Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu sản xuất phân bón đặc chủng cho cây trồng doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.66 KB, 6 trang )

Nghiên cứu sản xuất phân bón đặc chủng cho cây trồng



Nhiều vùng đất của Việt Nam thường bị chua, nghèo Ca
2+
, Mg
2+
,
độ bão hoà bazơ th
ấp, giầu sesquioxit. Dạng canxi photphat linh
động có hàm lượng rất thấp. Lân trong đ
ất chủ yếu tồn tại ở dạng
photphat sắt, nhôm. Nếu đưa lân ở dạng hoà tan (PO
4
3-
) vào đ
ất
feralit, đất phù sa sông Hồng, đất phèn thì trong hai đến ba ngày đ
ầu
đã có tới 80-90% lân chuy
ển thành dạng photphat sắt, nhôm khó tan;
sau một đến hai tháng hầu hết lượng lân này chuyển thành phot
phat
sắt, nhôm kết tủa. Hiện tượng này gọi là hiện tư
ợng giữ chặt lân (hay
cố định lân) trong đất, gây ra bởi hidroxit sắt, nhôm [1].
Lân b
ị hấp phụ trên bề mặt các oxit hidrat hoá của sắt và nhôm
tinh thể hoặc vô định hình- về bản chất là những keo dương trao đ
ổi


OH
-
với anion lân:
3X-OH + PO
4
3-
-> X
3
PO
4
+ 3OH
-

Tình trạng này thuộc bản chất của đ
ất, khó có thể cải tạo một
cách căn bản mà chỉ có thể đi
ều khiển cục bộ trong phạm vi hệ rễ và
cải thiện môi trường đất.
Muốn cải thiện môi trường đất có thể thực hiện theo cách tăng đ

pH của đất, tăng hàm lượng SiO
2
, kim loại kiềm hoặc t
ăng hàm
lượng hữu cơ trong đất [2,3].
Để tăng độ pH, SiO
2
và kim loại kiềm trong đ
ất có thể dùng phân
lân nung ch

ảy hay bón kết hợp phân lân nung chảy với
supephotphat.
Còn chất hữu cơ như ngu
ồn keo âm, có ái lực thấp với lân, có thể
tạo phức với các ion Fe
3+
và Al
3+
ở trong đất, do vậy hạn chế đư
ợc sự
cố định lân; mặt khác chất hữu cơ còn cải thiện đư
ợc tính chất vật lý
của đất, làm đất tơi xốp, giữ được độ ẩm và các chất dinh dư
ỡng cần
thiết cho cây trồng [4,5].
Các chất hữu cơ đã được nông dân quen dùng là rơm r
ạ, phân gia
súc, gia cầm v.v nhưng với lượng không thể đủ cung tăng cho s
ản
xuất công nghiệp với quy mô ngày một gia tăng và đa d
ạng, nhất là
khi áp dụng những giống mới có năng su
ất cao và hình thành những
vtìng chuyên canh và thâm canh.
Để giải quyết vấn đề này chúng tôi đ
ề xuất sử dụng than bùn làm
nguồn chất hữu cơ kết hợp với phân khoáng vô cơ thành m
ột loại
phân bón có hiệu quả cao đối với nhiều loại cây trồng và đất trồng.
PHẦN NGHIÊN CỨU

Than bùn ở nước ta có ở nhiều nơi, do ngu
ồn gốc hình thành khác
nhau, khối lượng và chất lượng ở các nơi c
ũng khác nhau. Chúng tôi
đã khảo sát chất lượng một số mỏ than bùn, kết quả ghi đư
ợc trong
bảng 1.
Bảng 1: Thành phần hoá học của than bùn ở một số địa phương
Thành phần hoá học. %
Tên mỏ
N P
2
O
5
K
2
O
axit
humic
pH
Đông Hà, Lào
Cai
Hoàng Đan, Phú
Thọ
Ba Vì, Hà Tây

Ba Sao, Nam Hà

U Minh, Cà Mau


0,48-0,73

0,8-0,9
1,7-1,9
1,9-2,2
2,1-2,3
0,24-0,31

0,03
-
0,06
0,04
0,93-1,27

0,27
0,37
0,37
0,23
5-7
5-6
6-7
6-8
24-26
3,7-4,3
4,2-5
4,0-4,5
6,0-6,5
5,5-6,0
Số liệu trên đây cho thấy phần lớn than bùn đ
ều chua, do vậy

phải qua xử lý sơ bộ trước khi đưa vào chế biến để giảm đ
ộ chua và
khử những chất độc hại phát sinh trong môi trường yếm khí.
Để chế biến than bùn thành phân hữu cơ có giá tr
ị, hiện nay
người ta đang dùng vi sinh vật đ
ể phân giải than bùn thành phân
hữu cơ vi sinh, tuy nhiên phương pháp này ch
ỉ cho những phân hữu
cơ có các chất dinh dương đa lượng NPK thấp và chưa triển
khai
được ở những quy mô công nghiệp lớn tới 50- 100 ngàn tấn/năm.
Phương pháp công nghiệp đã được áp dụng ở nhiều nư
ớc tiến tiến
là dùng amoniac để amôn hoá than bùn. Than bùn có khả năng h
ấp
thụ đạm của amoniac cao, làm giảm độ chua của than bùn, đặc biệ
t
là khi môn hoá than bùn các axit humic s
ẽ tác dụng với amoniac tạo
thành môn humat là chất kích thích sinh trư
ởng cây trồng. Phản ứng
diễn ra như sau:
Khi dùng urê quá trình sảy ra tương tự, trư
ớc tiên urê bị thuỷ
phân:
NH
2
-CO-NH
2

+ H
2
(NHO
4
)
2
CO
3
-> 2NH
3
+ CO
2
+ H
2
O
Quá trình amôn hoá than bùn này có thể đư
ợc thực hiện ở các
quy mô sản xuất từ thủ công, bán cơ giới đến cơ giới với sản lư
ợng
theo yêu cầu.
Than bùn sau khi amôn hoá được trộn với các phân đa lư
ợng theo
những tỷ lệ phù hợp với từng loại cây trồng.
Quy trình công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất phân bón đặc chủng gồm các công đoạn sau:
1. Gia công nguyên liệu: Công đo
ạn này nhằm xử lý các loại
nguyên liệu đưa vào sản xuất phân bón. Than bùn được
đánh tơi,
làm khô. Các loại phân bón bị kết tảng cũng được nghiền mịn đ

ể dễ
trộn đều.
2. Amôn hoá than bùn. Than bùn được amôn hoá theo tỷ lệ 30
lít
nước amoniac (tính theo 25%) cho 1 tấn than bùn (đ
ộ ẩm 40%). Thời
gian ủ 25-30 ngày.
3. Phối trộn nguyên liệu: Đây là công đo
ạn quan trọng của quá
trình sản xuất. Khi phối trộn nguyên liệu cần đ
ảm bảo không làm
mất phẩm chất của sản phẩm phân bón, thành ph
ần các chất dinh
dưỡng phải đồng đều.
4. Tạo viên: Tạo viên đ
ể sản phẩm phân bón hoà tan dần các chất
dinh dưỡng cây trồng hấp thụ được tối đa, ít b
ị tổn thất ra môi
trường.
5. Xử lý hạt và đóng bao.
Kết quả sơ bộ khảo nghiệm hiệu lực của phân bón
Sản phẩm phân bón đã được thử hiệu lực đ
ối với cây lúa và cây
cà phê (thí nghiệm do Viện Thổ như
ỡng Nông hoá tiến hành) kết quả
sơ bộ thu được như sau:
Với cây lúa: Phân bón đặc chủng đã dùng bón cho cây lúa v
ụ mùa
1999 trên đất phèn Hải Phòng, kết quả ghi ở b
ảng 2, bảng 3 và bảng

4.
Bảng 2: Ảnh hưởng của phân bón đ
ặc chủng tới quá trình sinh
trưởng của cây lúa.
Công thức
Sau cấy

7 ngày
Sau cấy

14 ngày
Sau c
ấy
28 ngày
Sau cấy

56 ngày
Sau c
ấy
92 ngày
T
ỷ lệ
dảnh
h
ữu hiệu
(%)
1. Chay 2,00 4,50 7,50 5,50 5,00 60,00
2. NPK
khoáng rời
2,25 5,50 13,25 11,00 10,50 76,25

3. NPK Lâm
2,25 6,00 13,75 13,00 12,50 83,64
Thao
4. NPK đ
ặc
chủng
2,75 6,25 14,75 15,00 14,50 86,67
Bảng 3: Ảnh hưởng của phân bón đ
ặc chủng tới các yếu tố cấu
thành năng suất
Công thức
Số
bông/khóm
S
ố hạt
chắc/bông
Trọng lư
ợng
1000 hạt (g)

trọng lư
ợng
h
ạt chắc
(g/khóm)
1. Chay 4,50 21,25 23,53 2,25
2. NPK khóng rời 10,10 69,49 23,41 16,57
3. NPK Lâm Thao 11,50 71,34 23,41 19,21
4. NPK đặc chủng 13,00 75,11 13,30 22,75
Bảng 4: Ảnh hưởng của phân bón đặc chủng tới năng suất lúa

Năng suất các lần nhắc lại (g/khóm)
Công thức
I II III IV
1. Chay 2,00 2,00 2,00 3,00
2. NPK khóng rời 18,04 14,76 16,40 16,57
3. NPK Lâm Thao 20,04 17,54 18,37 19,21
4. NPK đặc chủng 24,50 21,00 21,88 22,75
Số liệu thu được cho thấy phân bón đ
ặc chủng làm cho cây lúa
phát triển tốt nhất: số nhảnh nhiều nhất các tỷ lệ khác nh
ư
bông/khóm; số hạt chắc/bông; trọng lượng hạt chắc/khóm đ
ều cao và
cuối cùng cho năng suất cao nhất, tăng 20% so v
ới phân NPK Lâm
Thao và 37% so với bón N.P,K rời.
Với cây cà phê: Thí nghiệm đã đư
ợc tiến hành với cây cà phê chè
catimor trên đất đồi Chiếng Ban, huyện Mai Sơn, Sơn La. K
ết quả
thu được ghi trong bảng 5 và 6.
Bảng 5: Ảnh hưởng của phân bón đ
ặc chủng tới các yếu tố cấu
thành năng suất cà phê
Chỉ tiêu theo dõi
Công thức
Quả tươi

(tấn/ha)
Quả lép


(%)
Nhân/quả
(%)
Trọng lư
ợng
100 hạt (g)
1. Chay 11,8 22,30 11,30 3,014
2. NPK khóng rời 16,00 20,10 12,20 13,79
3. NPK Lâm Thao 16,80 19,40 11,80 13,40
4. NPK đặc chủng 17,10 19,40 12,30 13,50
Bảng 6 Ảnh hưởng của phân bón đặc chủng tới năng su
ất và phẩm
cấp hạt
Chỉ tiêu theo dõi
Năng suất Tỷ lệ phẩm cấp hạt
0,5 cm0,2

0,7 cm0,5

> 0,7 cm
Công thức
T/ha %
kg % kg % kg %
1. Chay 1,33 100 29,30

2,20 771 58 530 39,9
2. NPK khóng rời 1,95 146 39,00

2,0 936 48 975 50

3. NPK Lâm Thao 1,970

146 42,00

2,0 1093 55 843 43
4. NPK đặc chủng 2,094

158 0 0 1075 51 1019 49
Số liệu thu được cho thấy phân bón đặc chủng tăng năng su
ất cà
phê 6% so với phân bón hỗn hợp NPK Văn Điển và tăng 8% so v
ới
bón N, P, K rời.
Đặc biệt dùng phân bón đặc chủng ctã làm tăng đáng k
ể phẩm
cấp hạt cà phê, loại hạt có kích thước lớn hơn 0,7 cm tăng 21% so v
ới
bón phân hỗn hợp NPK Văn Điển.
KẾT LUẬN
Tuy mới thử hiệu lực nông hoá cho cây lúa và cây cà phê đư
ợc
một vụ nhưng đã thấy rõ tác đụng của phân bón đ
ặc chủng, không
những làm tăng năng suất cây trồng mà còn nâng cao đư
ợc phẩm
cấp của nông sản.
Do nguồn nguyên liệu hữu cơ d
ồi dào, công nghệ chế biến không
phức tạp, nếu được quan tâm đúng mức chúng tôi hy v
ọng loại phân

bón này sẽ sớm được phát triển, góp phần làm tăng sản lư
ợng cây
lương thực, cây ăn quả và cây công nghiệp xuất khẩu.



×