Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TẬP TÀI VĂN NGHỊ LUÂN-TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.1 KB, 2 trang )


Đề: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
ĐÂY LÀ BÀI MẪU. VÌ NHIỀU BÀI KHÔNG THỂ ĐĂNG LÊN CÙNG MỘT LÚC, MÌNH CHỈ
ĐƯA LÊN MỘT BÀI. BẠN NÀO CẦN THÊM HOẶC KHÔNG BIẾT LÀM BÀI VĂN NGHỊ
LUẬN THÌ CỨ NHẮN TIN SANG GMAIL: HOẶC CÁC BẠN CÓ THỂ
GỬI SANG NICK CHAT CỦA MÌNH: bacham0793 . CẢM ƠN

Gợi ý:

I. Mở bài
Một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của người Việt Nam là “Tôn sư trọng đạo”. Đó là đạo lí
của những người học trò mà chúng ta cần phải trân trọng, giữ gìn và phát huy. Trong xã hội ngày nay
truyền thống ấy được nhân thức, thực hành như thế nào chúng ta hãy cùng bàn luận.
II. Thân bài
 Giải thích
- Tôn sư: (tôn: tôn trọng, kính trọng, đề cao ; sư: thầy dạy học, dạy người, dạy chữ). Vậy tôn sư là
người học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng, và đề cao vai trò của người thầy trong quá trình học
tập và trong cuộc sống.
- Trọng đạo: (trọng: coi tọng, tôn trọng ; đạo: đạo lí, con đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền
thống tốt đẹp của con người). Vậy trọng đạo là người học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng
người thầy, vì người thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo dức,
đạo học làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội.
 Chứng minh
- Tôn sư trọng đạo là một truyền thống mà người Việt Nam ta quý trọng nhất, truyền thống ấy có từ rất
lâu đời, khi con người có nhu cầu học tập, tìm hiểu, truyền dạy thì nghề giáo ra đời.
- Từ thời phong kiến, trong bậc thang giá trị thì người thầy được xếp sau vua nhưng trước cha mẹ:
“Quân – Sư – Phụ”.
- Đối với bất kì ai đều cũng cần có một người thầy – một người luôn hướng dẫn, luôn mở ra một con
đường mới, tốt hơn cho chúng ta. Thầy luôn được mọi người tôn trọng bởi họ luôn rằng thầy là người
có phẩm chất đạo đức chuẩn nhất và là tấm gương của mọi thế hệ. Cho nên vị thế của thầy lúc bấy giờ
có thể xem như hơn cả cha mẹ.


- Với một vị thế như vậy lớp lớp người nhà giáo đã làm rạng rỡ đất nước như Chu Văn An, Nguyễn
Bỉnh Khiêm, Nguyễn Tất Thành, …
- Đời nhà giáo không đơn giản là chỉ dạy hoc, rèn người mà cũng phải qua bao nhiêu gian khổ. Trong
thời chiến cuộc sống không ổn định có nhiều nhà giáo đã phải bỏ nghề để hòa vào cùng mọi người
làm những công việc không phải là nghề dạy học: về quê chăn nuôi heo, gà, ,,, hay phải bơm vá xe
đạp, …
- Đó là trong khoảng xã hội lộn xộn. Đất nước ngày một đổi mới, vị thế của nhà giáo cũng được trả lại
đúng vị trí.
- Cho dù là nhà giaó có giảng dạy ở cấp bậc nào thì cũng đều được tôn trọng vì “Trọng thầy mới được
làm thầy”, muốn làm thầy thiên hạ trước hết ta phải biết trọng đạo và tôn trọng thầy.
- Bất kể ai nếu muốn làm thầy trước hết họ phải làm học sinh. Một người học trò khi trở thành bậc
thầy thì đã có biết bao người thầy đã truyền thụ kiến thức về mọi mặt – tức là làm học trò của nhiều
người thầy thì sau mớit có thể làm thầy giỏi được.
- Để đề cao vai trò của người thầy trong xã hôi dân gian đã có nhiều câu cao dao, thành ngữ, tục ngữ
nói về thầy mà ta không thể nào quên được:
8
Bacham…
 “Không thầy đố mày làm nền”: có nghĩa là nếu không có người thầy dạy cho ta học và làm
bất cứ sự việc gì thì ta không thể học và làm được điều đó.
 “Học thầy không tầy học bạn”: có nghiac là nếu học thầy mà chưa hiểu hết, chưa nắm hết
kiến thức thì học ở bạn, lúc này bạn cũng là thầy của ta.
 “ Tam nhân đồng hành tất hữu vi sư”: có nghia là ba người đi trên một đường, tất sẽ có
người là bậc thầy của ta.
 Nguyên nhân
- Bên cạnh những điều tốt đẹp ấy thì cũng có những bạn học sinh, sinh viên vẫn đang ngồi trên ghế
nhà trường mà lại không ý thức được vấn đề cần phải tôn trọng, kính trọng, lễ phép với người thầy và
coi trọng đạo học mà thầy giảng.
- Có bạn hay nói leo, cho là những điều thầy giảng chỉ là ba hoa hay chỉ để hù dọa, như thế là thiếu tôn
trọng.
- Bây giờ không như xưa, học sinh không biết ơn thầy cô mà vả lại còn trả hơn họ bằng những cú đánh

hay những câu nói nặng lời.
- Nguyên nhân chính là do nhà trường chưa nghiêm nghặt, gia đình thiếu quan tâm, mà chủ yếu là do
những học sinh, sinh viên ấy thiếu suy nghĩ hay tự cho mình đã giỏi nên không cần phải học nữa.
- …
 Hậu quả
- Cãi thầy, các bạn đừng tưởng là giỏi, điều đó chính là kết quả cho bạn về sau.
- Thầy, cô là những người đi trước đúc kết nhiều kinh nghiệm sống và truyền đạt lại cho chúng ta, chỉ
muốn một điều là chúng ta không bị phải những vấn đề ấy. Nhưng nếu bạn không nghe thì hậu quả các
bạn sẽ là người lãnh đủ.
- …
 Biện pháp
- Nhà trường cần quan tâm, chú trọng vào việc tôn sư trọng đạo của hoc sinh
- Đặc biệt là ở học sinh cần phải hiểu, nhớ những công ơn để có thể chấp hành tốt câu “Tôn sư trọng
đạo”
- …
 Liên hệ bản thân
III. Kết bài
- Khẳng định sự đúng đăn , ý nghĩa, giá trị giáo dục, vai trò, tầm quan trọng vag những tác động tích
cực của câu thành ngữ “Tôn sư trọng đạo”.
9

×