Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giải BT Di truyền học QT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.9 KB, 3 trang )

BÀI GIẢI CỦA HUYỆN THỐNG NHẤT
BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 13:
Theo đề bài:
Nhóm máu MM MN NN Tổng
Số cá thể 406 744 332 1482
Đặt f(L
M
) = p là tần số alen M
f(L
N
) = q là tần số alen N
* Tính tần số các alen :

f(L
M
) = p = = 0,525
f(L
N
) = q = 1 – 0.525 = 0,475
* Tính tần số cá thể kỳ vọng :
Nhóm máu : MM = p
2
.N = (0,525)
2
. 1482 = 408,5 (với N là tổng số cá thể)
MN = 2pq.N = 2. 0,525. 0.475. 1482 = 739,1
NN = q
2
. N = (0,475)
2


. 1482 = 334,4
- So sánh các số liệu quan sát với số cá thể kỳ vọng về từng kiểu gen ta thấy có sự phù hợp sít
sao.
Nhóm máu
Số cá thể
MM MN NN Tổng
Quan sát 406 744 332 1482
Kỳ vọng 408.5 739.1 344.4 1482
Chứng tỏ quần thể ở trạng thái cân bằng Hardy – Weinberg.
- Thật vậy, nếu ta kiểm tra bằng trắc nghiệm 
2
Tra bảng phân phối X
2
ứng với P = 0,05 và 1 bậc tự do ta tìm được trị số x
2
bằng 3,84.
 X
2
thực tê
= 0.055 ≤ X
2

lý thuyết
= 3.84 (Vì trị số thực tế là rất nhỏ so với trị số lý thuyết)
 chứng tỏ giữa các số liệu quan sát và kỳ vọng hầu như trùng khớp nhau hoàn toàn; nghĩa là,
quần thể ở trạng thái cân bằng H-W.
406 – 744/2
1482
x
2

=
+ +
(408 – 406)
2
406
(739 – 744)
2
744
(344 – 332)
2
332
= 0.055
Bài 4 :
a) Giả sử ta chia quần thể ruồi giấm thành 2 phần :
- 20% là quần thể nội phối, kí hiệu là X
- 80% // Y
Theo đề bài : p = 0,04
q = 1 – 0.04 = 0.96
- Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a.
- Ta có thành phần kiểu gen của mỗi quần thể như sau :
+ Quần thể X : 0,96 AA : 0,04aa
+ Quần thể Y : 0,96
2
AA : 2.0,96.0,04 Aa : 0,04
2
aa
= 0,9126 AA : 0,0758 Aa : 0,0016aa
- Vậy tần số kiểu gen kỳ vọng của quần thể là:
Kiểu gen: AA = 0,2 . 0,96 + 0,8 . 0,9216 = 0,92928
Aa = 0,0768 . 0,8 + 0,2.0 = 0,06144

aa = 0,2. 0.04 = 0,8. 0,0016 = 0,00928
b) Theo giả thiết: p = 0,8 , q= 0,2
Tần số dị hợp H = 0,2
Tính hệ số nội phối F?
- Ta có hệ số nội phối F= 1 – (H/2pq) = 1 – 0,2/2.0,8.0,2 = 0,375
- Nhận xét hệ số nội phối F = 0,375 => một phần nhỏ của quần thể là bội phối, còn lại đa số
của quần thểlà giao phối tự do.
Bài 15:
*Theo đề:
Màu nâu Màu hồng Màu vàng Tổng
Số lượng 472 462 66 1000
*các kiểu gen qui định mỗi màu : + màu nâu: C
B
C
B
, C
B
C
P ,
C
B
C
Y
+ màu hồng: C
P
C
P ,
C
P
C

Y
+ màu vàng: C
Y
C
Y
- Gọi p,q, r lần lượt là tần số các alen C
B
, C
P
, C
Y
- Khi quần thể ở trạng thái cân bằng, ta có:
(p + q + r )
2
= 1  p
2
+ q
2
+ r
2
+ 2pq + 2pr + 2qr = 1
(p
2
C
B
C
B
+ q
2
C

P
C
P
+ r
2
C
Y
C
Y
+ 2pq C
B
C
P
+ 2pr C
B
C
Y
+ 2qr C
P
C
Y
= 1)
- Tần số tương đối mỗi loại kiểu hình :
f(nâu) = p
2
+ 2pq +q
2
= 472/1000 = 0,472
f(hồng) = q
2

+ 2qr = 462/1000 = 0,462
f(vàng) = r
2
= 66/1000 = 0,066
- Mặt khác : r
2
= 0,066  r = 0,257
• P + q + r =1  1 –p = q+r
Bình phương 2 vế : (1 – p)
2
= ( q + r)
2
 (1 – p)
2
= q
2
+ 2qr +r
2
= f(hồng) + f(vàng) = 0,462 + 0,066 = 0,528
=> 1 – p = 0,528 => p = 0,273
• q = 1 – (p+r) = 1 – ( 0,273 + 0,257) = 0,47
Vậy tần số các alen quy định màu sắc của vỏ ốc sên là :
C
B
= p = 0,273
C
p
= q = 0,47
C
Y

= r = 0,257

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×