Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Những tiện ích xử lý tiếng Việt pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.95 KB, 12 trang )

Những tiện ích xử lý tiếng Việt
PCWorld VN 4/99
Việc sử dụng tiếng Việt trên máy tính trở nên dễ dàng, thuận tiện nhờ những tiện
ích trợ giúp. Bài viết này đề cập tới một số bộ gõ và chơng trình chuyển đổi mã tiếng
Việt, cũng nh một số tiện ích khác đang lu hành trên thị trờng
Ngời sử dụng máy tính ở Việt Nam đã biết đến những chơng trình xử lý tiếng Việt
từ khi máy tính cá nhân xuất hiện ở nớc ta
Cho đến khi máy tính bắt đầu thực sự đi vào công sở, văn phòng, việc xử lý tiếng
Việt trên máy tính trở thành nhu cầu cấp thiết. Đây là một đề tài lớn để nhiều đơn vị,
cá nhân làm phần mềm trong nớc cũng nh nớc ngoài nhắm vào.
Rồi chúng ta đã chứng kiến sự xuất hiện của hàng loạt bộ mã, bàn phím tiếng Việt.
Ngoài VietStar, VNI là những trình soạn thảo tiếng Việt đợc du nhập sớm vào Việt
Nam, chúng ta còn thấy BKET, VietRes cho môi trờng DOS; Viet-Ware, ABC
cho Windows. Mỗi loại đều có bảng mã ký tự và kiểu gõ riêng, ngay cả Microsoft,
IBM cũng đề xuất bảng mã cho tiếng Việt. Điều này đã làm không ít ngời dùng bối
rối trong việc lựa chọn và sử dụng tiếng Việt trên máy tính.
Mặc dù khác nhau, không thống nhất theo những quy tắc chung, các giải pháp tiếng
Việt đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu thực tế, ít nhất cũng trong phạm vi của một tổ
chức, cơ quan và góp phần vào việc "Việt hoá" các ứng dụng cho máy tính.
Những điểm yếu của sự thiếu vắng một chuẩn thống nhất ngày càng lộ rõ khi nhu
cầu trao đổi thông tin tăng lên, đặc biệt là trao đổi trong môi trờng mạng.
Để khắc phục trở ngại này, đã có nhiều giải pháp đợc đa ra, cơ bản nhất là việc quy
định sử dụng một bộ mã tiếng Việt duy nhất ở cấp độ các cơ quan nhà nớc - cụ thể là
chơng trình xử lý tiếng Việt ABC dựa trên bảng mã VN3 của TCVN5712. Mặc dù
vẫn còn những khiếm khuyết, nhng trên thực tế, bộ mã tiếng Việt 8 bit này đợc chấp
nhận và lu hành rộng rãi tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc sau 3 năm áp dụng.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, kể cả thói quen sử dụng, mà cho tới nay vẫn tồn
tại đồng thời nhiều bảng mã tiếng Việt, trong đó đáng kể nhất là bảng mã theo chuẩn
VNI đợc dùng rất phổ biến ở các tỉnh phía Nam và TP. Hồ Chí Minh. Đây là một vấn
đề thực tế lâu nay và đợc khắc phục phần nào bằng những trình tiện ích tiếng Việt mà
chúng ta sẽ đề cập trong bài này.


Bộ gõ đa năng
Bộ gõ, hay còn đợc gọi là bàn phím, là phần mềm tiện ích cho phép ngời dùng máy
tính thay đổi chế độ nhập (gõ) từ bàn phím chuẩn (tiếng Anh) bằng một cách nhập
khác, trong trờng hợp này là nhập theo chuẩn tiếng Việt. Ví dụ, bàn phím chuẩn tiếng
Anh không cho phép bạn gõ chữ "việt" bởi không có cách nào để bỏ dấu "^" (mũ) và
dấu "." (nặng) cho chữ "e". Nhng sau khi chạy một bộ gõ tiếng Việt nào đó (dới dạng
tập tin thực thi .exe hay .com, hoặc tập tin điều khiển keyboard.drv từ hệ thống của
Windows), bạn có thể thực hiện điều này bằng cách gõ <v> <i> <e> <6> <5> <t>
(theo kiểu VNI) hay <v> <i> <e> <e> <t> <j> (theo kiểu telex).
Những bộ gõ tiếng Việt với các phiên bản đầu tiên nh BKED, VietStar, VietRes,
VNI chỉ đa ra khả năng gõ theo một kiểu (hoặc VNI, hoặc telex ) và nhắm vào
một bảng mã xác định. Điều này gây nhiều phiền toái cho ngời dùng bởi phải gò theo
kiểu gõ mới nếu họ không quen và hơn nữa không thể xử lý khi sử dụng đồng thời
nhiều bảng mã tiếng Việt. Khó khăn càng lộ rõ khi chạy các ứng dụng trong môi tr-
ờng DOS.
Tuy nhiên, mọi trở ngại trên đã dần dần đợc khắc phục bởi sự ra đời của những bộ
gõ "đa năng". Khái niệm "đa năng" đợc hiểu theo nghĩa là bạn có thể gõ tiếng Việt
theo nhiều cách và sử dụng nhiều bảng mã khác nhau chỉ với một tiện ích gõ duy
nhất.
Tiên phong trong hớng giải quyết này là VietKey và FreeCode, hai chơng trình tiện
ích đơn lẻ, không kèm vào bất kỳ hệ xử lý tiếng Việt nào nh ABC, VietWare hay
VNI. Sau đó, đặc tính "đa năng" cũng đợc đa vào VietWare 2.0 và VNI Tân Kỳ.
VietKey 4.09
VietKey là bộ gõ đợc sử dụng khá phổ biến hiện nay bởi nhiều tính năng u việt
(chúng tôi đang xem xét phiên bản 4.09). Trớc hết là chỉ với 90KB cho hai tập tin cơ
bản (vknt.exe và vkntdll.dll), bạn đã có thể chạy tiện ích này.
VietKey chiếm rất ít bộ nhớ và tài nguyên hệ thống nên hầu nh không làm ảnh h-
ởng đến các chơng trình khác. Chỉ cần chia sẻ (share) 2 tập tin này là bạn có thể chạy
VietKey trên mạng Netware của Novell, Microsoft Network
VietKey có thể nhúng đợc tiếng Việt trong hầu hết các ứng dụng 16-bit và 32-bit

của Windows. Ngoài ra, VietKey có thể làm việc bình thờng với từ điển MTDEVA
của Lạc Việt và English Study của TT Vi Tính Đồng Nai mà không gây xung đột.
Là một chơng trình 32-bit, VietKey cho phép bạn gõ tiếng Việt trong Windows NT.
Đây là bộ gõ duy nhất đợc xem xét trong bài có khả năng này.
Đợc thiết kế với mục đích chủ yếu là bộ gõ đa năng nên VietKey hỗ trợ hầu hết các
bảng mã tiếng Việt có trên thị trờng. Bản 4.09 cho phép làm việc với 38 bảng mã khác
nhau, bao gồm các bảng mã thông dụng nhất. Có hai cách gõ phổ biến là telex và VNI
đợc đa vào tiện ích này. Việc chuyển đổi giữa bàn phím chuẩn tiếng Anh và bàn phím
Việt đợc thực hiện đơn giản bằng một động tác nhấn chuột.
Những tính năng khác của VietKey bao gồm kiểm tra chính tả tiếng Việt - Check
Spelling (khá hiệu quả), sửa dấu nhanh - FastCorrect (bản 4.09 chỉ làm việc với mã
tiếng Việt 1 byte nh ABC), gõ tắt - Auto Text (cho phép bạn định nghĩa 64 cụm từ
viết tắt). Ngoài ra bạn có thể tuỳ biến giao diện của VietKey theo ngôn ngữ hiển thị
(Việt hay Anh) và theo kích thớc (đầy đủ và thu nhỏ).
Phần trợ giúp kèm theo VietKey đợc trình bày đầy đủ, trực quan và mạch lạc, giúp
cho ngời mới sử dụng dễ dàng làm quen.
Bên cạnh những u điểm về tính hiệu quả, gọn nhẹ, VietKey còn có một thiếu sót
nhỏ: trong trờng hợp gõ dấu tiếng Việt với bảng mã ĐHKT TP. HCM 2 sử dụng font
2 byte, nếu thao tác bàn phím không đều, hoặc vì lý do gì đó, ký tự hiển thị sẽ không
đúng theo tiếng Việt, các ký tự dấu biến thành số.
VietKey 4.09 có trên PC World VN - CD-ROM 1999.
VietKey là sản phẩm của Đặng Minh Tuấn, CAPIT Co., 89B LÂ Nam Đế, Hà Nội.
e-mail:
FreeCode 1.5
Với giải pháp tơng tự nh VietKey, ngời dùng có thể chọn FreeCode, bộ gõ đã từng
đợc tán thởng một thời bởi những tính năng hữu dụng vợt ra ngoài khuôn khổ của một
tiện ích bàn phím. Khác với VietKey liên tục đợc cập nhật, bản cuối cùng của
FreeCode là version 1.5 đợc tác giả Phan Văn Hùng và nhóm phần mềm FreeCode đa
ra năm 1995. Cho đến tận bây giờ, FreeCode vẫn cha có đợc sự nâng cấp nào.
Mặc dù vậy, FreeCode vẫn là một bộ gõ đa dụng với những đặc tính mạnh về xử lý

tiếng Việt.
Do không cập nhật, số bảng mã tiếng Việt đợc FreeCode 1.5 hỗ trợ không thật
nhiều, nhng điều này cũng chẳng cần thiết bởi những gì bạn muốn đều có trong
FreeCode. Hơn nữa, FreeCode lại cho bạn khả năng bổ sung bảng mã mới (tối đa 32
bảng mã). Không chỉ nh vậy, bạn còn có thể thêm bớt kiểu gõ bàn phím nếu thấy telex
hay VNI là cha đủ (thông qua nút "Thiết lập Mã/Phím" trên bảng điều khiển của
FreeCode). Trong trờng hợp này, bạn phải liên hệ với nhà cung cấp để có đợc những
tập tin cần thiết về bảng mã và bàn phím.
Ngoài tiếng Việt, FreeCode hỗ trợ các ngôn ngữ khác nh Nga, Tiệp, Hung, Ba Lan.
Khả năng kiểm tra chính tả tiếng Việt của FreeCode chỉ giới hạn trong việc bỏ dấu,
có thể theo kiểu truyền thống hay kiểu cách tân.
Đặc biệt, FreeCode cho phép bạn đọc các tập tin văn bản tiếng Việt đợc soạn trên
nền DOS nh BKED, VietRes, VNI vào ứng dụng trong Windows.
Tốc ký cũng là một chức năng của FreeCode, cho phép bạn xác định tới 256 tổ hợp
chữ viết tắt.
FreeCode 1.5 làm việc ổn định và không gây lỗi với bảng mã ĐHKT TP. HCM 2
nh VietKey.
Ngoài những khả năng của bộ gõ, FreeCode còn là một chơng trình chuyển đổi mã
tiếng Việt. Đây là đặc tính rất hữu ích mà bạn cũng có thể tìm thấy ở Vietspell
Checker, bộ chuyển mã ĐHKT TP. HCM, VNI Tân Kỳ Win32, cho phép ngời dùng
chuyển từ bảng mã tiếng Việt này sang bảng mã khác. Nét độc đáo của FreeCode là
sử dụng Clipboard của Windows làm bộ đệm chứa đoạn mã cần chuyển đợc copy từ
một ứng dụng, nh Word chẳng hạn. Sau đó paste vào ứng dụng đích hoặc vào ngay
ứng dụng vừa thực hiện copy, đoạn mã sẽ đợc đổi thành mã đã chỉ định trong phần
thiết lập. Cách này cho phép bạn chuyển mã dễ dàng với tốc độ rất nhanh trong mọi
tình huống, khác với Vietspell Checker hay VNI Tân Kỳ Win32 chỉ thực hiện trong
Word.
Tuy nhiên, FreeCode 1.5 chỉ chuyển đợc tối đa một lúc 32.767 byte dữ liệu
(khoảng 10 trang văn bản). Gặp văn bản dài, bạn phải chuyển nhiều lần.
Ngoài ra, chơng trình còn làm mất một số ký tự tiếng Việt (ả, ơ ) khi chuyển từ

TCVN sang ĐHBK 2 trong Word. Lỗi ở đây một phần là do cơ chế hoạt động của bản
thân Word (các chơng trình khác, chẳng hạn nh Word Pad, không gây ra lỗi nh vậy).
Vietspell Checker cũng vấp phải trở ngại này khi chuyển mã từ TCVN. Chỉ có VNI
Tân Kỳ Win32 là khắc phục đợc vấn đề này.
Giao diện ngời dùng của FreeCode là một bảng động có các nút điều khiển với hiển
thị tiếng Việt. Bạn có thể tùy biến ở dạng đầy đủ hay rút gọn, chế độ nổi hoặc chế độ
nền.
FreeCode 1.5 có phần trợ giúp trực tuyến đợc xây dựng hoàn hảo và khá chi tiết.
Bạn có thể tham khảo dễ dàng từ bảng điều khiển.
FreeCode 1.5 có trên PC World VN - CD-ROM 1999.
FreeCode - sản phẩm của Phan Văn Hùng và FreeCode SoftWare. Công ty Ban
Mai, 127 Đờng Giải Phóng, Hà Nội, ĐT: (4) 869 8072, e-mail:
VNI Tân Kỳ Win32
Gõ tiếng Việt chỉ là một trong nhiều chức năng của hệ xử lý tiếng Việt này. Trải
qua những nâng cấp, phiên bản cuối cùng của VNI là bản VNI Tân Kỳ Win32 hội tụ
nhiều đặc tính mạnh, dễ dùng và hỗ trợ cho Web. Có thể nói rằng VNI Tân Kỳ Win32
có tất cả những khả năng của các tiện ích mà chúng ta xem xét trong bài này.
Với chức năng của một bộ gõ, VNI cho phép bạn làm việc với tất cả các bảng mã
tiếng Việt bởi bạn có thể tự mình bổ sung bảng mã mới, hoặc thay đổi, hiệu chỉnh
bảng mã hiện hành.
Khả năng tốc ký, tự động bỏ dấu, sửa phụ âm theo luật chính tả là những đặc tính
truyền thống của VNI Tân Kỳ.
Tuy nhiên, VNI không cho phép bạn gõ theo kiểu nào khác ngoài cách riêng của
chơng trình. Đây có lẽ chỉ là quan điểm của nhà phát triển, nhng dù sao nó cũng gây
trở ngại phần nào cho những ngời dùng quen gõ theo kiểu khác, nh telex chẳng hạn.
Công ty VNI Việt Nam. 337/15 Lê Văn Sỹ, Q. Tân Bình, TP. HCM. ĐT: (8) 845
3409. www.vnisoft.com
Ngoài những bộ gõ nêu trên, còn có những sản phẩm tơng tự khác đợc lu hành trên
thị trờng, chẳng hạn VNiJ của CadPro. Đây là một chơng trình xử lý tiếng Việt hoàn
chỉnh với khả năng gõ "đa năng", chuyển mã tiếng Việt, kiểm tra chính tả và từ điển.

Nhng do cha có trong tay bộ phần mềm này nên chúng tôi không đề cập chi tiết trong
bài.
CADPRO, 95A Lý Nam Đế, Hà Nội, ĐT: (4) 846 9786.
Chuyển mã trong Word
Chuyển văn bản từ một bảng mã tiếng Việt này sang bảng mã khác là công việc cần
thiết và thờng xuyên của nhiều đối tợng sử dụng máy tính, đặc biệt khi nhu cầu trao
đổi thông tin qua mạng ngày càng tăng.
Các chơng trình chuyển mã tiếng Việt đang phổ biến trên thị trờng bao gồm
FreeCode, Vietspell Checker, ĐHKT TP. HCM, VNI Tân Kỳ Win32. Mỗi chơng
trình sử dụng cách thức chuyển mã riêng của mình, trong đó Vietspell Checker và
VNI Tân Kỳ Win32 có cùng kiểu tiếp cận: sử dụng MS-Word làm môi trờng chuyển
đổi. ý tởng này hoàn toàn thực tế bởi các văn bản hiện nay hầu nh đợc soạn thảo trong
Word. Hơn nữa, bổ sung khả năng xử lý tiếng Việt vào Word cũng tạo ra sự dễ dàng,
thuận tiện cho ngời dùng.
Vietspell Checker
Chơng trình này xuất hiện khá sớm, từ năm 1994. Phiên bản chúng tôi xem xét đợc
đa ra trong năm 1998.
Vietspell Checker đợc thiết kế với chức năng cơ bản là kiểm tra lỗi chính tả tiếng
Việt. Vì vậy, chơng trình đa ra những công cụ tự động phát hiện và sửa lỗi, đợc đánh
giá là mạnh. Ngoài ra còn có một bộ từ điển khá đầy đủ với 40.000 từ kèm theo, ngời
dùng có thể sửa chữa và tự bổ sung từ mới vào. Vấn đề này chúng ta sẽ đề cập chi tiết
hơn trong bài khác.
Chuyển đổi mã chỉ là một chức năng của Vietspell Checker. Tuy nhiên, theo chúng
tôi, nó lại rất hữu ích, đặc biệt là khả năng tự nhận biết mã nguồn của văn bản.
Nhng ý tởng hay nhất của tác giả Vietspell Checker là nhúng hệ xử lý tiếng Việt
này vào ngay trong Word, làm cho việc sử dụng chơng trình trở nên dễ dàng và rất
hiệu quả. Sau đó, VNI Tân Kỳ cũng đi theo hớng giải quyết nh vậy.
Vietspell Checker thực hiện chuyển mã trong Word khá nhanh. Bạn chỉ cần chỉ ra
mã đích cần chuyển, còn mã nguồn thì chơng trình tự nhận biết. Sau đó, Vietspell
Checker sử dụng hệ thống font mẫu riêng với mã tơng ứng để hiển thị văn bản, đồng

thời giữ nguyên định dạng trớc đó của tài liệu. Có 23 bảng mã tiếng Việt đợc
Vietspell Checker hỗ trợ, bao gồm tất cả những mã thông dụng.
Cũng giống nh FreeCode, Vietspell Checker gây ra một số lỗi dấu tiếng Việt khi
chuyển từ bảng mã TCVN.
VNI Tân Kỳ Win32
Giống nh Vietspell Checker, khi cài đặt ban đầu, nếu trên máy bạn đã có Word cài
sẵn, VNI sẽ bổ sung vào thanh menu của Word tuỳ chọn mới là VNI. Nhấn vào tuỳ
chọn này, bạn sẽ nhận đợc một menu khác bao gồm cả chức năng chuyển mã tiếng
Việt.
Trong trờng hợp bạn đang mở một văn bản tiếng Việt và chọn chức năng chuyển
mã, VNI sẽ tự động nhận biết bảng mã nguồn (tức mã của văn bản bạn cần chuyển),
bạn cần chỉ định bảng chữ đích (mã bạn muốn chuyển đến), chọn font chữ và thực
hiện chuyển. Sau khi chuyển, VNI giữ nguyên định dạng của văn bản, chỉ thay đổi
bảng mã và font.
Nếu trong văn bản có nhiều khung chữ, bạn phải thực hiện chuyển riêng từng
khung, VNI không tự động làm điều này cho bạn.
VNI có tốc độ chuyển khá nhanh mặc dù không bằng FreeCode. Bù lại, kết quả
luôn chính xác.
Bản VNI Tân Kỳ Win 32 còn có một chơng trình khá đặc biệt, đó là WebEye. Đây
là tiện ích hỗ trợ Internet, nó cho phép bạn đọc nội dung các trang Web tiếng Việt với
mã khác nhau mà không cần phải thiết lập lại font chữ của bộ duyệt.
WebEye còn có thể giúp bạn dễ dàng đọc e-mail đợc soạn thảo theo cách gõ VIQR,
tức dùng bảng mã tiếng Anh chuẩn để gõ tiếng Việt. Nhiều ngời không quen sẽ rất
khó đọc kiểu này. Với WebEye, mọi việc trở nên đơn giản hơn.
Những tiện ích khác
Nh đã đề cập ở trên về những cách thức chuyển mã sử dụng clipboard hay Word,
chúng ta còn có thể làm theo cách khác. Cụ thể là tiện ích chuyển mã chạy độc lập của
ĐHKT TP. HCM đa ra giải pháp đơn giản: bạn xác định mã nguồn và mã đích, đọc
tập tin cần chuyển và chỉ ra dạng thức cần lu lại, sau đó thực hiện quá trình chuyển.
Nhằm đạt đợc một giải pháp xử lý tiếng Việt toàn diện hơn, TS. Nguyễn Văn Hiệp

của ĐHKT TP. HCM đã đa ra Hệ Hỗ Trợ Tiếng Việt Tổng Quát Hóa (GVSBK). Bạn
có thể tham khảo tính năng của hệ trong bài này. Bản GVSBK dùng thử có trên PC
World VN - CD-ROM 1999.
Mặc dù ngày càng đợc cải tiến, hoàn thiện và có nhiều tính năng hơn, các tiện ích
tiếng Việt vẫn chỉ là những công cụ trợ giúp thiên về hớng khắc phục. Vẫn phải cần
có một giải pháp tiếng Việt thống nhất toàn và diện hơn để đáp ứng nhu cầu trao đổi
thông tin, dùng chung dữ liệu đang phát triển nhanh. Đây là vấn đề mang tính cơ sở,
góp phần thúc đẩy cho sự phát triển CNTT của Việt Nam.
Giải quyết thế nào là câu hỏi lớn. Chúng ta sẽ cùng đề cập đến vấn đề này trong
những dịp khác.
Nhật Thanh - PC World VN
Cách tạo tiếng Việt từ bàn phím trong Windows
Bài viết này trình bày cách thức tạo ký tự tiếng Việt cho các trình ứng dụng trong
môi trờng Windows từ bàn phím tiếng Anh chuẩn. Trớc hết chúng ta hãy tìm hiểu qui
trình nhập liệu trong môi trờng Windows 9x và NT. Keyboard driver là module phần
mềm của Windows chuyên trách nhập liệu từ bàn phím. Mỗi khi ta ấn/thả một phím,
keyboard sẽ tạo ra mã scancode tơng ứng với phím rồi gửi về máy tính để tạo ra một
tín hiệu ngắt gửi về CPU. Trình phục vụ ngắt trong keyboard driver sẽ xử lý biến cố
này, nó nhận mã scancode, đổi ra mã ảo (virtual-key code) cho phím tơng ứng, tạo
một thông báo chứa các thông tin về nút ấn: mã scancode, mã ảo, bit trạng thái ấn/thả
nút, rồi ghi thông báo vào hàng chờ hệ thống. Một module khác của Windows sẽ lấy
từng thông báo trong hàng chờ hệ thống và ghi vào hàng chờ ứng dụng đang làm việc.
Mỗi ứng dụng có một hàng chờ thông báo riêng để chứa các thông báo hớng về ứng
dụng đó.
Khi ứng dụng muốn nhập liệu, nó chủ động gọi hàm GetMessage(), hàm này cho
phép một thông báo trong hàng chờ ứng dụng tơng ứng đợc gửi về ứng dụng. Trên đ-
ờng thông báo đợc gửi về ứng dụng,Windows cho phép ứng dụng đợc câu móc (hook)
một thủ tục giám sát thông báo trả về để thực hiện thêm một số tác vụ mong muốn.
Trong cấu hình bình thờng cha có thủ tục câu móc này. Để câu móc một thủ tục vào
Windows, chúng ta gọi hàm SetWindowHook() hay SetWindowHookEx().

Nh trên đã nói, thông báo kết hợp với phím ấn/thả cha chứa mã ký tự ASCII (hay
UNICODE) kết hợp với phím ấn. Nếu chơng trình muốn dịch thông báo ra mã ký tự
ASCII, nó phải gọi hàm TranslateMessage() của Windows, hàm này lại gọi hàm
ToAscii() trong module keyboard driver để đổi sang mã ASCII, tạo một thông báo
khác chứa mã ASCII rồi ghi vào hàng chờ hệ thống để đợc đa tới hàng chờ ứng dụng,
từ đó đợc lấy về bởi ứng dụng thông qua sự gọi hàm GetMessage() kế tiếp.
Từ qui trình tạo mã ASCII tiếng Anh ở trên, 2 vị trí thuận lợi để thêm thủ tục tạo
mã tiếng Việt vào là:
• Viết lại hàm ToAscii() trong module keyboard driver để dịch từ các mã ảo
sang mã tiếng Việt. Các trình hỗ trợ tiếng Việt ra đời sớm nhất dùng cách này,
thí dụ nh ĐHBK TP.HCM, VNU, VNI
• Viết và câu móc vào Windows thủ tục giám sát thông báo trả về từ hàm
GetMessage() để dịch trình tự các ký tự mô tả luật gõ tiếng Việt sang mã tiếng
Việt tơng ứng. Các trình hỗ trợ tiếng Việt mới thờng dùng cách này, thí dụ nh
VietKey, FreeCode, VietWare, ABC, VNI Tân Kỳ, hệ hỗ trợ tiếng Việt tổng
quát hóa GVSBK của ĐH Kỹ Thuật TP.HCM,
Bây giờ tôi xin trình bày cách tạo mã tiếng Việt từ các phím ấn tiếng Anh đợc thực
hiện trong thủ tục giám sát thông báo trả về từ hàm GetMessage(), cách này cũng có
thể dùng để hiện thực hàm ToAscii() tiếng Việt trong module keyboard driver. Mỗi
cách nhập liệu tiếng Việt (nh VNI, Telex, BK TP.HCM, ) có thể đợc mô tả bằng một
danh sách các luật gõ, mỗi luật gõ chứa các thông tin chính (nh ký tự nguyên âm, ký
tự mô tả dấu, mã tiếng Việt cần tạo ra).
Trong thủ tục giám sát thông báo đợc gửi về ứng dụng, ta sẽ nhớ ký tự đợc gửi về
lần cuối cùng (thí dụ trong biến prechar) và mỗi khi thấy một ký tự (thí dụ curchar) đ-
ợc gửi về, ta sẽ tìm cặp thông tin (prechar, curchar) trong danh sách luật, nếu có ta sẽ
gửi thêm về ứng dụng:
• 2 ký tự backspace để xóa nguyên âm và ký tự mô tả dấu đã trả về ứng dụng tr-
ớc đó.
• Mã ký tự tiếng Việt đợc chứa trong luật gõ tơng ứng để ứng dụng hiển thị lên
màn hình.

Để có đợc trình xử lý nhập liệu tiếng Việt tổng quát, mỗi cách nhập liệu sẽ đợc mô
tả bởi một bộ luật gõ, các bộ luật gõ phải đợc lu vào file dữ liệu và cho phép ngời
dùng hiệu chỉnh hay tạo thoải mái các bộ luật gõ mới. Mỗi khi ngời dùng chọn cách
gõ nào đó, chơng trình sẽ nạp bộ luật gõ tơng ứng vào bộ nhớ và làm việc với bộ luật
đó.
TS. Nguyễn Văn Hiệp
ĐHKT TP. HCM
Hệ hỗ trợ tiếng Việt tổng quát hóa GVSBK
GVSBK (General Vietnamese Support) là hệ hỗ trợ tiếng Việt tổng quát hóa.
Bản16-bit chạy trên Win 3.xx hay Win 9x, bản 32-bit chạy trên Win NT (mặc dù
version 32-bit có thể chạy trên Win 9x nhng nó không có đợc chức năng tự động tạo
font tiếng Việt và hiển thị văn bản tiếng Việt). GVSBK cho phép:
nh ngh a cỏch nh p li u b t k theo yờu c u riờng c a b n: cú th l cỏch
nh p li u ti ng Vi t ph bi n hay m i c thi t k , cú th l cỏch nh p li u
ti ng Nga, ti ng Phỏp T i m t th i i m, ch ng trỡnh ch dựng 1 trong 2
cỏch nh p li u do b n qui nh, nh ng b n cú th chuy n i nhanh gi a 2
cỏch nh p li u b ng t h p phớm Alt-Shift, nh ú cú th d d ng nh p nh ng
v n b n ch a 2 th ti ng khỏc nhau (thớ d ti ng Vi t v ti ng Phỏp hay ti ng
Vi t v ti ng Nga ).
T o font ch Vi t với bộ mã bất kỳ trong danh sách các bộ mã mà bạn định
nghĩa. Việc tạo font chữ Việt này đợc thực hiện hoàn toàn tự động để hiển thị
đúng nội dung văn bản hay trực tiếp từ yêu cầu thông qua menu "Generate
fonts manually" của GVSBK. Nh vậy dù văn bản của bạn dùng mã tiếng Việt
nào đi nữa, GVSBK đều cho phép bạn hiển thị và in ấn chúng với chất lợng nh
nhau.
Hiển thị đúng văn bản tiếng Việt có bộ mã bất kỳ mà không cần tạo font chữ
Việt phù hợp với bộ mã của văn bản đó (chức năng tơng tự nh trình WebEye
của VNI). Chức năng này chỉ nên dùng trong trờng hợp hiển thị văn bản tiếng
Việt không có font chữ kết hợp (nh nội dung e-mail, các file text đợc soạn từ
MS-DOS, ).

Liên hệ: Nguyễn Văn Hiệp, 8A Lữ Gia, P.15, Q.11, TP.HCM.
Điện thoại: (84.8) 864 4717.
E-mail:

×