Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

ứng dụng mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận trong việc lựa chọn phương án kinh doanh cho công ty than Hà Tu.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.29 KB, 35 trang )

Đồ án môn học: Kế toán quản trị
chơng I :
cơ sở lý thuyết về kế toán quản trị
I. kế toán quản trị - vai trò của kế toán quản trị
I.1. Khái niệm.
Kế toán quản trị là một bộ phận của hạch toán kế toán, thực hiện công việc thu
thập và sử lý thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cụ
thể dới dạng các báo cáo chi tiết phục vụ cho nhà quản lý trong việc điều hành tổ
chức lập kế hoạch quản lý hoạt động kinh tế tài chính trong nội bộ doanh nghiệp.
I.2. Mục đích của kế toán quản tri
Là cung cấp thông tin về kế toán tài chính cho các đối tợng bên trong doanh
nghiệp cụ thể là các nhà quản trị nhằm mục đích ra quyết định và các thông tin đợc
cung cấp dới dạng các báo cáo chi tiết: Tình hình sử dụng vật t, TSCĐ của doanh
nghiệp giúp các nhà quản lý đánh giá và quản lý chặt chẽ các tài sản của DN mình.
I.3. Nhiệm vụ
Kế toán quản trị cung cấp thông tin thoả mãn nhu cầu cho các nhà quản trị
doanh nghiệp, là những ngời mà các quyết định và hành động của họ quyết định sự
thành công hay thất bại của DN đó. Thông tin không đầy đủ, các nhà quản trị sẽ gặp
khó khăn trong việc quản lý hiệu quả của DN. Nhng nếu thông tin không chính xác,
các nhà quản trị sẽ đề ra các quyết định kinh doanh sai lầm ảnh hởng tới quá trình
sinh lợi của DN mình.
I.4. Chức năng
Thông tin trong doanh nghiệp phải nhằm mục tiêu của DN. Thông tin của
KTQT chủ yếu nhằm phục vụ quá trình ra quyết định của nhà quản trị. Do thông tin
này không có sẵn do vậy KTQT phải vận dụng một số phơng pháp nghiệp vụ đế sử lý
chúng thành dạng phù hợp với nhu cầu của nhà quản trị.
Chức năng chính của KTQT là cơ sở để ra quyết định hay chính là quy trình
điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
KTQT thực chất là một quy trình định dạng, đo lờng, tổng hợp, phân tích, lập


báo biểu, giải trình và thông đạt các số liệu tài chính cúng nh phi tài chính cho nhà
QTDN để lập kế hoạch tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch
trong phạm vi nội bộ DN đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả các tài sản và quản
lý chặt chẽ các tài sản của DN.
I.5. Vai trò của KTQT: Cụ thể là vai trò của KTQT trong chức năng
quản lý doanh nghiệp.
Để điều hành các mặt hoạt động của một DN nói chung và DN mỏ nói riêng,
trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị các cấp trong DN đó. Các chức năng cơ bản
của quản lý hoạt động của DN nhằm đạt mục đích đề ra có thể khái quát trong sơ đồ
sau đây:

Để làm tốt chức năng này, đòi hỏi nhà quản trị phải đề ra những quyết định
đúng đắn nhất cho các hoạt động của DN. Muốn có những quyết định hiệu quả và
hiệu lực các nhà quản trị có yêu cầu về thông tin rát lớn. KTQT là nguồn chủ yếu dù
không phải là duy nhất cung cấp nhu cầu thông tin đó. Để thấy rõ vai trò của KTQT
đối với các chức năng quản lý ta xét vị trí của nó trong từng khâu của quá trình quản
lý.
a. Khâu lập kế hoạch và dự án.
- Lập kế hoạch là xây dựng các mục tiêu cần phải đạt và vạch ra các bớc thực
hiện để đạt đợc các mục tiêu đó. Dự toán là một dạng của kế hoạch, nó là sự liên kết
các mục tiêu lại với nhau và chỉ rõ cách huy động và sử dụng các nguồn lực sẵn có
để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra.
2 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
lập kế hoạch
đánh giá
ra quyết
định
thực hiện
kiểm tra
Đồ án môn học: Kế toán quản trị

- Để chức năng lập kế hoạch và dự toán của quản lý đợc thực hiện tốt, để các
kế hoạch hoặc các dự toán có tính khoa học và tính khả thi cao thì chúng phải đợc
lập dựa trên những thông tin hợp lý và có cơ sở. Các thông tin này chủ yếu do KTQT
cung cấp.
b. Khâu tổ chức thực hiện
Trong khâu tổ chức thực hiện, nhà quản lý phải liên kết tốt các yếu tố của sản
xuất. Có thể là kết hợp tốt nhất các nguồn lực đạt đợc mục tiêu đã đề ra.
Để thực hiện tốt chức năng này, nhà quản trị có nhu cầu rất lớn về thông tin kế
toán, nhất là thông tin KTQT. Để ra các quyết định đúng đắn trong các hoạt động
hàng ngày (quyết định ngắn hạn) hay các quyết định thực hiện các mục tiêu dài hạn
nhà quản trị đều cần đợc cung cấp thông tin kế toán.
c. Khâu kiểm tra đánh giá.
Sau khi đã lập kế hoạch đầy đủ và hợp lý, tổ chức thực hiện kế hoạch đòi hỏi
nhà quản trị phải kiểm tra đánh giá việc thực hiện nó. Phơng pháp thờng dùng là so
sánh số liệu kế hoạch hoặc dự toán với số liệu thực hiện, để từ đó nhận diện các sai
biệt giữa kết quả đạt đợc với mục tiêu đề ra. Để làm đợc điều này nhà quản trị cần đ-
ợc cung cấp từ bộ phận kế toán báo cáo thực hiện để nhận diện những vấn đè còn tồn
tại và cần có tác động quản lý.
d. Khâu ra quyết định.
Để có thông tin thích hợp cho nhu cầu của nhà quản lý KTQT sẽ thực hiện các
nghiệp vụ kinh tế chuyên môn vì những thông tin này thờng không có sẵn. KTQT
chọn lọc những thông tin cần thiết, thích hợp rồi tổng hợp trình bày chúng theo một
trình tự dễ hiểu nhất và giải thích quá trình phân tích đó cho nhà quản trị.
KTQT giúp các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định không chỉ bằng cách
cung cấp thông tin thích hợp mà còn cách vận dụng các kỹ thuật phân tích vào các
tình huống khác nhau để từ đó nhà quản trị lựa chọn quyết định một cách thích hợp
nhất.
I.6. Đặc điểm của KTQT
- KTQT chỉ cung cấp cho các đối tợng bên trong của DN là các nhà quản trị.
- Thông tin của KTQT là hớng về tơng lai, thể hiện bằng cả giá trị và hiện vật.

- Phạm vi báo cáo cho từng bộ phận, từng khâu công việc.
3 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
- Kỳ báo cáo: Báo cáo thờng xuyên theo yêu cầu của nhà quản lý.
- Liên quan tới nhiều ngành nghề.
- ít chú trọng tới tính chính xác mà chú trọng tới tính kịp thời.
- Không có nguyên tắc.
- Không có tính pháp lệnh.
II. Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh.
Trớc hết: Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có
các yếu tố cơ bản, đó là t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Trong quá
trình hoạt động sản xuất của DN, NVL là đối tợng lao động, TSCĐ và các CCDC
khác không đủ tiêu chuẩn TSCĐ là t liệu lao động, còn lao động của con ngời là yếu
tố sức lao động.
* Khái niệm: KTQT các yếu tố sản xuất kinh doanh trong DN là KTQT NVL,
các CCDC khác (vật t), hàng hoá, KTQT TSCĐ và KTQT lao động tiền lơng (tiền
công)
II.1. Kế toán quản trị vật t hàng hoá.
Để cung cấp các chỉ tiêu chi tiết về tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại,
từng nhóm, từng thứ vật t, hàng hoá theo từng nơi bảo quản, sử dụng cả chỉ tiêu hiện
vật và chỉ tiêu giá trị, cần tổ chức KTQT vật t hàng hoá một cách khoa học. Để phục
vụ nhu cầu tổ chức KTQT vật t, hàng hoá cần phải tiến hành phân loại vật t hàng hoá.
II.1.1 Phân loại vật t hàng hoá
a. Nguyên vật liệu
- NVL chính: Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của
sản phẩm.
- Vật liệu phụ: Cũng là đối tợng lao động có vai trò phụ trong quá trình sản
xuất hoặc phục vụ công tác quản lý, phục vụ sản xuất.
- Nhiên liệu: Là vật liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm cho hoạt
động của máy móc, phơng tiện vận tải.

- Phụ tùng thay thế: Là vật liệu đợc sử dụng để thay thế sửa chữa máy móc,
thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải.
4 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Là các thiết bị dùng trong công tác xây dựng cơ
bản trong DN.
- Vật liệu khác: Là những vật liệu không đợc xếp vào những vật liệu trên.
Căn cứ vào nguồn gốc xuất xứ của NVL có thể chia NVL trong DN thành
những loại sau:
+ NVL mua ngoài
+ NVL đợc cấp phát
+ NVL tự gia công chế biến
+ NVL thuê ngoài gia công chế biến
- Căn cứ vào mục đích sử dụng NVL trong DN đợc chia thành các loại sau:
+ NVL dùng trực tiếp cho sản xuất
+ NVL gián tiếp dùng cho sản xuất: Cho CPBH, QLDN.
b. Công cụ dụng cụ
- Về giá trị đợc chia ra làm 2 loại:
+ CCDC phân bổ 1 lần
+ CCDC phân bổ 2 lần
- Nếu phân loại theo nội dung kinh tế: Chia ra làm 3 loại
+ CCDC
+ Bao bì luân chuyển
+ Đồ dùng cho thuê
- Nếu phân loại theo mục đích sử dụng
+ CCDC sử dụng cho sản xuất
+ CCDC cho thuê ngoài sản xuất
- Sau khi đã phân loại NVL, CCDC, hàng hoá thờng trên cơ sở số liệu của kế
toán tổng hợp của từng loại. Tuỳ theo yêu cầu của nhà quản trị mà có thể lập danh
điểm cho từng loại vật t hàng hoá không cần tuân theo chuẩn mực kế toán.

II.1.2 Ph ơng pháp tính giá
- Nhập trớc xuất trớc
- Nhập sau xuất trớc
- Bình quân
- Phơng pháp thực tế đích danh
5 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
- Phơng pháp giá hạch toán
II.1.3 Hạch toán chi tiết vật t hàng hoá theo yêu cầu của KTQT
Chủ yếu phục vụ cho nhà quản lý DN để ra quyết định sản xuất kinh doanh do
đó thông tin cần phải cập nhật liên tục. Có nghĩa là tình hình nhập xuất tồn
kho của vật t hàng hoá cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu thành tiền theo từng mặt hàng,
từng nhóm, từng loại ,ở từng nơi bảo quản sử dụng phải đợc hạch toán chi tiết để sẵn
sàng phục vụ cho yêu cầu của nhà quản trị. Vì vậy yêu cầu của KTQT vật t hàng hoá:
- Phải tổ chức hạch toán chi tiết vật t hàng hoá theo từng kho hay từng bộ phận
kế toán DN.
- Phải theo dõi liên tục tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại vật t
hàng hoá cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu bằng tiền.
- Phải đảm bảo số đối chiếu khớp, chính xác giữa số liệu của kế toán chi tiết
và số liệu hạch toán chi tiết tại kho. Ngoài ra phải đối chiếu chi tiết giữa số liệu của
kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp.
- Phải báo cáo kịp thời các thông tin cần thiết tình hình nhập xuất vật t, hàng
hoá theo yêu cầu của nhà quản trị.
Căn cứ vào các yêu cầu trên, DN có thể hạch toán chi tiết vật t hàng hoá theo
một trong các phơng pháp sau:
a. Phơng pháp thẻ song song
6 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Phiếu nhập
Phiếu nhập
Phiếu nhập

Sổ (thẻ)
chi tiết
vật tư,
hàng hoá
Bảng
tổng hợp
nhập,
xuất, tồn
kho vật
tư hàng
hoá
Kế toán
tổng hợp
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
(1) Do thủ kho ghi hàng ngày.
(2) Do kế toán ghi, theo yêu cầu của nhà quản lý, có thể từ 3ữ5 ngày
(3) Đến cuối kỳ kế toán ghi vào bảng tổng hợp.
(4) Đối chiếu giữa thẻ kho của kế toán ghi và sổ thẻ chi tiết vật t hàng hoá.
b. Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân phiên.
(1) Thủ kho ghi.
(2) Kế toán ghi.
(3) Kế toán ghi từ bảng kê nhập sang sổ đối chiếu luân chuyển.
(4) So sánh.
c. Phơng pháp ghi sổ số d.
7 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Phiếu nhập
Phiếu nhập
Phiếu nhập
Kế toán
tổng hợp

bảng kê nhập
sổ đối chiếu luân chuển
bảng kê xuất
Phiếu nhập
Phiếu nhập
Phiếu nhập
Kế toán
tổng hợp
phiếu giao nhận
chứng từ nhập
phiếu giao nhận
chứng từ xuất
Bảng luỹ kế
N-X-T
Kế toán
tổng hợp
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
II.2. Kế toán quản trị TSCĐ
- Tài sản cố định trong DN là những t liệu lao động chủ yếu hay tài sản khác
sử dụng trong DN có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà
vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu mà những khoản chi phí thực tế DN đã chi
(giá trị lớn) sẽ phát huy trongnhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN.
II.2.1 Phân loại
- Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp vớ những đặc trng kỹ thuật
của TSCĐ.
+ TSCĐ hữu hình: Là tài sản có hình thái vật chất cụ thể có đủ tiêu chuẩn về
giá trị và thời gian.
+ TSCĐ vô hình: Là tài sản cố định không có hình thái vật chất cụ thể, thể
hiện một khoản đầu t mà DN đẫ đầu t, có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian.
- Phân loại theo quyền sở hữu

+ TSCĐ tự có: Là TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN, do DN mua sắm, nhận
cấp phát, nhận góp vốn liên doanh.
+ TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của DN do DN đi
thuê dài hạn và ngắn hạn.
- Phân loại theo nguồn hình thành
+ TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu bằng tài sản mua bằng vốn chủ
sở hữu.
+ TSCĐ từ vốn vay.
+ TSCĐ tự bổ xung khác: Mua bằng quỹ đầu t phát triển hoặc quỹ phúc lựo.
- Phân loại theo công dụng kinh tế:
+ TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: Phục vụ cho mục đích kinh
doanh của DN.
+ TSCĐ không dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
- Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:
8 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
+ TSCĐ đang dùng.
+ TSCĐ cha dùng.
+ TSCĐ không cần dùng chờ sử lý.
Sau khi đã phân loại ngời ta đánh số TSCĐ (TSCĐHH) theo quy định nh lập
danh điểm vật t.
II.2.2 Đối t ợng ghi TSCĐ
Để phục vụ cho yêu cầu quản trị TSCĐ trong DN, TSCĐ đợc ghi sổ theo từng
đối tợng ghi TSCĐ (đối tợng TSCĐ) gồm:
+ TSCĐ hữu hình
+ TSCĐ vô hình
II.2.3 Kế toán TSCĐ theo yêu cầu của KTQT.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ vào SXKD, giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần
và chuyển dịch từng phần vào chi phí SXKD. Nhng TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái
vật chất ban dầu cho đến khi h hỏng. Bởi vậy kế toán chi tiết TSCĐ phải phản ánh

kiểm tra tình hình tăng giảm hao mòn TSCĐ của toàn DN và của từng nơi bảo quản,
sử dụng theo từng đối tợng ghi TSCĐ.
- Hạch toán chi tiết TSCĐ:
Tại các nơi sử dụng TSCĐ phải mở sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng để theo dõi
tình hình tăng giảm của TSCĐ của từng đơn vị sử dụng. Mỗi đơn vị sử dụng phải mở
sổ riêng.
Tại phòng kế toán, kế toán chi tiết sử dụng thẻ (sổ) TSCĐ cho tất cả DN để
theo dõi tình hình tăng giảm, hao mòn TSCĐ.
II.3. Kế toán quản trị lao động và tiền l ơng
Ta biết rằng: lao động là yếu tố quyết định trong quá tình sản xuất kinh
doanh. Nói đến yếu tố lao động là nói đến lao động sống, tức là sự hao phí lao động
có mục đích về thể lực, trí lực của con ngời để tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện hoạt
động kinh doanh.
KTQT lao động, tiền lơng phải cung cấp các thông tin về số lợng lao động,
thời gian lao động, kết quả lao động và quỹ lơng cho các nhà quản trị DN. từ những
thông tin này cac nhà quản trị da ra các phơng án tổ chức quản lý lao động, bố trí
9 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
hợp lý lực lợng lao động của DN voà từng khâu cụ thể, nhằm phát huy tốt nhất năng
lực của ngời lao động, tạo điều kiện tăng năng suất lao động, giảm chi phí nhân công
trong chi phí sản xuất kinh doanh.
Muốn có thông tin chính xác về số lợng lao động và cơ cấu lao động trong DN
cần phái phân loại lao động của toàn DN và của từng bộ phận trong DN một cách
hợp lý.
II.3.1 Phân loại
- Căn cứ vào tính chất lao động
+ Lao động trực tiếp
+ Lao động gián tiếp
- Theo thòi gian làm việc
Lao động thờng xuyên: là lao động có trong danh sách thờng xuyên của DN.

+ Lao động thừi vụ: Lao động thuê mớn, tạm thời theo yêu cầu của thời vụ.
- Theo chức năng:
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất
+ Lao động thực hiện chức nămg bán hàng
+ Lao động thực hiện chức năng quản lý
II.3.2 Hạch toán và phân bổ chi phí nhan công theo yêu cầu của quản trị
* Hạch toán thời gian và kết quả lao động
- Hạch toán thời gain lao động là việc theo dõi sử dụng hời gain lao động đối
với từng ngời lao động ở từng bộ phận trong DN.
- Hạch toán kết quả lao động: Ghi chép kết quả lao động của từng ngời lao
động biểu hiện bằng khối lợng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành.
* Tính lơng và phân bổ chi phí bằng tiền lơng.
- Tiền lơng tính theo thời gian: Căn cứ vào thời gain làm việc và thang lơng
của ngời lao động thời gian theo:
Tiền lơng
theo thời gian
=
Thời gian làm
việc
x
Mức lơng theo
thời gian
áp dụng cho DN không trực tiếp sản xuất
- Lơng theo sản phẩm: Là số tiền lơng phải trả cho ngời lao động căn cứ vào
sản lợng sản phẩm ngời lao độgn d\sản xuất đạt tiêu chuẩn hay khối lợng công việc
ngời lao động hoàn thành đợc nghiệm thu và đơn giá sản phẩm.
10 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
Tiền lơng phải trả
cho ngời lao động

=
Khối lợng sản phẩm hoặc
công việc hoàn thành
x
Đơn giá tiền lơng
sản phẩm
* Phân bổ tiền l ơng
Hàng tháng kế táon căn cứ vào bảng tổng hợp thanh táon tiền lơng và các
chứng từ gốc liên quan để xác định số phanq bổ chi phí nhân công và chi phí sản
xuất kinh doanh của đối tợng sử dụng lao động liên quan.
III. Kế toán quản trị chi phí và giá thành
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, DN phải luôn luôn quan tâm đến việc
quản lý chi phí, vì mỗi đồng chi phí bỏ ra có ảnh hởng tới lợi nhuận. Vì vậy vấn đề
quan trọng đặt ra cho nhà quản trị DN là phải kiểm soát chi phí của DN.
Chỉ tiêu giá thành sản xuất toàn bộ có ý nghĩa quan trọng trong quản trị DN.
Dựa vào giá thành sản xuất toàn bộ, DN có thể xác định đợc kết qủa sản xuất sản
phẩm là lãi hay lỗ. Nó đóng vai trò chủ yếu trong các quyết định msng tính chất
chiến lợc dài hạn. Quyết định ngừng sản xuất hay tiếp tục sản xuất một loại sản
phẩm nào đó.
III.1. Phân loại chi phí và ý nghĩa của phân loại chi phí
Chi phí đợc nhà quản tri sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Do vậy chi
phí đợc phân loại theo nhiều cách, tuỳ theo mục đích sử dụng của nhà quản trị trong
từng quyết định.
Nhận định và thấu hiểu cách phân loại và ứng xử của từng loại chi phí là chìa
khoá của việc đa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức điều hành
hoạt động kinh doanh của nhà quản trị DN.
III.1.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
* Tác dụng:
- Cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh ở DN.

- Là căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và tập hợp chi phí.
- Cung cấp thông tin có hệ thống cho việc lập các báo cáo tài chính.
Bao gồm 2 loại: Chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.
11 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
* Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm
(liên quan trực tiếp) hoặ cung cấp dịch vụ phục vụ trong một chu kỳ nhất định bao
gồm: CPNVL trực tiếp, CPNC trực tiếp, CPSXC.
+ CPNVL trực tiếp: Là chi phí của những loại vật liệu cấu thành nên sản phẩm
có thể xác định đợc cụ thể cho từng sản phẩm (CPNVL đợc căn cứ vào phiếu xuất
kho NVL )
+ CPNC trực tiếp: Tiền lơng của công nhân sản xuất trực tiếp là chi phí phải
trả cho công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.
CPNC trực tiếp có thể đợc xác định cụ thể cho từng sản phẩm căn cứ vào bảng
phân bổ tiền lơng để xác định đợc tiền lơng của công nhân sản xuất trực tiếp.
+ CPSX chung: Là tất cả nhng xchi phí tham gia vào quá trình sản xuất trừ
CPNVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
Đặc điểm:
- Gồm nhiều khoản mục chi phí khác nhau
- Các khoản mục thuộc chi phí sản xuất chung đều có tính chất gián tiếp đối
với từng đơnvị sản phẩm nên không thể tính thẳng vào sản phẩm mà phải phân bổ
cho từng sản phẩm theo một tiêu thức nhất định.
- Cơ cấu của CPSX: Bao gồm chi phí biến đổi, chi phí cố định, chi phí hỗn
hợp. Trong đó tỷ lệ chi phí cố định là chiếm cao nhất.
Chi phí sản xuất chung khó kiểm soát và quản lý.
12 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
CPSX
nhân công
nvl
CPSX khác

CPSX
nhân công
Hạch toán
Trực tiếp
Gián tiếp
Gián tiếp
Trực tiếp
Gián tiếp
cpnvlt
2
CPSXc
CPsp
cpnctt
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
* Chi phí ngoài sản xuất: Chi phí bán hàng, chi phí QLDN.
Là những chi phí không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Chi phí bán hàng (Chi phí lu thông và tiếp thị): Là những khoản chi phícần
thiết để đẩy mạnh quá trình bán hàng bảo đảm việc đa hàng hoá đến tay ngời tiêu
dùng. Chi phí quảng cáo, đóng gói, tiêu thụ.
+ Chi phí quản lý: Là những chi phí liên quan đến việc tổ chức quản lý DN
III.1.2 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí.
Nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết
chi phí đối với lĩnh vực QTDN, ngời ta còn phan loại chi phí theo cách ứng xử của
chi phí nghĩa là khi mức độ hoạt động biến động thì chi phí sẽ biến động nh thế nào.
Bao gồm: Chi phí biến đổi: Có quan hệ tỉ lệ thuận với biến động về mức độ
hoạt động (Khối lợng sản phẩm tăng hoặc giảm)
Biến phí cho một đơn vị sản phẩm ổn định không thay đổi và biến phí khi DN
không hoạt động bằng không.
+ Biến phí tỷ lệ: Là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với
biến động của mức độ hoạt động. Ví dụ: CPNVL trực tiếp, CPNC trực tiếp.

+ Biến phí cấp bậc: Là những khảon chi phí thay đổi khi mức độ hoạt động
thay đổi rõ ràng, và không đổi khi mức độ hoạt động thay đỏi ít. Nói cách khác là nó
quan hệ tuyến tính.
- Chi phí cố định: Là những khoản chi phí không biến đổi khi mức đọ hoạt
động thay đổi.
CPCĐ tính trong một đơn vị hoạt động thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi
tỷ lệnghịch với mức đọ biến động.
+ Định phí tuỳ ý: Là định phí có thể thay đổi đợc theo quyết định của nhà
quản trị.
VD: Chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo.
13 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
+ Định phí bắt buộc: Là những chi phí cố định không thể thay đổi đợc một
cách nhanh chóng. Vì chúng thờng liên quan tới TSCĐ (nh chi phí khấu hao) và cấu
trúc cơ bản của DN.
Đặc điểm: Có bản chất sử dụng lâu dài
Không thể giảm bớt đến số 0
- Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí gồm cả biến phí và định phí.
Để tách hai chi phí này có hai phơng pháp.
+ Phơng pháp chi phí cực đại, cực tiểu.
Xác định số liệu chi phí ở cả 2 mức độ hoạt động cao nhất và thấp nhất. Chênh
lệch chi phí giữa hai cực đem chia cho mức độ hoạt động ta xác định đợc biến phí
đơn vị. Căn cứ vào mức độ hoạt động và tổng chi phí ở mức độ hoạt động đó, ta xác
định đợc yếu tố định phí. Sau khi xác định đợc các yếu tố định phí và biến phí ta viết
phơng trình của chi phí hỗn hợp đó.
Xác định biến phí của
một đơn vị hoạt động
=
Chênh lệch tổng chi phí
Chênh lệch mức độ hoạt động

(Chênh lệch mức cao nhất với mức thấp nhất
* Phơng pháp bình phơng nhỏ nhất.
Phơng pháp này là phơng pháp xác định phơng trình quy hồi tuyến tính trong
phân tích tơng quan.
Phơng trình quy hồi tuyến tính.
Y = a
o
+ a
1
x
Trong đó:
y- Biến số phụ thuộc (chi phí hỗn hợp)
x- Biến số độc lập (mức độ hoạt động căn cứ )
a
0
yếu tố định phí (Định phí hoạt động)
a
1
Tỷ lệ biến phí (biến phí đơn vị)
14 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
III.1.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản phẩm
- Chi phí thời kỳ: Là nhứng khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán không
phải là những chi phí tạo thành thực thể sản phẩm mà hoàn thành tách biệt với quá
trình sản xuất: CPBH, CPQL.
- Chi phí sản phẩm: Là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất.
Chỉ đợc thu hồi khi sản phẩm đợc tiêu thụ và khi sản phẩm cha đợc tiêu thụ thì chúng
nằm trong sản phẩm tồn kho.
Khi nào tiêu thụ mới đợc phản ánh chi phí đó (giá vốn hàng bán là chi phí sản
phẩm khi sản phẩm đã đi tiêu thụ) còn khi cha tiêu thụ thì nó là hàng tồn kho.

III.1.4 Phân loại chi phí nhằm mục đích ra quyết định.
a. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
- Chi phí trực tiếp: Là chi phí có thể tách biệt hay phát sinh một cách riêng
biệt cho từng hoạt động cụ thể của DN hay từng đơn vị sản phẩm và tự thân nó hiển
nhiên đợc chuyển vào một hoạt động cụ thể hay một đơn vị.
- Chi phí gián tiếp: Là chi phí chung hoặc kết hợp không có liên quan đến một
hoạt động cụ thể mà liên quan đến cùng một lúc nhiều hoạt động. Để xác định đợc
chi phí gián tiếp cho từng hoạt động cụ thể, từng đơn vị cụ thể thì ta phải dùng phơng
pháp phân bổ chi phí gián tiếp theo tiêu thức nhất định.
b. Chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc.
Chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc là những khoản mục chi
phí phản ánh phạm vi quyền hạn của các nhà quản trị các cấp đối với các laọi chi phí
đó.
Nh vậy: Các nhà quản trị cấp cao có phạm vi quyền hạn rộng đối với chi phí
hơn.
- Chi phí đợc xem là kiểm soát đợc ở một cấp quản lý nào đó nếu cấp này có
thẩm quyền quyết định chi phí đó.
Ngợc lại chi phí không kiểm soát đợc ở một cấp quản lý nào đó nếu cấp này
không có thẩm quyền quyết định chi phí đó.
c. Chi phí chênh lệch
15 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
Để thực hiện chức năng ra quyết định, nhà quản trị thờng phải so sánh nhiều
phơng án khác nhau và mỗi phơng án lại có các laọi chi phí riêng, khác nhau cả về l-
ợng và loại chi phí.
KN: Chi phí chênh lệch là chi phí tăng thêm hay giảm đi do chi phí của phơng
án này lớn hơn hay nhỏ hơn chi phí cùng loại của phơng án kia.
d. Chi phí cơ hội.
Trong kinh doanh, một khảon mục chi phí phát sinh đều đợc phản ánh và theo
dõi trên sổ sách kế toán tuy nhiên có một loại chi phí hoàn toàn không đợc phản ánh

trên sổ sách kế toán nhng rất quan trọng, phải đợc cân nhắc xem xét mỗi khi DN cần
lựa chọn phơng án kinh doanh. Đó là chi phí cơ hội.
KN: Chi phí cơ hội đợc hiểu nh là một khoản lợ nhuận tiềm năng bị mất đi do
việc lựa chọn phơng án này thay cho phơng án khác (phơng án khác là phơng án tối u
nhất đãlựa chọn )
Chi phí cơ hội là khoản lợ nhuận cao nhất của phơng án trong các phơng án đã
bỏ qua.
Tuy nhiên: Mỗi phơng án đều có những điểm xấu, những điểm tốt của phơng
án bị bỏ qua mới là chi phí cơ hội của phơng án đợc lựa chọn.
e. Chi phí chìm
- Chi phí chìm là loại chi phí mà DN phải chịu và vẫn sẽ phải chịu dù DN lựa
chọn phơng án nào. Chi phí chìm không bao giừo thích hợp cho việc ra quyết định và
chúng không có tính chênh lệch.
III.1.5 Phân loại chi phí trên các báo cáo kế toán.
Mọi DN đều phải lập các báo cáo kế toán định kỳ để phản ánh tình hình tài
chính và thu nhập của DN ở những thời điểm nhất định. ở đây ta xem xét cách phân
loại chi phí trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
III.2. Giá thành trong KTQT và ý nghĩa.
a. Giá thành sản xuất toàn bộ
16 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ
Đồ án môn học: Kế toán quản trị
Là giá thành bao gồm toàn bộ chi phí cố định và chi phí biến đổi của CPNVL
trực tiếp, CPNC trực tiếp, CPSXC.
Chỉ tiêu giá thành sản xuất toàn bộ có ý nghĩa quan trọng trong quản trị DN.
Dựa vào giá thành sản xuất toàn bộ, DN có thể xác định đợc kết quả sản xuất sản
phẩm là lãi hay lỗ. Nó đóng vau trò chủ yếu trong các quyết định mang tính chiến l-
ợc dài hạn. Quyết định ngừng sản xuất hay tiếp tục sản xuất một loại sản phẩm nào
đó.
b. Giá thành sản xuất theo biến phí.
- Là giá thành đợc xác định gồm các khảon mục biến phí trực tiếp và biến phí

gián tiếp thuộc CPNVL trực tiếp, CPNC trực tiếp, CPSXC.
- Giá thành sản xuất theo biến phí là giá thành sản xuất bộ phận để xác định
lãi gộp.
Z
bp
= V * Q
Z
tb
= V * Q + F
DT= P * Q
Trong đó:
V-Biến phí đơn vị
Q-Sản lợng
F- Chi phí cố định
P- Giá bán một đơn vị sản phẩm
Điểm hoà vốn: Ztb = DT
V * Q + F = P * Q
Q
hv
= F/(P - V)
Xác định giá thành sản xuất theo biến phí sẽ giúp việc tính toán đơn giản và
nhanh chóng hơn do đó có thể cung cấp kịp thời cho nhà quản lý khi cần đa ra quyết
định ngắn hạn. Tuy nhiên vì biện pháp này đơn giản do vậy nó còn có một số hạn
chế.
* Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý CPCĐ.
Z = V * Q + F*(n/N)
n: Mức độ hoạt động thực tế.
N: Mức độ hoạt động chuẩn
17 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Huệ

×