Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CHU DE 1 : TAP HOP PHAN TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.74 KB, 2 trang )

Bài tập chương I Trọng_maixuan
CHỦ ĐỀ 1 : TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Ví dụ 1 : Cho tập hợp A =
{ }
9/ <∈ nNn
.
a. Liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b. Cho biết các phần tử sau đây có thuộc tập hợp A không ?
1, 6, 9, 29, 5, 10, 8
Ví dụ 2 : Cho tập hợp B =
{
2; 4; 6; 8; 10; 12
}
.
a. Viết lại tập hợp B dưới dạng nêu tính chất của các phần tử.
b. Cho biết các phần tử 1, 6, 9, 14 có thuộc tập hợp B không ?
Ví dụ 3 : Cho hai tập hợp :
A =
{
__
ab
5/ =+∈ baN

Nba ∈,
}
B =
{
2; 7; 23; 18; 14; 32
}
a. Liệt kê các phần tử của tập hợp A
b. Tập hợp các A và tập hợp B có bằng nhau không ? Có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp


nói trên ?
c. Biểu diễn tập hợp A và B bằng biểu đồ Venn.
Ví dụ 4 : A =
{
3; 4; a; 9; 8; 7
}
B =
{
( b+1); 4; 3; 6; 8; 7
}
Tìm hai số a, b để tập hợp A và B bằng nhau ?
Ví dụ 5 : Cho tập hợp A gồm các số có hai chữ số mà có tổng bằng 8, B là tập hợp các số có hai chữ
số được tạo thành từ hai trong bốn số : 0 ; 3 ; 5 ; 8.
a. Viết hai tập hợp A và B dưới dạng liệt kê các phần tử theo thứ tự tăng dần.
b. Gọi C là tập hợp của các phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập B. Biểu diễn bằng biểu
đồ Venn cả ba tập hợp trên.
BÀI TẬP
Bài tập 1 : Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 62 và lớn hơn 36 mà có tổng các chữ số là số
lẽ. B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 72 và lớn hơn 36 mà có chữ số hàng chục là 5. Hãy biểu diễn
hai tập A và B bằng biểu đồ Venn.
Bài tập 2 : Cho tập hợp A =
{ }
3216/ ≤<∈ nNn
.
a. Liệt kê các phần tử của tập hợp A theo thứ tự giảm dần.
b. Cho biết các phần tử sau đây có thuộc tập hợp A không ?
1, 16, 29, 25, 10, 38
Bài tập 3 : Cho hai tập hợp :
A =
{

xNn /

là số chẵn, 4 < n < 20
}
, B =
{ }
104/ ≤<∈ nNn
a. Liệt kê các phần tử của tập hợp A và B theo thứ tự tăng dần.
b. Tìm tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc tập A vừa thuộc tập B.
c. Biểu diễn ba tập hợp bằng biểu đồ Venn.
Bài tập 4 : Cho hai tập hợp :
A =
{
3; 6; 9; 12; 15; 18; 24
}
B =
{
4; 8; 12; 16; 20; 24
}
a. Viết lại tập hợp A và B dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
b. Tìm tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc tập A vừa thuộc tập B.
c. Biểu diễn ba tập hợp bằng biểu đồ Venn.
Trang 1
Bài tập chương I Trọng_maixuan
Bài tập 5 : Cho bảng số liệu sau :
Họ và tên Điểm toán Điểm văn
Lê An 8 7
Nguyễn Ba 9 5
Trần Hòa 9 9
Lê Hoa 5 6

Phạm Việt 6 8
Viết tập hợp A gồm 3 bạn có điểm toán cao nhất và tập hợp B gồm 2 bạn có điểm văn thấp nhất.
Bài tập 6 : Cho hai tập hợp :
A =
{
5; 4; (a – 2); 9; 10; 7
}
B =
{
( b+3); 5; 4; 6; 9; 7
}
Tìm hai số a, b để tập hợp A và tập hợp B bằng nhau.
Bài tập 7 : Cho hai tập hợp :
A =
{
1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
}
B =
{
1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; a ; b
}
a. Tìm hai số a, b để tập hợp A và tập hợp B bằng nhau.
b. Biểu diễn bằng biểu đồ Venn.
Bài tập 8 : Cho tập hợp A gồm các số có hai chữ số mà có tổng bằng 6, B là tập hợp các số có hai
chữ số được tạo thành từ hai trong bốn số : 0 ; 2 ; 4 ; 6.
c. Viết hai tập hợp A và B dưới dạng liệt kê các phần tử theo thứ tự tăng dần.
d. Gọi C là tập hợp của các phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập B. Biểu diễn bằng biểu
đồ Venn cả ba tập hợp trên.
Bài tập 9 : Cho tập hợp : A =
{

xNn /∈
là số chẵn, 4

n < 10
}
a. Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử.
b. Tìm tập hợp B gồm tất cả các số có hai chữ số được tạo thành từ các chữ số thuộc tập hợp
A. Biết rằng các chữ số không lặp lại.
Bài tập 10 : Cho tập hợp : Cho tập hợp : A =
{
xNn /

là số lẻ, 2

n < 9
}
a. Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử.
b. Tìm tập hợp B gồm tất cả các số có hai chữ số được tạo thành từ các chữ số thuộc tập hợp
A.
Trang 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×