Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

chuyên đề : Trả bài viết TLV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.68 KB, 9 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung -
Trường THCS Ngô Quyền
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TIẾT
TRẢ BÀI VIẾT PHÂN MÔN TẬP LÀM
VĂN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
I. Giới thiệu nội dung:
Như chúng ta đã biết, từ năm 2001 – 2002, nước ta đã bắt đầu áp dụng đồng loạt cho
việc dạy và học theo phương pháp mới (phương pháp dạy và học theo phương pháp
tích cực) đến nay đã áp dụng đồng loạt cho tất cả các cấp học. Vì vậy, dạy và học tích cực
môn Ngữ Văn nói cung và phân môn Tập làm văn tiết “ Trả bài viết” nói riêng, ta sẽ dạy như
thế nào cho phù hợp với phương pháp dạy và học tích cực hiện nay. Vì trên thực tế, tiết học
này đã được phòng Giáo dục, tổ Chuyên môn nhà trường đã bàn bạc thống nhất và đã áp
dụng từ rất lâu. Dẫu sao theo tôi nghó, đó cũng là một phương pháp cũ, nội dung cũ không còn
phù hợp với phương pháp dạy và học tích cực hiện nay nữa. Vì bài này, giáo viên chỉ đưa ra
những lỗi sai phổ biến của chung cả lớp cho cả lớp cùng biết và đọc b văn mẫu. Tức là những
kiến thức mà giáo viên đưa ra vẫn là áp đặt, là cái chung của mọi người, các em chưa tự
nhận thấy rõ ràng cái sai của riêng mình, cái lỗi mà cần khắc phục trong bài viết của
mình. Đó là điều chưa hoàn chỉnh trong nội dung cũ này.
Vì vậy, tôi muốn đưa ra một nội dung mới hơn, vẫn là trên cơ sở tiềm năng của cái cũ, giúp
học sinh vận dụng những điều hiểu được, thấy được của giáo viên đã sửa trên lớp xem đó là
Lý thuyết để vận dụng trực tiếp sửa vào bài của chính mình là Luyện tập, giúp các em
thấy được điểm sai sót của riêng mình để dễ dàng tự uốn nắn, rút kinh nghiệm cho bài viết lần
sau. Cho nên chuyên đề này, tôi thêm vào phần VII la mã Rút kinh nghiệm bài làm
của học sinh và phần Những câu văn hay. Sau đây tôi sẽ đi vào cụ thể nội
dung như sau ::
II. Các bước cơ bản trong một tiết học:
* Đề bài : ……………………
Gv phát bài cho học sinh.
1. Phân tích đề:
- Thể loại.
- Nội dung.


- Phạm vi dẫn chứng.
Nămhọc 2007 - 2008
1
Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung -
Trường THCS Ngô Quyền
2. Dàn bài :
- Mở bài.
- Thân bài.
- Kết bài..
2. Nhận xét chung bài làm cả lớp:
a. Ưu điểm.
b. Khuyết điểm.
3. Sửa lỗi sai:
a. Sai chính tả.
b. Sai lỗi dùng từ.
c. Sai lỗi diễn đạt.
d. Sai về sử dụng biện pháp tu từ.
4. Những câu văn hay.
Giiáo viên chọn lọc những câu văn hay và trích dẫn sẵn lên bảng phụ.
5. Đọc bài văn mẫu :
Đọc và nhận xét hai bài làm của lớp : 1 bài yếu, 1 bài khá.
6. Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh :
Phần này học sinh về nhà tự làm. Học sinh tự sửa những lỗi sai của chính mình qua bài kiểm
tra viết Tập làm văn với những nội dung như sau :
a. Sai chính tả.
b. Sai lỗi dùng từ.
c. Sai lỗi diễn đạt.
d. Sai về sử dụng biện pháp tu từ.
e. Sai về bố cục trình bày..
III. Cách thực hiện cụ thể từng phần:

1. Bước 1 : Đọc đề và xác đònh yêu cầu của đề.
- Cho học sinh đọc theo trí nhớ đè bài kiểm tra viết tiết trước.
- Cho học sinh xác đònh đề:
+ Thể loại của đề.
+ Nội dung yêu cầu của đề.
+ Phạm vi dẫn chứng.
- Giáo viên gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề.
Nămhọc 2007 - 2008
2
Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung -
Trường THCS Ngô Quyền
- Giáo viên phát bài kiểm tra cho học sinh.
2. Bước 2: Lập dàn bài.
- Học sinh đã chuẩn bò dàn bài chi tiết ở nhà trên phim trong.
- Giáo viên chọn bất kì dàn bài nào của học sinh chiếu lên cho cả lớp cùng nhận xét và sửa
chữa bổ sung.
- Tuyên dương bài làm tốt của học sinh, phê bình bài sơ sài của học sinh nếu có.
3. Bước 3 : Nhận xét chung bài làm của học sinh.
- Nhận xét trên 2 cơ sở : ưu điểm và khuyết điểm.
- Nhận xét chung về chữ viết, bố cục trình bày, lỗi chính tả, nội dung bài làm.
- Kết quả chung của lớp ( giỏi, khá, trung bình, yếu ).
- So với bài trước có tiến bộï hơn không.
4. Bước 4 : Sửa lỗi sai.
a. Sai chính tả.
- Sai vì lẫn lộn giữa các từ gần âm.
- Sai vì đánh vần sai dẫn đến viết sai.
b. Sai lỗi dùng từ.
- Lặp từ không phù hợp.
- Dùng từ không đúng nghóa.
c. Sai lỗi diễn đạt.

- Diễn đạt tối nghóa.
- Sai trật tự từ.
- Sai về nội dung ngữ nghóa.
- Sai về kiểu câu
d. Sai về sử dụng biện pháp tu từ.
- Sử dụng biện pháp tu từ không phù hợp, gượng ép, không có tác dụng tu từ.
- Dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng không phù hợp.
e. Sai về bố cục trình bày.
- Bố cục 3 phần của một văn bản.
- Phân đoạn phần thân bài.
5. Bước 5 : Những câu văn hay.
Đây là phần mà tôi tự sáng tạo. Bởi vì, tôi nghó là một học sinh muốn học tốt môn Văn
thì các em phải có sổ tay Văn học. Sổ tay Văn học, các em nghi những kiến thức quan trọng,
Nămhọc 2007 - 2008
3
Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung -
Trường THCS Ngô Quyền
những câu danh ngôn, cả những câu văn hay được tích lũy qua các tiết kiểm tra Tập làm văn
hoặc qua môn học Ngữ văn này.
Đó là những câu nói hay, giàu ý nghóa, cô đọng cho học sinh tham khảo. Coi đó là những
câu nói Văn hay ý tốt nhằm gây hứng thú cho học sinh, tích lũy vốn kiến thức sử dụng từ ngữ
Văn học. Phần này giáo viên trích lên bảng phụ, có ghi tên tác giả bên dưới sau mỗi câu nói, để
động viên khích thích tinh thần học tập của các em học sinh.
6. Bước 6 : Đọc bài văn mẫu .
- Cho học sinh đọc bài xuất sắc của chính mình hoặc một bạn khác đọc cũng được cho
nó khác quan hơn.
- Giáo viên đọc một bài văn yếu nhất lớp, không nêu tên học sinh.
- Giáo viên cho học sinh cả lớp nhận xét , sau đó giáo viên tổng kết rồi rút ra những vấn
đề cần rút kinh nghiệm qua bài làm đó.
7. Bước 7 : Đây là phần học sinh tự rút kinh nghiệm từ thực tế bài làm của mình.

a. Sai chính tả.
b. Sai lỗi dùng từ.
c. Sai lỗi diễn đạt.
d. Sai về sử dụng biện pháp tu từ.
e. Sai về bố cục trình bày.
Đây là phần quan trọng nhất, học sinh về nhà làm vì học sinh đã áp dụng thực tế từ
những lỗi sai cơ bản, phổ biến đã được giáo viên chỉ rõ và sửa sai ở trên lớp. Từ đó, học sinh
vận dụng vào bà i làm của mình, sửa sai theo những yêu cầu trên. Bởi vì, tôi nghó rằng : “
Không có gì tiến bộ hơn khi các em tự dấn thân trực tiếp vào những lỗi
sai của mình, tự sửa, tự rút kinh nghiệm thì chắc chắn rằng những lỗi sai
này sẽ ít lặp lại ở những lần sau”..
Tiết sau giáo viên phải kiểm tra tập vở của học sinh và có thể ghi điểm những bài làm
tốt, cẩn thận .
* Lưu ý :
Vậy chuyên đề này được xây dựng vẫn trên cơ sở của cái đã làm nhưng tôi đã thêm
một vài phần mà tôi cho rằng là quan trọng, là không thể thiếu được trong phương pháp dạy
và học tích cực này. Đó là phần V, phần VII la mã, phần Những câu văn hay và phần
Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh. Mới nghe qua chắc cũng có giáo viên
sẽ tự hỏi rằng, nếu thêm các mục vào thì thời gian gian 45 phút trên một tiết dạy có đảm
Nămhọc 2007 - 2008
4
Sáng kiến kinh nghiệm - Nguyễn Trang Mỹ Dung -
Trường THCS Ngô Quyền
bảo không ? Xin lưu ý rằng, phần Những câu văn hay thì giáo viên trích sẵn trên bảng
phụ ở nhà trước, phần Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh là phần các em
về nhà làm, đó là phần thực hành, luyện tập học sinh sẽ vận dụng những lỗi sai phổ biến mà giáo
viên sửa trên lớp qua phần IV mà sửa lại bài làm của mình nếu có, vì như thế giúp các em dễ
nhớ và không ít lặp lại ở những lần sau hơn.
Và cũng lưu ý rằng, tiết học sau, giáo viên phải kiểm tra tập vở học sinh xem các em có
làm bài không để phê bình và nhắc nhở kòp thời và có thể ghi điểm những bài làm tốt.

GIÁO ÁN MẪU : NGỮ VĂN 7
Tuần 26 tiết 103 : TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
* Đề : Bạn A, bạn B, bạn C tranh luận xem cái gì là quý nhất. A cho là lúa gạo, B cho là
vàng, C lại cho là thời gian quý nhất. Mỗi bạn đều nêu lên những dẫn chứng phong phú để chứng
minh cho ý kiến của mình. Cuộc tranh luận chưa ngã ngũ. Xin mời, các em cùng tham gia thảo
luận. Em hãy phát biểu ý kiến của mình và chững minh ý kiến đó trong cuộc tranh trao đổi ở tổ
hoặc ở lớp.
I. Phân tích đề :
1. Thể loại : chứng minh.
2. Nội dung : lao động là q nhất.
3. Phạm vi tư liệu dẫn chứng : từ cuộc sống hoặc trong sách vở.
( Giáo viên phát bài kiểm tra cho học sinh ).
II. Dàn bài :
1. Mở bài :
- Nói qua cuộc tranh luận.
- Khẳng đònh cái quý nhất : lao động.
2. Thân bài :
a. Lao động sáng tạo ra con người :
- Chính lao động là chỗ phân biệt giữa con người và động vật cấp thấp.
- Lao động làm cho con người trở nên khỏe mạnh, khéo léo.
- Lao động làm phát triển bộ não, con người trở nên thông minh.
b. Lao động làm nên mọi của cải vật chất.
Nămhọc 2007 - 2008
5

×