Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De bai viet TLV so 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.53 KB, 3 trang )

Họ và tên: Lớp:
bài viết tập làm văn số 1
Thời gian: 90'
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu
trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
1. Chức năng chủ yếu của văn tự sự?
A. Kể ngời và kể vật C. Tả ngời và miêu tả công việc
B. Kể ngời và kể việc D. Thuyết minh cho nhân vật và sự kiện.
2. Nhận xét nào dới đây không đúng về tự sự?
A. Tự sự trình bày một chuỗi sự việc.
B. Chuỗi sự việc trong tự sự đợc liệt kê theo trật tự trớc sau.
C. Tự sự giúp kể lại sự việc, giải thích, bày tỏ thái độ với sự việc.
D. Tự sự giúp tái hiện trạng thái sự vật, hiện tợng.
3. Văn bản tự sự cho ta biết điều gì?
A. Nhân vật.
B. Địa điểm, thời gian xảy ra câu chuyện.
C. Diễn biến của truyện.
D. ý nghĩa của truyện.
E. Cả 4 phơng án A, B, C, D.
4. Đâu là yếu tố có thể lợc bỏ khi kể về nhân vật tự sự?
A. Gọi tên, đặt tên B. Giới thiệu lai lịch, tài năng.
C. Kể việc làm D. Miêu tả hình dáng, chân dung.
5. Nối ý ở cột A với một trong các ý của cột B thành câu có nội dung đúng:

A B
Dàn bài của bài văn tự sự 1. Có nhiệm vụ vừa kết thúc vừa khẳng
định chủ đề của truyện.
2. Thể hiện mối liên hệ bên trong giữa
các sự việc.
3. Có 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận.


6. Nhiệm vụ của phần thân bài trong bài văn tự sự là gì?
A. Giới thiệu nhân vật, sự việc.
B. Nêu sự việc cần trình bày.
C. Kể lại diễn biến các sự việc nhằm thể hiện chủ đề.
D. Kể lại diễn biến và kết cục của sự việc.
7. Nhân vật trong văn tự sự có liên quan với sự việc nh thế nào?
A. Liên quan ít C. Liên quan ít hoặc nhiều.
B. Liên quan nhiều D. Không liên quan gì.
8. Nhận xét nào đúng nhất về cách làm một bài văn tự sự?
A. Đọc kĩ đề xem đề nêu ra những yêu cầu nào, cần thực hiện yêu cầu ấy
ra sao.
B. Lập dàn ý để xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề.
C. Viết thành văn bằng lời văn của chính mình theo bố cục 3 phần Mở bài,
Thân bài, Kết bài.
D. Kết hợp cả 3 phơng án (A, B, C) trên.
9. Tìm từ thích hợp trong các từ: diễn biến, trình tự, chủ đề, sắp xếp, bố cục
để hoàn thiện định nghĩa sau:
Lập dàn ý làviệc gì kể trớc, việc gì kể sau để ngời đọc
theo dõi đợc.của câu chuyện và hiểu đợc ý định của ngời viết.
Phải xác định đợc đâu là chỗ bắt đầu và chỗ nào đó nhằm làm nổi bật
đề của bài văn.
10. Nhận định sau khi nói về chủ đề đoạn văn đúng hay sai:
Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản.
A. Đúng B. Sai
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 11: (2đ)
Liệt kê các sự việc chính theo đúng trình tự truyện "Thánh Gióng"?
Câu 12: (5đ)
Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết) bằng lời văn của em.
ma trận đề:

Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TN TN TN TN TN TN TN
Tìm hiểu chung về văn
tự sự.
C1
0,25
C2,3
0,5
Sự việc và nhân vật
trong văn tự sự
C4
0,25
C11

C7
0,25
Tìm hiểu đề và cách
làm bài văn tự sự
C8
0,25
C9
0,5
Chủ đề và dàn bài của
bài văn tự sự
C6,9
0,5
C5
0,5
Tổng:

đáp án - thang điểm
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
1. B (0,25) 6. C (0,25)
2. D (0,25) 7. C (0,25)
3. E (0,25) 8. D (0,25)
4. D (0,25) 9. Sắp xếp / diễn biến / trình tự / chủ đề (0,5)
5. A / 3 (0,5) 10. A (0,25)
Phần II: Tự luận (7điểm)
Câu 11: Trình tự sự việc truyện "Thánh Gióng":
- Đời Hùng Vơng thứ 6 có 2 vợ chồng ông lão đã già mà cha có con.
- Thánh Gióng lên 3 mà chẳng biết nói, biết cời
- Thánh Gióng yêu cầu vua cho làm ngựa sắt, giáp sắt, roi sắt.
- Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ.
- Thánh Gióng cỡi ngựa sắt ra trận, giết giặc.
- Thắng giặc, Thánh Gióng cỡi ngựa bay về trời.
- Dân nhờ công ơn lập đền thờ ngời anh hùng cứu nớc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×