Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Phân tích chi phí khối lượng lợi nhuận trong kế toán quản trị pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.39 KB, 22 trang )


Bài thuyết trình: KTQT
TB: Nhóm 9.4
Phân tích mối quan hệ chi phí
khối lượng lợi nhuận là xem xét
mối quan hệ giữa giá bán, số
lượng sản phẩm tiêu thụ, kết
cấu hàng bán, biến phí, định phí
và lợi nhuận là cơ sở để đưa ra
các quyểt định của nhà quản trị

Để phân tích được mối quan hệ này
phải nắm vững cách ứng xử của chi
phí, hiểu rõ báo cáo KQHĐKD theo
hình thức số dư đảm phí.

Một số nội dung trong phân tích mối
quan hệ C_V_P
1. Số dư đảm phí
là phần chênh lệch giữa doanh thu và
biến phí
VD3.1: tại 1 doanh nghiệp trong quý 1 năm 2007
DOANH THU
ĐVT: 1000Đ
TỔNG SỐ ĐƠN VỊ
100,000 100
(-)BIẾN PHÍ 60,000 60
SDĐP 40,000 40
(-)ĐỊNH PHÍ 30,000
LỢI NHUẬN 10,000


Trong quý 2 nếu sản phẩm tiêu thụ
tăng lên 10% thì p tăng:
1000*10%*(100-60)=4000
=>Sử dụng khái niệm SDĐP không
giúp cho nhà quản trị có cái nhìn
tổng quát về đơn vị khi kinh doanh
nhiều loại sản phẩm
2. Tỷ lệ số dư đảm phí
Là tỷ lệ phần trăm của số dư đảm phí
tính trên doanh thu, chỉ tiêu này tính
cho tất cả các loại sản phẩm tiêu thụ.
Tỷ lệ SDĐP=(sdđp/doanh thu)*100%
VD 3.2 tại 1 doanh nghiệp trong quý 1 năm 2007
DOANH THU
ĐVT: 1000Đ
TỔNG SỐ TỶ LỆ(%)
100,000 100
(-)BIẾN PHÍ 60,000 60
SDĐP 40,000 40
(-)ĐỊNH PHÍ 30,000
LỢI NHUẬN 10,000

Nếu quý 2 doanh thu tăng 20000 thì
lợi nhuận tăng lên
20.000*40%=8000
=>sử dụng khái niệm tỷ lệ số dư đảm
phí thấy được mối quan hệ giữa
doanh thu và lợi nhuận và khắc
phục được nhược điểm của số dư
đảm phí

3. Kết cấu chi phí

Là tỷ trọng của từng lạo biến phí, định
phí trong tổng chi phí

DN có định phí chiếm tỷ trọng lớn, biến
phí chiếm tỷ trọng nhỏ thì tỷ lệ số dư
đảm phí lớn, nếu tăng doanh thu thì lợi
nhuận sẽ tăng nhiều hơn và ngược lại

DN có tỷ trọng định phí nhỏ, biến phí
chiếm tỷ trọng lớn thì tỷ lệ sdđp nhỏ, nếu
tăng doanh thu thì lợi nhuận tăng chậm
và ngược lại
VD 3.3: giả sử BC KQHĐKD
DOANH THU
công ty X công ty Y
số tiền tỷ lệ (%) số tiền tỷ lệ (%)
100,000 100 100,000 100
(-)BIẾN PHÍ 30,000 30 70,000 70
SDĐP 70,000 70 30,000 30
(-)ĐỊNH PHÍ 60,000 20,000
LỢI NHUẬN 10,000 10,000
Công ty x
Tỷ trọng Định phí= 60000/90000=66,67%
Tỷ trọng biến phí=33,33%
Công ty y
Tỷ trọng Định phí=20000/90000=22,22%
Tỷ trọng biến phí=77,78%
-Nếu 2 công ty cùng tăng doanh thu lên 30%

P công ty x tăng= 30000*70%=21000
P công ty y tăng=30000*30%=9000
-Nếu 2 công ty cùng giảm doanh thu lên 30%
P công ty x giảm= 30000*70%= 21000
P công ty y giảm=30000*30%=9000

Như vậy:

Khi cùng tăng một lượng doanh thu
thì p của công ty x tăng nhanh hơn
công ty y vì tỷ trọng biến phí x nhỏ

Khi cùng giảm một lượng doanh thu
thì p của công ty x giảm nhanh hơn
công ty y vì tỷ trọng biến phí x nhỏ
4. Đòn bẩy hoạt động

Cho thấy với 1 tốc tộ tăng hoặc giảm
nhỏ của doanh thu( do số lượng sp
tiêu thụ tăng hoặc giảm) sẽ tạo ra một
tốc độ tăng hoặc giảm lớn về lợi
nhuận. để đảm bảo ý nghĩa này thì độ
lớn đòn bẩy hoạt động phải lớn hơn 1

Đl ĐBHĐ= tốc độ tăng P/ tốc độ tăng D
Vd 3.4: theo số liệu vd 3.3

Doanh thu tăng 10%

Công ty x lợi nhuận tăng 7000( 10000*70%)

Tốc độ tăng p= 70%
Độ lớn ĐBHĐ= 7

Công ty y lợi nhuận tăng 3000( 10000*30%)
Tốc độ tăng p= 30%
Độ lớn ĐBHĐ= 3

Nếu 2 doanh nghiệp có cùng doanh
thu và lợi nhuận, nếu tăng cùng 1
lượng doanh thu. Doanh nghiệp nào
có đòn bẩy hđ lớn hơn thì p tăng
nhiều hơn.
Ví dụ: 3.5

Tại một doanh nghiệp khi biết được độ
lớn đoàn bẩy hoạt động khi doanh thu
tăng thì lợi nhuận tăng và ngược lại.
Đl đbhđ (x)=7,khi doanh thu tăng 1% thì
lợi nhuận tăng 7% (1%x7).
Đl đbhđ (y)=3,khi doanh thu tăng 1% thì
lợi nhuận tăng 3% (1%x3).

Vậy với số lương sp x1 => doanh thu
gx1 => lợi nhuận p1=(g-a)*x1-b

Vậy với số lượng sp x2=> doanh thu
gx2 => lợi nhuận p2=(g-a)*x2-b

Tốc độ tăng lợi nhuận(%)=(p2-p1)/p1


Tốc độ tăng doang thu (%) = (gx2-
gx1)/gx1

Như vậy tại một mức doanh thu
nhất định, sẽ xát định được độ lớn
đòn bẩy hoạt động tại mức doanh
thu đó, nếu dự kiến được tốc độ
tăng doanh thu sẽ dự kiến được tốc
độ tăng lợi nhuận và ngược lại.
Ví dụ 3.6:

Sử dụng dữ liệu BCKQHĐKD của ví dụ 3.3
Công ty y ở mức doanh thu 1000000 có đô lớn
đoàn bẩy hoạt động là: 30000/10000=3
Nếu tăng doanh thu 10%, lợi nhuận sẽ tăng 30%
(10%x3), ứng với tốc độ tăng lợi nhuận là 3000
(10000x30%).
Để tăng lợi nhuận 60%, doanh thu phải tăng
60%/3=20%, ứng với mức tăng doanh thu là
20000 (100000x20%).

Vậy qua ví dụ cho ta thấy: khi doanh
thu tăng (giá bán không đổi), lợi
nhuận càng tăng thì độ lớn đòn bẩy
hoạt động ngày càng giảm đi. Đòn
bẩy hoạt động lớn nhất khi số lượng
sản phẩm tiêu thụ vừa vượt qua
điểm hoà vốn.
DOANH THU 150,000 200,000 250,000 300,000
(-)BIẾN PHÍ 90,000 120,000 150,000 180,000

SDĐP 60,000 80,000 100,000 120,000
(-)ĐỊNH PHÍ 60,000 60,000 6,000 60,000
LỢI NHUẬN 0 20,000 40,000 60,000
ĐÒN BẨY
HOẠT ĐỘNG ∞ 4 2.5 2

×