) ( thang x 100)
Chạm hai đầu que đo và điều chỉnh thang điểm 0.
HĐ3: Đo điện trở thuận và điện trở ngợc của các linh kiện
Thông thờng điện trở thuận vài chục ôm

Điện trở ngợc khoảng vài trăm ki lô ôm k

a, Chọn ra hai loại điôt rồi lần lợt đo điện trở thuận, điện trở ngợc giữa hai đầu của điôt
theo sơ đồ:

Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3
12
Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
b, Chọn ra Tirixto rồi lần lợt đo điện trở thuận, điện trở ngợc giữa hai đầu của Tirixto
trong hai trờng hợp:
+ U
GK
= 0 + U
GK
> 0
Theo hình vẽ rồi ghi kết quả vào bảng theo mẫu báo cáo.
Cách đo kiểm tra Tirixto : xem hình vẽ 5-2 sgk.
c, Chọn ra Triac rồi lần lợt đo điện trở giữa hai đầu A
1
và A

2
trong hai trờng hợp:
+ Cực G để hở + Cực G nối với cực A
2
HĐ 4: GV thu hồi dụng cụ thực hành của từng nhóm học sinh
HS : hoàn thành báo cáo
4 Tổng kết đánh giá
GV: a, Thu báo cáo
b, Nhận xét buổi thực hành về :
- Tinh thần thái độ của lớp
- Trình độ khả năng thực hành của HS
- Rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau.
Dặn HS đọc trớc Bài 6 sách giáo khoa.
Phụ lục Mẫu báo thực hành
điôt, tirixto, triac
Họ và tên :
Lớp :
Bảng số 01
Các loại Điôt Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngợc Nhận xét
Điôt tiếp điểm
Điôt tiếp mặt
Bảng số 02
U
GK
Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngợc Nhận xét
Khi U
GK
= 0
Khi U
GK

> 0

Bảng số 03
U
G
Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngợc Nhận xét
Khi cực G hở
Khi cực G nối với

A
2

Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3
13
Giáo án công nghệ lớp 12 Ngày dạy: ./ ./ lớp :
Tiết 6 bài 6: thực hành tranzito
I , Mục tiêu bài học
Sau bài học GV phải làm cho HS :
- Nhận dạng đợc các loại Tranzito PNP , NPN, cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn.
- Biết đợc cách đo điện trở thuận, điện trở ngợc của các linh kiện để xác định cực anốt, catốt và xác
định tốt hay xấu.
- Có ý thức tuân thủ các quy trình thực hành
II, chuẩn bị
1, Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu Bài 4 và Bài 6 trong SGK, đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
- Làm thử bài thực hành, điền các số liệu vào báo cáo mẫu trớc khi hớng dẫn cho HS.
2, Chuẩn bị đồ dùng
Dụng cụ, vật liệu cho một nhóm HS :
+ Đồng hồ vạn năng 1 chiếc
+ 08 Tranzito các loại: PNP - NPN công suất lớn, công suất nhỏ,tốt và xấu của Nhật

III, Cấu trúc và phân bố bài thực hành
Bài giảng gồm ba hoạt động (đợc thực hiện trong 1 tiết):
- Học cách đặt tên và kí kiệu Tranzito của Nhật
- Học cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở
- Đo điện trở thuận và điện trở ngợc của các linh kiện
- Học cách tìm ra điện cực bazơ và phân biệt 2 loại Tranzito PNP , NPN
IV, tiến trình lên lớp thực hành
1 ổn định lớp học Kiểm tra sĩ số : 1
2 Kiến thức liên quan
- ôn lại bài số 4 và cách sử dụng đồng hồ vạn năng.
3 Nội dung và quy trình thực hành
HĐ1: Quan sát nhận biết và phân loại các linh kiện
GV: Phát dụng cụ, vật liệu cho từng nhóm học sinh
HS : Nhận linh kiện theo nhóm
GV: Hớng dẫn HS đọc tên và kí hiệu Tranzito của Nhật nh sau:
2SA con số, 2SB con số, 2SC con số, 2SD con số
Giải thích:
2 : Là Tranzito có 2 tiếp giáp P-N
S : Là chất bán dẫn ( Semiconductor)
A: Là Tranzito cao tần loại PNP
B : Là Tranzito âm tần loại PNP
C : Là Tranzito cao tần loại NPN
D: Là Tranzito âm tần loại NPN
Các con số đi sau có tự 2 đến 4 con số để chỉ các thông số của Tranzito
Ví dụ : 2SC 828, 2SA828
HĐ2: GV giảng làm mẫu cách sử dụng đồng hồ vạn năng và cho HS thực hành về đồng hồ vạn
năng.
Chuẩn bị đồng hồ vạn năng .
Cách sử dụng : Để nấc gạt sang thang đo ôm (


) ( thang x 100)
Chạm hai đầu que đo và điều chỉnh thang điểm 0.
HĐ3: GV cho HS thực hành. Xác định loại và chất lợng Tranzito
- Do cấu tạo của Tranzito ta thấy:
+ Giữa cực B với cực E là 1 tiếp giáp, tơng đơng 1 điôt
Giáo viên : Nguyễn Văn Việt - Trờng THPT Thuận Thành 3
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×